2. 4.3 Nguyên nhân của tồn tại yếu kém
3.2.3. Tăng cờng cải tiến và đổi mới phơng pháp giáo dục
Một trong các biện pháp để nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay là giáo viên phải đổi mới, cải tiến phơng pháp giáo dục.
Xu hớng cải tiến và đổi mới phơng pháp giáo dục ở trờng TCTS hiện nay là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên dạy cho học sinh cách học, cách nghiên cứu trong quá trình học tập. Để làm đợc điều đó cần thực hiện các bớc chủ yếu sau:
Phải có sự chỉ đạo thống nhất việc đổi mới phơng pháp giáo dục, từ đó dẫn đến việc chỉ đạo cách học, phát huy nội lực của học sinh, học sinh chủ động sáng tạo tiếp cận và lĩnh hội tri thức mới dới sự dẫn dắt gợi mở của thầy cô. Trớc hết khảo sát đội ngũ giáo viên về nhận thức, nguồn lực chuyên môn và điều kiện để đổi mới phơng pháp giáo dục; Phân tích nguyên nhân tồn tại những yếu kém, những phơng pháp giáo dục lỗi thời, xây dựng những nhân tố tích cực làm hạt nhân cho đổi mới phơng pháp giáo dục.
Tổ chức cho học sinh Seminar theo các chuyên đề, vấn đề có tính thời sự, có tác động trực tiếp tới phơng pháp học tập và rèn luyện của học sinh .
Cùng với việc đổi mới thiết kế lại nội dung chơng trình đào tạo tiến hành đồng bộ với đổi mới phơng pháp giáo dục, sát với mục tiêu đào tạo, và khả năng nhận thức của học sinh. Đổi mới phơng pháp giáo dục phải tập trung vào sự phân hoá đối tợng ngời học tức là dạy học phải sát từng đối tợng.
Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại nh phơng tiện nghe, nhìn; trang bị máy móc phục vụ dạy thực hành…
Thờng xuyên tổ chức và tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đợc dự các lớp đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ s phạm và phơng pháp giảng dạy mới, chú trọng công tác tự học, tự nghiên cứu để áp dụng vào việc đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng, khuyến khích cán bộ giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.
Trong quá trình dạy học hiệu trởng phải chỉ đạo giáo viên thiết kế lại giáo án từng bài dạy cho từng môn học, tăng cờng sự hỗ trợ của các phơng tiện dạy học hiện đại một cách hợp lý.
Cùng với đổi mới phơng pháp dạy học trên lớp, phải tiến hành đổi mới việc kiểm tra, thi đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Tăng cờng dự giờ lẫn nhau của giáo viên, kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên do khoa và hiệu phó phụ trách chuyên môn thực hiện. Hàng năm tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trờng và coi đây là hoạt động chuyên môn bình thờng có tính chất bắt buộc đối với giáo viên và Ban giám hiệu. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể nh: công đoàn, đoàn thanh niên tham dự tích cực trong phong trào đổi mới phơng pháp dạy học.
Để đổi mới phơng pháp giáo dục có hiệu quả phải đồng thời đổi mới mục tiêugiáo dục, nội dung giáo dục và giáo viên cần phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, linh hoạt vận dụng sáng tạo phơng pháp giáo dục.