Quản lý chặt chẽ việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề của học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 74 - 76)

2. 4.3 Nguyên nhân của tồn tại yếu kém

3.3.3. Quản lý chặt chẽ việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề của học sinh.

kiểm tra, đánh giá thờng xuyên việc thực hiện những nội dung đã giao trong công tác tự học, tự bồi dỡng, tự nghiên cứu .

- Thực hiện đúng và nghiêm túc việc tổ chức coi, chấm thi giúp hiệu tr-

ởng đánh giá đúng kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

3.3.3. Quản lý chặt chẽ việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề của họcsinh. sinh.

Lợng kiến thức mà thầy cô truyền đạt trong giờ học là hết sức cô đọng cơ bản. Vì vậy, học sinh phải có thời gian học ở xởng thực tập, ở các cơ sở sản xuất và tự học ở nhà ít ra cũng tơng tơng với thời gian học tập tại lớp. Mặt khác nhà trờng luôn quan tâm nâng cao chất lợng dạy học gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp hiện đại, vì vậy cần quản lý chặt chẽ việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề của học sinh bằng một số biện pháp sau:

- Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng thực hành nghề thờng xuyên

+ Xây dựng kế hoạch thực tập, kiến tập, học thực hành cho các khoá, các lớp đào tạo ngay từ đầu năm học, chủ yếu nội dung thực tập, thực hành gắn với nội dung phần lý thuyết đã học để làm sáng tỏ thêm kiến thức đã tiếp thu trên lớp.

+ Các khoa tổ chức hớng dẫn việc thực tập thờng xuyên cho học sinh. + Cải tiến nội dung hoạt động và đánh giá kết quả thực hành thực tập. + Từng bớc nâng cao tay nghề cho học sinh, kích thích học sinh học hỏi nhiều hơn kiến thức về chuyên ngành đợc đào tạo.

+ Qua thực hành thực tập giáo dục thái độ tình cảm của học sinh đối với nghề đang theo học.

- Quản lý thực tập tốt nghiệp: Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng tr- ớc khi học sinh ra trờng hành nghề, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong

khả năng đáp ứng yêu cầu công việc trong tơng lai của mỗi học sinh, vì vậy cần phải đặc biệt chú trọng hoạt động này.

+ Xây dựng kế hoạch thực tập một cách nghiêm túc và khoa học để học sinh đợc tiếp cận với thực tế nhiều nhất, thực tập đạt kết quả nhất và giáo viên có thể quản lý chặt học sinh: Nhà trờng cần nghiên cứu thực tế sản xuất của các cơ sở sản xuất có thể gửi học sinh tới thực tập, liên hệ và quan hệ tốt với các cơ sở này để có thể bố trí cho học sinh đi thực tập vào những thời điểm có lợi nhất để rèn luyện tay nghề cho học sinh, đặc biệt đối với ngành chế biến và nuôi trồng thuỷ sản. Xây dựng kế hoạch, bố trí giáo viên trực tiếp theo dõi quản lý quá trình thực tập của học sinh.

+ Trớc khi học sinh đi thực tập phải trang bị những kiến thức cần thiết cho học sinh nh hớng dẫn học sinh nội dung cần thực tập.

+ Hiệu phó phụ trách đào tạo thông qua việc nắm tình hình của giáo viên theo dõi thực tập, cơ sở sản xuất có học sinh thực tập và sự phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có những biện pháp chỉ đạo, giải quyết thích hợp để học sinh có đợc kết quả thực tập tốt nhất, đạt mục đích đặt ra.

Đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp của học sinh: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình thực tập, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong việc áp dụng kiến thức đã học trên lớp vào thực tế, từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác tổ chức và chỉ đạo thực tập, để thực hiện tốt cho các khóa tiếp theo. Hoạt động đánh giá bao gồm:

+ Đánh giá qua báo cáo thực tập tốt nghiệp: Trớc khi học sinh chuẩn bị đi thực tập về, nhà trờng cần có kế hoạch phân công giáo viên đón và giúp đỡ học sinh trong việc viết báo cáo thực tập, ấn định thời gian cho học sinh nộp báo cáo và phân công giáo viên chấm báo cáo

+ Qua giáo viên theo dõi: Giáo viên đợc phân công theo dõi hớng dẫn học sinh trong quá trình học sinh đi thực tập tốt nghiệp, có trách nhiệm báo cáo th- ờng xuyên tình hình thực tập của học sinh, và cơ sở sản xuất nơi có học sinh thực tập về trờng qua phó hiệu trởng phụ trách đào tạo hoặc qua phòng đào tạo.

+ Qua cơ sở sản xuất báo lại + Qua sự phản ánh của học sinh.

Nhà trờng kiểm tra đánh giá việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề cho học sinh của giáo viên thông qua thi tốt nghiệp ở môn thực hành chuyên môn. Cuối cùng là tổng kết, khen thởng những học sinh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập của mình, rút kinh nghiệm cho khoá sau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung cấp thủy sản thanh hóa (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w