Nghĩa của việc nâng cao chất lợng giáo dụ cở trờng TCCN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 27 - 29)

Giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, là bộ phận cấu thành của đời sống xã hội và đợc coi là cơ sở phát triển của hạ tầng kinh tế- xã hội. Ngày nay, giáo dục đợc coi là nền móng cho sự phát triển khoa học - kỹ thuật là động lực của kinh tế và đem lại sự thịnh vợng cho mỗi quốc gia, dân tộc.

Hiện nay trên thế giới số ngời lao động có trình độ cao ngày càng tăng, đồng thời những ngành nghề đòi hỏi có trình độ cao tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên ở nớc ta số lao động có trình độ tay nghề cao vẫn cha nhiều, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trong bối cảnh thế giới nh vậy, trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, Đảng và Nhà nớc ta hết sức chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn lực con ngời, coi đó là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Những định hớng của Đảng và Nhà nớc đều khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, do đó cần:" Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục" [ 4,T3].

Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX một lần nữa đã nhấn mạnh" Tập trung chỉ đạo quyết liệt việc nâng cao rõ rệt chất lợng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực"[5,T92].

Vai trò mới của giáo dục trong kỷ nguyên trí tuệ là khởi nguồn của trào lu cải cách giáo dục đang ngày càng lôi cuốn cả thế giới với xu thế đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục, hiện đại hoá giáo dục, nhà trờng đổi mới, giáo dục nâng cao tố chất con ngời giáo dục hớng ra thế giới,…Các doanh nghiệp tơng lai có xu hớng tuyển chọn ngời dựa theo khả năng, tiềm năng chứ không phải là các kỹ năng truyền thống đã đợc rèn luyện trong nhà trờng nh trớc đây.

Đứng trớc tình hình đó vấn đề đặt ra đối với giáo dục Việt nam là phải đổi mới t duy về giáo dục, học không chỉ để biết mà “Học để làm".

Hớng tới mục đích đó nội dung các môn học sẽ đợc tinh giản, chọn lọc kiến thức cơ bản, kiến thức nền tảng, chủ yếu là rèn luyện cho học sinh các kỹ năng t duy, kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng biểu thị, phơng pháp tự học… giúp học sinh thích nghi với xã hội. Nội dung giáo dục đợc đổi mới tất yếu dẫn đến sự đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, phơng pháp giáo dục truyền thống sẽ đợc thay thế bởi phơng pháp giáo dục mới.

Những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội có tác động tích cực đến GD- ĐT: Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học của nhà trờng có nhiều thay đổi ngày một khang trang đầy đủ hơn, quan hệ thầy trò cũng thay đổi: Thầy là ngời tổ chức, truyền thụ tri thức, hớng dẫn; học sinh ý thức và tổ chức quá trình tiếp thu một cách sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức.

Giáo dục TCCN là bộ phận của giáo dục nghề nghiệp nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân và giữ một vị trí hết sức quan trọng, đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho đất nớc. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp ở nớc ta là" Đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh". Trong đó mục tiêu giáo dục TCCN nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.

Chất lợng giáo dục đợc nâng cao có nghĩa là các nhiệm vụ giáo dục đợc thực hiện tốt điều đó cũng có nghĩa là khi đó nguồn nhân lực đợc đào tạo sẽ đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Tóm lại : Chơng 1 đã tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận quản lý nh: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, phân tích các tài liệu, văn

kiện, văn bản có liên quan đến quản lý. Từ cơ sở lý luận đi sâu phân tích những đặc trng và đặc điểm của trờng TCCN giúp tác giả có thêm cơ sở và phơng pháp luận đúng đắn để đi vào khảo sát thực trạng chất lợng giáo dục và quản lý giáo dục ở trờng TCTS Thanh Hoá, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lợng giáo dục trong trờng nói riêng và các trờng TCCN nói chung.

Chơng 2

Thực trạng chất lợng giáo dục và quản lý giáo dục ở trờng Trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 27 - 29)