Nâng cao yêu cầu sử dụng đúng qui định và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 82 - 86)

2. 4.3 Nguyên nhân của tồn tại yếu kém

3.5.2.Nâng cao yêu cầu sử dụng đúng qui định và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học

các thiết bị dạy học

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đợc đầu t đầy đủ, đồng bộ nhng nếu

không quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả thì sẽ trở thành vô dụng. Vì vậy, hiệu trởng phải tổ chức chỉ đạo và giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên tầm quan trọng và sự cần thiết phải sử dụng đồ dùng dạy học; Mặt khác cần động viên, đôn đốc theo dõi việc sử dụng có hiệu quả CSVC- Trang thiết bị bằng các biện pháp nh:

Thờng xuyên giáo dục ý thức giữ gìn và sử dụng đúng qui định có hiệu quả thiết bị dạy học.

Xây dựng nội qui, qui chế sử dụng và bảo quản trang thiết bị

Mỗi thiết bị dạy học khi mua về hay cán bộ giáo viên tự làm đều có hớng dẫn sử dụng kèm theo, do đó sau khi mua về hoặc hoàn thành cần mời các chuyên gia và cán bộ khoa học kỹ thuật về tổ chức các lớp tập huấn, hớng dẫn cho cán bộ giáo viên cách bảo quản và sử dụng các thiết bị công nghệ dạy học mới.

Bàn giao thiết bị, máy móc tới các phòng khoa và giao cho từng ngời sử dụng.

Ban hành chính sách, khuyến khích tự học tập của giáo viên sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học vào giờ giảng một cách sáng tạo có hiệu quả. Ngoài chế độ khen thởng cần có chế độ xử phạt đối với cán bộ giáo viên trong việc khai thác sử dụng và bảo quản TBDH theo quy định.

Khai thác, sử dụng các trang thiết bị dạy học vào công tác tuyển sinh, xây dựng kế hoạch, lịch giảng dạy, in ấn, phô tô phục vụ công tác đào tạo.

Thực hiện định kỳ thờng xuyên kiểm kê, kiểm định bảo dõng định kỳ nhất là khi có biến động về tổ chức.

Có kế hoạch kiểm tra, theo dõi đánh giá hoạt động của phòng th viện, thí nghiệm, phòng máy vi tính, xởng thực tập trong quá trình bảo quản và sử dụng. Tổ chức mời thầu bán thanh lý các thiết bị lạc hậu, hoặc không cần sử dụng để mua sắm những thiết bị cần thiết phục vụ công tác giảng dạy, thực hành.

3.5.3. Biện pháp nâng cấp th viện nhà trờng

Th viện có nhiệm vụ su tập, lu trữ, bảo quản giới thiệu, phổ biến, cho mợn tất cả các loại ấn phẩm, tạo điều kiện cho mọi ngời đọc tìm kiếm thông tin cần thiết cho nghiên cứu, học tập, công tác và phục vụ đời sống tinh thần.

Th viện trờng học là một kho tàng chứa đựng tri thức nhân loại, các ấn phẩm trong th viện có thể hiểu là một dạng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đ- ợc huy động vào các hoạt động giáo dục của nhà trờng, là một trung tâm giúp các lực lợng giáo dục tìm hiểu các tri thức chính trị, văn hoá, giáo dục y tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ của nhà trờng, đồng thời là một dạng phơng tiện thiết yếu phục vụ cho hoạt động giáo dục. Có thể nói th viện là ngời thầy thứ hai đối với những ngời học và cán bộ nghiên cứu.

Th viện có vai trò quan trọng trong việc dạy và học do đó cần nâng cấp th viện nhà trờng và để thực hiện đợc điều đó nên tiến hành một số biện pháp sau: nâng cấp cơ sở vật chất của th viện, nâng cao năng lực quản lý của nhân viên phụ trách th viện.

Từng bớc thực hiện kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm học và kế hoạch chi tiết để nâng cấp th viện. Tiếp theo là cập nhật những ấn phẩm mới xuất bản hoặc tái bản, cập nhật các công trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách giáo khoa, tạp chí khoa học…cử ngời lựa chọn, su tập và mua bổ sung kịp thời vào th viện tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tự học, tự nghiên cứu.

Làm tốt công tác giới thiệu sách, bổ sung các tài liệu mới, sử dụng sách có hiệu quả, tăng thời gian mở cửa để thu hút và đáp ứng nhu cầu đọc sách của cán bộ giáo viên và học sinh.

Tạo dựng mối liên hệ thông tin cần thiết với các th viện khác để trao đổi ấn phẩm và giới thiệu bạn đọc tìm mợn.

Bố trí cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ quản lý th viện để khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, tài liệu giảng dạy.

Thờng xuyên xem xét để thanh lý các loại sách và t liệu bị h hỏng hoặc có nội dung lạc hậu đã tái bản có bổ sung và xa với chức năng nhiệm vụ của một th viện trờng học.

Th viện phải bố trí nơi đọc sách, nghiên cứu đảm bảo ánh sáng và trang bị các thiết bị chống nóng, lạnh; đặc biệt phải đảm bảo độ yên tĩnh cần thiết trong phòng đọc.

Th viện nhà trờng cần làm quen với hoạt động in ấn tài liệu và hoàn thiện th viện th điện tử.

Đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các giảI pháp quản lý

Sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu về lý luận, thực trạng chất lợng giáo dục và quản lý giáo dục ở trờng TCTS Thanh Hóa và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục của trờng, tác giả tiến hành lập phiếu xin ý kiến của 51 cán bộ quản lý, giáo viên của trờng về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý luận văn đa ra vào tháng 9/2010. Kết quả khảo sát nh sau:

Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đóng góp ý kiến là 51với 1557 ý kiến. Trong đó có 1500 ý kiến về các biện pháp đã nêu, còn 27 ý kiến thêm đã có trong nội dung chi tiết của luận văn.

99,7% ý kiến đánh giá đều cho rằng các biện pháp đa ra đều rất cần thiết hoặc cần thiết, cụ thể: có 491 ý kiến trả lời Rất cần thiết (chiếm 64,2%); 272 ý kiến trả lời Cần thiết (chiếm 35,6%); chỉ có 2 ý kiến trả lời ít cần thiết (tỷ lệ 0,26%).

98,04% ý kiến cho rằng các biện pháp đa ra có tính khả thi, cụ thể:.có 73,2% ý kiến trả lời có tính Khả thi; 28,4% ý kiến trả lời khả thi và chỉ có 1,96% ý kiến trả lời ít khả thi.

Nh vậy, có thể tin tởng các biện pháp đa ra là rất cần thiết và cần thiết trong quản lý giáo dục ở trởng TCTS Thanh Hoá, đồng thời tính khả thi của các biện pháp nh vậy là khá cao có thể thực hiện đợc.

Bảng 3.2:Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết của các giải pháp quản lý ( về số lợng ý kiến)

TT Các biện pháp quản lý Rất CầnSự cần thiết (SL)ít Không Khác

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 82 - 86)