i) Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần
3.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Qua quan sát hoạt động dạy, học ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi thấy:
- ở lớp thử nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ và xây dựng bài hơn lớp đối chứng.
- So với lớp đối chứng, học sinh lớp thử nghiệm có khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải bài tập toán tốt hơn hẳn.
Kết quả các bài kiểm tra cụ thể nh sau:
ở bài kiểm tra 15 phút:
Lớp bài
Thử nghiệm 11C3
0 0 0 5 10 8 12 11 3 1 50
Đối chứng 11C5
0 0 2 4 10 13 10 8 1 0 48
Lớp thử nghiệm có 90% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 54% khá giỏi (từ 7 điểm trở lên) có 1 học sinh điểm tuyệt đối.
Lớp đối chứng có 87,5% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 39,5% điểm khá giỏi không có học sinh đạt điểm tuyệt đối. Kết quả trung bình trở lên và kết quả giỏi của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
ở bài kiểm tra 45 phút:
Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lợng bài Thực nghiệm 11C3 0 0 0 1 9 12 15 6 5 2 50 Đối chứng 11C5 0 0 0 3 15 10 14 3 3 0 48
Lớp thử nghiệm có 98% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 56% khá giỏi. Có 2 em đạt điểm tuyệt đối.
Lớp đối chứng có 93,7% điểm trung bình trở lên, trong đó có 41,6% điểm khá giỏi, không có học sinh đạt điểm tuyệt đối.
Nh vậy: Kết quả của các bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng nhất là bài đạt khá giỏi. Một nguyên nhân không thể phủ định là lớp thử nghiệm học sinh thờng xuyên đợc thực hiện các hoạt động toán học, rèn luyện các kỹ năng (nh đã nói ở dụng ý s phạm) và cách thức tìm tòi lời giải của bài toán…
3.4. Kết luận chơng 3
Kết quả thu đợc qua đợt thử nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận: “Nếu thầy giáo thờng xuyên tổ chức cho học sinh các hoạt động tơng thích với mỗi nội dung
dạy học thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực hoạt động ở học sinh và do đó nâng cao chất lợng dạy và học Toán”.
Nh vậy, mục đích s phạm và giả thuyết khoa học nêu ra phần nào đã đợc kiểm nghiệm.
kết luận
Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây:
1. Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học hình học.
2. Luận văn đã cụ thể việc vận dụng quan điểm hoạt động bằng các ví dụ có chọn lọc từ sách giáo khoa (thể hiện qua việc dạy học một số tình huống điển hình) với chất liệu hình học không gian lớp 11. Trong mỗi ví dụ đều chỉ rõ hoạt động của thầy, của trò, tri thức phơng pháp đợc truyền thụ.
3. Luận văn đã xây dựng đợc hệ thống 15 ví dụ, bài tập nhằm minh hoạ và khắc sâu phần lý luận cũng nh thực hành dạy hình học theo quan điểm hoạt động hoá ngời học.
4. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT.
Từ những kết quả trên đây cho phép chúng tôi xác nhận rằng: mục đích nghiên cứu đã hoàn thành, giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc và có tính hiệu quả.
Tiếng Việt:
1. V. A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lí học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
2. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trờng Trung học
cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (1998), Toán nâng cao Hình học
10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn (1997), Toán bồi dỡng học sinh Hình học 11, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
7. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11 (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà nội.
8. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà nội.
9. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn
Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Dơng Hoàng (1999), Hoạt động gợi động cơ hớng đích trong dạy
học các định lí hình học không gian lớp 11 THPT. Luận án Thạc sĩ Giáo dục học, Trờng Đại học Huế, Huế.
11. Nguyễn Thị Hờng (2001), Vận dụng quan điểm hoạt động hóa ngời học
thông qua chủ đề hệ thức lợng trong tam giác và đờng tròn lớp 10 THPT,
Luận án Thạc sĩ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh.
12. Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng
14. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Bá Kim (2004), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
16. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm học sinh là trung tâm, thông tin Khoa học
giáo dục, (48), tr. 13 - 17.
19. Vơng Dơng Minh (1996), Phát triển t duy thuật giải của học sinh trong khi dạy
học các hệ thống số ở trờng phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học s phạm
- Tâm lý, trờng Đại học S phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Phạm Sỹ Nam (2001), Thực hành dạy học giải bài tập biến đổi lợng giác theo h-
ớng gợi động cơ cho học sinh khá, giỏi THPT, Luận án Thạc sĩ Giáo dục học,
Trờng Đại học Vinh, Vinh.
21. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Polya G. (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Polya G. (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Polya G. (1997), Giải một bài toán nh thế nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Đào Tam (2004), Phơng pháp dạy học hình học ở trờng trung học phổ thông, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.
26. Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.
27. Đào Tam, Lê Hiển Dơng (2009), Tiếp cận các phơng pháp dạy học không truyền
thống trong dạy học Toán ở trờng đại học và trờng phổ thông, Nxb Đại học
s phạm, Hà Nội.
28. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn
Toán trờng trung học phổ thông, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.
29. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Tài liệu h-
ớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán lớp 11, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
30. Lê Khắc Thành (1993), Tiếp cận hoạt động nhiều mặt trong dạy học lập trình, Luận án phó Tiến sĩ khoa học S phạm - Tâm lý, Trờng ĐHSP Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Trần Anh Tuấn (2004), Dạy học Hình học ở các lớp 6, 7 trờng Trung học cơ sở
theo hớng tổ chức các hoạt động Hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Tr-
ờng Đại học Vinh, Vinh.
Tiếng nớc ngoài:
29. A. A. Stoliar (1969), Giáo dục học Toán học, Nxb Giáo dục, Minsk. 30. A. X. Krgowkaia (1966), Phát triển các hoạt động Toán học của học
sinh và vai trò của các bài tập trong sự phát triển này, Tạp chí Toán học trong nhà trờng, Số 6 - 1966.