3 Công nghệ thuỷ sản 1 2 12 1 2 (Số liệu của phòng tổ chức cán bộ trờng TCTS )
2.3.2.4. Quản lý việc thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục
Nhà trờng có kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tự học v tinh thà ần hợp tác của người học; định kỳ tổng kết, đánh giá v phà ổ biến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học.
Quán triệt trong giáo viên đổi mới phơng pháp giáo dục nhng phải có sự kế thừa, sử dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo hệ thống phơng pháp giáo dục truyền thống còn có giá trị tích cực và có hiệu quả trong việc hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm thái độ và chiếm lĩnh các giá trị xã hội cho học sinh.
Yêu cầu mọi ngời đi sâu nghiên cứu các phơng pháp giáo dục, từ đó tiến hành thảo luận để khẳng định các phơng pháp tích cực và thích ứng đối với từng nội dung chơng trình, từng thể loại giáo dục.
Quán triệt và thống nhất chung trong tổ chuyên môn về việc xác định phơng pháp nào đối với tiết giảng nào là phơng pháp chủ yếu, từ đó thống nhất đợc mục đích, yêu cầu và phơng pháp chủ yếu cho mỗi bài giảng đó.
Tạo ra một phong trào đổi mới phơng pháp giáo dục bằng việc trao đổi, thảo luận, học tập hàng ngày và trong họat động s phạm thờng nhật của ngời giáo dục.
Chỉ đạo đổi mới phơng pháp giáo dục trong mối quan hệ biện chứng với sự đổi mới mục tiêu, nội dung trong chơng trình giáo dục
Thờng xuyên tổ chức các hội thi đổi mới phơng pháp giảng dạy, phơng pháp giáo dục học sinh trong toàn trờng. Tổ chức cho cán bộ giáo viên trong trờng học tập trao đổi kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục.
Bên cạnh đó đổi mới phương pháp v quy trình kià ểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng, phù hợp với hình thức đào tạo v à đặc thù môn học; kết quả kiểm tra, đánh giá được thông báo kịp thời, công khai đến người học; định kỳ thu thập ý kiến phản hồi từ người dạy v ngà ười học để tiếp tục cải tiến công tác kiểm tra đánh giá.