MỤC LỤC
Trần Kiểm, đối với cấp độ vĩ mô: " Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức có hớng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tối u các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trờng bên ngoài luôn luôn biến động"[16,T37]. Một cách chung, quản lý giáo dục ( và nói riêng quản lý trờng học) là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục tới các hoạt động giáo dục trong xã hội nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng Xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ và đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [ 24,T3].
Cần phân tích một cách tỉ mỉ, chính xác về trình độ đợc đào tạo, trình độ văn hoá, trình độ lý luận, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, tình hình sức khoẻ, đời sống… Và cuối cùng cần rút ra những đặc điểm chung nhất, cơ bản nhất tìm ra giải pháp phát huy mặt mạnh, hạn chế chỗ yếu chung của toàn bộ đội ngũ về t tởng, về đạo đức, trình. Mặc dù số lượng nh giáo à đạt chuẩn v trên chuà ẩn về trình độ đào tạo là rất cao, nhưng năng lực v trình à độ chuyên môn nghiệp vụ của nhiều giáo viên còn hạn chế, chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy, vẫn còn có những giáo viên xếp loại yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt l nh giáo côngà à tác ở miền núi, ít có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức.
Nội dung chơng trình giáo dục rất phong phú, đa dạng cho nên ngời quản lý phải nắm vững nội dung chơng trình giáo dục của cơ sở giáo dục mà mình quản lý, trên cơ sở chơng trình chung do bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo ban hành, nội dung phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề và nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo. Quản lý việc thực hiện chơng trình đúng đủ (nguyên tắc điều chỉnh nội dung là thực hiện giảm tải, tôn trọng hệ thống, đảm bảo sự ổn định, đảm bảo sự nhất quán và không bị trùng lặp) và đúng tiến độ thời gian, chỉ đạo sao cho ngời dạy thống nhất đợc việc chọn lọc các tri thức thiết thực vừa đảm bảo tính phổ thông vừa đảm bảo đợc tính thích ứng của nội dung ( cái mà ngời học, cộng đồng và xã hội đang cần).
Tuy nhiên, chất lợng giáo dục của các trờng TCCN Thanh Hoá còn cha cao, phần lớn giáo viên ở các trờng TCCN là những ngời đã tốt nghiệp các tr- ờng ĐH, CĐ chuyên ngành, rất ít giáo viên tốt nghiệp ở các trờng SPKT do đó có hạn chế về nghiệp vụ s phạm và phơng pháp giảng dạy. Sau đây là số liệu thống kê chất lợng học sinh hệ TCCN của một số năm học gần đây của các trờng TCCN và các trờng có tham gia đào tạo hệ TCCN của tỉnh Thanh Hoá.
Trong đề án quy hoạch phát triển trờng đến năm 2020, đã đa ra vấn đề: Xây dựng và phát triển trờng đi đôi với việc hình thành đợc trung tâm nghiên cứu, ứng dụng thực nghiệm các tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ, nâng cấp trờng thành Cao đẳng vào năm 2013. + Ngoài các phòng khoa và các lớp còn có các nhà máy xí nghiệp, hợp tác sản xuất, chế biến, trang trại nuôi trồng, khai thác thuỷ sản trong và ngoài tỉnh trờng thờng xuyên liên hệ để phục vụ thực tập cho học sinh. Nhìn vào bảng phân bổ đội ngũ cán bộ, giáo viên của trờng cho thấy giáo viên hợp đồng có thời hạn chiếm tỷ lệ khá cao so với đội ngũ giáo viên trong biên chế (17/35) do đó cần phải bổ sung vào biên chế số lợng giáo viên đang hợp đồng để số giáo viên này yên tâm công tác; nhân viên phòng đào tạo hợp.
Tuy nhiên hệ trung cấp chuyên nghiệp không đợc ngời học lựa chọn nhiều do đó công tác tuyển sinh của nhà trờng gặp nhiều khó khăn, số học sinh nộp hồ sơ vào trờng là những học sinh đã dự thi vào các trờng Đại học, Cao đẳng từ 1-2-3 lần nhng không đậu hoặc không trúng tuyển vào các trờng THPT ( đối với học sinh THCN 36 tháng), học sinh đợc theo học ở trờng không qua thi tuyển chỉ xét tuyển nên chất lợng đầu vào của học sinh là thấp, nhận thức của học sinh không đồng đều. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt đáng biểu dơng và phát huy học sinh của trờng còn một số nhợc điểm nh: Còn có những học sinh vi phạm nội qui của trờng, lớp, đi học không đúng giờ, có hiện tợng bỏ giờ, nhiều em soạn bài và học bài cũ sơ sài, cha tích cực phát biểu xây dựng bài, ít nghiên cứu bài mới trớc khi lên lớp nếu không có sự căn dặn trớc của giáo viên, học sinh học một cách thụ động cha có phơng pháp tự học, ít đọc thêm tài liệu và sách tham khảo. Do đó nhà trờng cần tăng cờng hơn nữa công tác giáo dục t tởng cho học sinh để học sinh có thaí độ và động cơ học tập đúng đắn; tăng cờng công tác quản lý về nề nếp học tập của học sinh, nâng cao năng lực tự học tự rèn luyện của học sinh, đặc biệt trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề, tăng cờng mua sắm trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập, nâng cấp th viện tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu….
Luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị t tởng cho cán bộ giáo viên trong trờng để nhận thức đầy đủ về tình hình đất nớc, quốc tế, tình hình của địa phơng thông qua các đợt học tập chính trị, chỉ thị, nghị quyết, xây dựng lòng tin vào sự nghiệp đổi mới, vững vàng trong xu thế cạnh tranh và hội nhập. Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể để vận động, tuyên truyền làm cho mọi cán bộ giáo viên, học sinh, nhân dân càng hiểu sâu sắc hơn về giaó dục, công tác giáo dục nghề nghiệp, về vai trò của ngời giáo viên, vai trò của nhà trờng trong sự nghiệp phát triển của quê hơng đất nớc, góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm chất, năng lực hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là phơng pháp giảng dạy của giáo viên và tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh nh- ng không phải học sinh nào cũng có sẵn tính tích cực, tự giác do đó cần phải có những biện pháp tăng cờng giáo dục tinh thần, thái độ, xác định động cơ học tập đúng đắn cho học sinh để từ đó mới khơi dậy đợc ở họ ý thức tự giác, phát huy nội lực, chuyên cần trong học tập, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
-Đội ngũ giáo viên trong trờng ngày một nhiều và xu hớng trẻ hoá, đặc biệt giáo viên nữ nhà trờng cần quan tâm hơn nữa trong việc giáo dục bồi dỡng kết nạp Đảng cho đội ngũ giáo viên này để họ trở thành những tuyên truyền viên cho công tác giáo dục chính trị t tởng cho học sinh; Đối với chị em có con nhỏ nên phân công giảng dạy, sắp xếp thời khoá biểu u tiên đúng chế độ một cách hợp lý để họ vừa có thời gian giảng dạy tốt vừa có thời gian chăm sóc con cái. - Ngoài việc thực hiện đúng đủ, kịp thời các chế độ chính sách do nhà nớc qui định, nhà trờng cần nghiên cứu áp dụng những chế độ động viên thêm nh chế độ áp dụng đối với những giáo viên có thâm niên công tác lâu dài tại trờng, chế độ trợ cấp kinh phí cho giáo viên đi học, chế độ thanh toán vợt giờ, nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, chế độ khen thởng hàng tháng và khen th- ởng giáo viên có kết quả dạy tốt môn học, học sinh có kết quả học tập và rèn luyện tốt ở học kỳ, năm học…, duy trì và nâng cao chất lợng phục vụ bữa ăn tra cho cán bộ giáo viên ở lại trờng. Để thực hiện hiệu trởng cần phải có kế hoạch đầu t kinh phí mua sắm bổ sung CSVC - TBDH hiện đại, từng bớc thay thế toàn bộ CSVC, trang thiết bị cũ lạc hậu bằng nhiều nguồn: Ngân sách chi thờng xuyên, tích cực vận động để đ- ợc hoàn thiện dự án nâng cấp trờng, nâng cao năng lực huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu t ngoài ngân sách nhà nớc ( thu từ học phí, từ hợp đồng. đào tạo hoặc chuyển giao công nghệ, từ vốn mục tiêu chơng trình hoặc nguồn viện trợ quốc tế).
Các nhóm giải pháp trên đã đợc đội ngũ cán bộ quản lý, các tổ chức đoàn thể, đội ngũ giáo viên đánh giá là rất cần thiết (trên 99%) và có tính khả thi cao (trên 80%). Các biện pháp đợc áp dụng một cách linh hoạt sẽ góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng TCTS Thanh Hoá. Đội ngũ GVcần nhận thức đúng, đủ về vai trò, vị trí và trách nhiệm của mỗi ngời, tự giác, chủ động, không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.