Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - Cao trung th¹ch VËn dụng quan điểm thích nghi trí tuệ vào dạy học môn toán thông qua chủ đề véctơ-toạ độ Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành dới hớng dẫn, giúp đỡ Giáo s tiến sĩ Đào Tam Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trong trình làm luận văn tác giả đợc giúp đỡ thầy giáo tổ PPGD Toán - Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực, tinh thần để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin đợc cảm ơn lòng u đà dành cho tác giả Vinh, tháng 12 năm 2008 Cao Trung Thạch Một số chữ viết tắt luận văn THPT : Trung hc phổ thông GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất NxbGD: Nhà xuất Giáo dục NxbHN: Nhà xuất Hà Nội NxbĐH: Nhà xuất Đại học MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm thích nghi, trí tuệ thích nghi trí tuệ 1.1.1 Khái niệm thích nghi 1.1.2 Định nghĩa trí tuệ 1.1.3 Thích nghi trí tuệ .11 1.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học phổ thông .13 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập 13 1.2.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 16 1.2.3 Cấu trúc lực toán học học sinh 19 1.3 Vận dụng quan điểm thích nghi trí tuệ vào dạy học mơn tốn 24 1.3.1 Đánh giá việc học tập học sinh 27 1.3.2 Các biện pháp tăng cường dạy học thích nghi 32 Kết luận chương .45 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THÍCH NGHI TRÍ TUỆ VÀO THỰC HÀNH GIẢNG DẠY TỐN THƠNG QUA CHỦ ĐỀ VÉCTƠ-TOẠ ĐỘ 46 2.1 Xây dựng chương trình dạy học phù hợp với đối tượng học sinh .47 2.1.1 Dạy học cho học sinh yếu toán .47 2.2.2 Dạy học cho học sinh trung bình .60 2.1.3 Dạy học cho học sinh giỏi 63 2.2 Thông qua pha dạy học phân hoá nội .87 Kết luận chương .92 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Nội dung thực nghiệm 93 3.3 Tổ chức thực nghiệm 93 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 93 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 94 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 94 3.4 Kết thực nghiệm 94 3.4.1 Phân tích định tính .94 3.4.2 phân tích định lượng 95 3.5 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá IV, 1993) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục – đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước” Về phương pháp giáo dục đào tạo, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, 1997) đề ra: Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu” Điều 24, Luật Giáo dục (1998) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình mơn Tốn thí điểm trường THPT (2002) rõ: “Mơn Tốn phải góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy luận đặc trưng Toán học cần thiết cho sống; phát triển khả suy luận có lý, hợp lơgic tình cụ thể” GS Nguyễn Cảnh Tồn nhận định: “Cách dạy phổ biến thầy đưa kiến thức (khái niệm, định lý) giải thích, chứng minh, trị cố gắng tiếp thu nội dung khái niệm, nội dung định lý, hiểu chứng minh định lý, cố gắng tập vận dụng công thức định lý để tính tốn, chứng minh” GS Hồng Tụy phát biểu: “Ta cịn chuộng cách dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ, dạy mẹo vặt để giải toán oăm, giả tạo, chẳng giúp đến việc phát triển trí tuệ mà làm cho học sinh thêm xa rời thực tế, mệt mỏi chán nản” 1.2 Trong đổi giáo dục nước ta nay, việc đổi Phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng: “Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định tổ chức cho học sinh học hoạt động hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo mà cốt lõi làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, hay nói cách khác giáo viên phải lấy người học làm trung tâm nhằm chống lại thói quen học tập thụ động Khi nói mối quan hệ nội dung dạy học hoạt động, tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung đó, phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục đích khác đồng thời cụ thể hoá mục đích dạy học có đạt hay khơng đạt đến mức độ nào?” 1.3 Theo M A Đanilôp M N Xcatkin: “Quá trình dạy học tổ hợp phức tạp động hành động giáo viên học sinh Để có khả tổ chức đắn trình dạy học điều khiển cần phải hình dung rõ nét cấu trúc quy luật bên trình dạy học Đặc biệt quan trọng phát mối liên hệ qua lại việc nắm vững kiến thức với trình phát triển lực nhận thức học sinh” Bản chất trình học q trình nhận thức học sinh, trình phản ánh giới khách quan vào ý thức học sinh Quá trình nhận thức học sinh giống trình nhận thức chung, diễn theo quy luật: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng trở thực tiễn” Tuy nhiên trình nhận thức học sinh có tính độc đáo, tiến hành điều kiện sư phạm định Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu thì: “Q trình nhận thức học sinh khơng phải trình tìm cho nhân loại mà nhận thức cho thân, rút từ kho tàng hiểu biết chung loài người trình học sinh xây dựng, kiến tạo nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động để thích ứng với mơi trường học tập mới” 1.4 Xuất phát từ đặc điểm tư tốn học, thống suy đốn suy diễn: Nếu trình bày lại kết tốn học đạt khoa học suy diễn tính lơgic bật lên Nhưng, nhìn Tốn học q trình hình thành phát triển, phương pháp có tìm tịi, dự đốn, có thực nghiệm quy nạp Vì vậy, dạy học Tốn, phải ý tới hai thương diện, suy luận chứng minh suy luận có lý khai thác đầy đủ tiềm mơn Tốn để thực mục tiêu giáo dục toàn diện G Polia cho rằng: “Nếu việc dạy Tốn phản ánh mức độ việc hình thành Tốn học việc giảng dạy phải dành chỗ cho dự đốn, suy luận có lý” [13] 1.5 Trong thập kỷ qua, nước giới Việt Nam nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng đại nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh J.Piaget cho rằng: “Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức” “Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người học” Thực tiễn dạy học cho thấy: trình độ học sinh khơng đồng thời lượng quy định cho tiết học không đủ cho tất đối tượng học sinh nắm bắt vấn đề; cần có cách thức tổ chức dạy học cho loại đối tượng học sinh kích thích em học tập tự giác, tích cực Mục đích nghiên cứu Tìm cách thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh: học sinh yếu kém, học sinh trung bình học sinh giỏi tốn Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nghiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: Khái niệm trí tuệ, thích nghi trí tuệ; Q trình nhận thức học sinh THPT; Tâm lý lực toán học học sinh THPT; Thực trạng học tập thích nghi chủ thể dạy học tốn nước ta; Các biện pháp làm tăng cường thích nghi trí tuệ q trình học tập học sinh; Xây dựng tình dạy học theo quan điểm thích nghi trí tuệ thơng qua chủ đề véctơ-toạ độ; Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tình dạy học dự tính bồi dưỡng cho học sinh khả thích nghi trí tuệ làm sáng tỏ phương hướng vận dụng quan điểm thích nghi trí tuệ tiến trình đổi dạy học Tốn trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu triết học, tâm lý học, giáo dục học, luận án, luận văn… đặc biệt trọng việc nghiên cứu lý thuyết kiến tạo, lý thuyết dạy học phát giải vấn đề, lý thuyết hoạt động 5.2 Nghiên cứu thực tế Sử dụng phương pháp điều tra quan sát 5.3 Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn góp phần sở lý luận thực tiễn việc phân loại học sinh quan niệm đăn thích nghi dạy học 6.2 Luận văn đề xuất số biện pháp làm tăng cường thích nghi học tập học sinh, xây dựng tình dạy học điển hình dựa quan điểm thích nghi trí tuệ 6.3 Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên toán THPT 6.4 Từ tư tưởng luận văn phát triển sang chủ đề khác; dạy học phải xem dạy cho học sinh biết cách thích nghi Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: sở lý luận thực tiễn 10 Chương 2: vận dụng số quan điểm thích nghi trí tuệ dạy học mơn tốn thơng qua chủ đề vectơ-toạ độ Chương 3: thực nghiệm sư phạm Phần kết luận luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm thích nghi, trí tuệ thích nghi trí tuệ 1.1.1 Khái niệm thích nghi J.Piaget định nghĩa thích nghi q trình tạo lập cân hành động thể lên môi trường sống xung quanh Đó q trình tác động qua lại thể với môi trường Theo vế thứ nhất, thể tác động lên khách thể xung quanh (chiều thuận ), qua hấp thụ chất dinh dưỡng biến đổi chúng phù hợp với cấu trúc có thể Q trình hấp thụ biến đổi chất dinh dưỡng gọi đồng hóa Theo chiều ngược lại, mơi trường tác động lên thể, biến động Sự đáp lại tích cực thể dẫn đến làm thay đổi cấu trúc có cho phù hợp với mơi trường Q trình biến đổi gọi điều ứng Như vậy, định nghĩa thích nghi cân đồng hóa điều ứng q trình có tính chất hai mặt: tổ chức thích nghi Hai mặt ... tập thích nghi chủ thể dạy học toán nước ta; Các biện pháp làm tăng cường thích nghi trí tuệ q trình học tập học sinh; Xây dựng tình dạy học theo quan điểm thích nghi trí tuệ thơng qua chủ đề. .. xét tổng quan, quan trọng giải vấn đê tình mới, tình thực tế 1.1.3 .Thích nghi trí tuệ Dựa quan điểm J.Piaget khái niệm thích nghi trí tuệ bắt nguồn từ thích nghi sinh học Thích nghi sinh học cân... niệm thích nghi, trí tuệ thích nghi trí tuệ 1.1.1 Khái niệm thích nghi 1.1.2 Định nghĩa trí tuệ 1.1.3 Thích nghi trí tuệ .11 1.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ