Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn mạch điện

92 380 0
Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn mạch điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng nhà nƣớc ta trọng việc đào tạo ngƣời, đặc biệt giai đoạn nay, mà giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc ƣu tiên hàng đầu Trải qua nhiều giai đoạn phát triển giáo dục thu đƣợc nhiều thành công việc đào tạo ngƣời Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nhiều bất cập mà giáo dục cần khắc phục để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo trình phát triển đất nƣớc Vì mà Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nƣớc xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong chiến lƣợc đổi giáo dục nghị đề cập tới tất ngành học cấp học, riêng giáo dục nghề nghiệp nghị nêu rõ: Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phƣơng thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Để đáp ứng đƣợc yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao việc đào tạo ngƣời trƣờng nghề chiếm vị trí quan trọng, giúp đào tạo công nhân có tay nghề cao cung cấp cho nhà máy, xí nghiệp… Một yếu tố quan trọng giáo dục phƣơng pháp giảng dạy, trải qua trình phát triển khoa học kỹ thuật phƣơng pháp giảng dạy ngày phát triển Ngày ngƣời ta tìm cách để việc truyền thụ kiến thức trở nên sinh động, dễ hiểu ngƣời học trở thành trung tâm trình dạy học Một phƣơng pháp đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển giáo dục SPTT QĐSPTT đề cập đến tƣơng tác ba yếu tố: Ngƣời dạy, ngƣời học môi trƣờng Việc vận dụng quan điểmphạm tƣơng tác vào tổ chức hoạt động dạy họctác dụng tích cực hoá hoạt động tiếp thu tri thức SV, tạo đƣợc hứng thú cho SV trình học tập, tạo điều kiện cho SV thực hoạt động dạy học nhẹ nhàng hiệu Đặc biệt với việc tổ chức dạy học theo quan điểmphạm tƣơng tác tạo môi trƣờng học tập thân thiện, làm cho SV có tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó với quê hƣơng Dựa yêu cầu thực tiễn ƣu điểm nêu QĐSPTT mà chọn đề tài luận văn: “Vận dụng quan điểm phạm tương tác vào dạy học môn Mạch Điện” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT đề xuất hƣớng vận dụng QĐSPTT vào dạy học môn Mạch điện trƣờng cao đẳng nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Nghiên cứu sở lý luận QĐSPTT - Vận dụng QĐSPTT vào dạy học môn Mạch Điện trƣờng cao đẳng nghề Thử nghiệm sƣ phạm - Giả thuyết khoa học Nếu biết tổ chức dạy học môn Mạch Điện theo QĐSPTT cách hợp lí vừa đạt đƣợc mục tiêu truyền thụ kiến thức, phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực SV, vừa góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng Giáo dục - Đào tạo xây dựng ngƣời Đối tƣợng nghiên cứu Quan điểmphạm tƣơng tác dạy học môn Mạch Điện trƣờng Cao đẳng nghề Phạm vi nghiên cứu Vận dụng QĐSPTT vào dạy số nội dung môn Mạch Điện nghề điện công nghiệp dân dụng trƣờng Cao đẳng nghề Phƣơng pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học…) có liên quan tới luận văn; Lí luận QĐSPTT - Nghiên cứu SGK, phân phối chƣơng trình, sách tham khảo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến môn Mạch Điện b Điều tra quan sát Dự giờ, vấn, thu thập ý kiến GV SV thực trạng dạy học môn Mạch Điện hệ cao đẳng nghề điện công nghiệp c Thử nghiệm phạm Nhằm kiểm nghiệm thực tiễn tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo”và “Các phụ lục”, Luận văn gồm ba chƣơng : Chương Cơ sở lí luận QĐSPTT sƣ phạm tƣơng tác Chương Vận dụng QĐSPTT vào môn học Mạch Điện Chương Thử nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂMPHẠM TƢƠNG TÁC 1.1 Những khái niệm QĐSPTT Từ “Sƣ phạm” có nguồn gốc xuất phát từ danh từ động từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “hƣớng dẫn đứa trẻ” Nguồn gốc từ có tham gia hai nhân vật: Ngƣời hƣớng dẫn ngƣời đƣợc hƣớng dẫn.Ngày ngƣời ta đồng hóa chúng cách ngẫu nhiên vào ngƣời dạy ngƣời học Ngƣời dạy ngƣời học phát triển với tính cách cá nhân môi trƣờng cụ thể ảnh hƣởng đến hoạt động họ, nên môi trƣờng trở thành tác nhân tham gia tất yếu Chính mà phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác quan tâm tới tác nhân sau: ngƣời học, ngƣời dạy môi trƣờng Bộ ba thực chất tác nhân chủ yếu tác động vào trình học tập Ngoài vai trò chủ chốt mình, ba ngƣời học trung tâm thu hút, ngƣời dạy đƣợc xem tác nhân can thiệp chủ yếu bên cạnh ngƣời học, môi trƣờng nhân tố tác động kích thích hay ngƣợc lại cản trở trình học tập giảng dạy.Chúng ta cần lƣu ý điều cách tiếp cận dựa liệu khoa học thần kinh nhận thức hai nhà khoa học đƣa TS.Madeleine TS.Jean-Marc Denomme 1.1.1 Người học Ngƣời học ngƣời mà với lực cá nhân tham gia vào trình để thu lƣợm tri thức mới, ngƣời học trƣớc hết phải tìm cách học tìm cách hiểu, làm nhƣ thu hút phía đối tƣợng tri thức chiếm lấy làm sở hữu.Tên “ngƣời học”mà nguồn gốc có nghĩa “cố gắng học tập”còn có nghĩa rộng cam kết trách nhiệm Từ “ngƣời học”trong phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác bao hàm tất đối tƣợng học Với tƣ cách tác nhân theo phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, ngƣời học trƣớc hết ngƣời học mà ngƣời đƣợc dạy Ngƣời học chủ thể hoạt động học, ngƣời học phải có động cơ, động chịu trách nhiệm Ảnh1.1 Minh họa ngƣời học Động học tập ngƣời học trƣớc dấn sâu vào trình học tập, ngƣời học phải chứng minh đƣợc phải cảm nhận đƣợc cần thiết tính ƣu việt kiến thức cho tƣơng lai, đặc biệt môn học.Động chủ yếu dựa vào niềm tin thân Nếu muốn nhiệt tình thực dự án đó, phải tin vào khả nhƣ tin vào khả trƣớc triển khai thực Sự lo lắng vƣợt qua trở thành nguồn lƣợng có giá trị cho động ngƣời học Không chịu khuất phục trƣớc thách thức, ngƣời học mong muốn chứng minh với khả thành công học nhƣ tất học khác Tham vọng thúc đẩy tự đua với Điều khẳng định vai trò chủ thể ngƣời học tất trải nghiệm học tập Tính động ngƣời học phải thể tham gia tích cực bền vững suốt trình học Anh ta phải tự thực trải nghiệm cách đóng góp toàn lực, kiến thức biết, nhƣ kinh nghiệm có Qúa trình học tập đòi hỏi ngƣời học phải sẵn sàng khởi động nguồn tiềm Ngƣời học mong muốn tham gia chủ động trình học dấn vào trải nghiệm bên Trải nghiệm dựa mong muốn học tập, sở thích nhƣ nhu cầu thỏa mãn hứng thú Qúa trình học tập đòi hỏi phía ngƣời học chuyên cần, bền bỉ nhiều nỗ lực Cuối tham gia ngƣời học thể nhiều cƣờng độ mà phải trì bƣớc việc học Ngƣời học cần nối dài tham gia công việc khác dự án, tập cá nhân, phải ý thức thành viên dự án tập thể lớp.Ngƣời học cần có kinh nghiệm học tập với nhóm dƣới đạo giáo viên Việc tích cực tham gia vào dự án tập thể giúp ngƣời học tạo quan hệ gắn bó với giáo viên bạn lớp nhƣ tăng cƣờng giao tiếp họ Điều tao động tƣơng tác ngƣời học ngƣời dạy Trách nhiệm ngƣời học cần tỏ rõ suốt trình học tập, ngƣời học chủ thể, vai hoạt động học tập Ngƣời học có trách nhiệm đƣợc thể việc ngƣời học có thái độ học tập bền bỉ, bền bỉ thƣớc đo đáng tin cậy để đánh giá mức độ trách nhiệm mà ngƣời họchọc Ngƣời học cần có hội giải thích quan điểm cá nhân, nguyên chấp nhận rủi ro lựa chọn đƣờng Những tƣơng tác nhƣ ngƣời học ngƣời dạy làm tăng giá trị ngƣời học sở để ngƣời dạy đánh giá công minh Tóm lại, chủ thể hoạt động học, người học cần phải có động học tập, chủ động trách nhiệm công việc 1.1.2 Ngƣời dạy a Khái niệm Ngƣời dạy ngƣời kiến thức, kinh nghiệm chịu trách nhiệm hƣớng dẫn ngƣời học Ngƣời dạy cho ngƣời học đích phải đạt, giúp đỡ, làm cho ngƣời học hứng thú học đƣa họ tới đích Chức ngƣời dạy giúp đỡ ngƣời học học hiểu Ngƣời dạy phục vụ ngƣời học, theo phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, vấn đề phải làm nảy sinh tri thức ngƣời học theo cách ngƣời hƣớng dẫn Xã hội giao phó cho ngƣời dạy nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, dạy học trở thành kiện xã hội Tuy nhiên việc lĩnh hội tri thức phải đƣợc thực tùy theo phát triển tâm lý cá nhân theo trình tự logic tồn tri thức khác điều với tri thức cụ thể Chính điểm mà việc lập kế hoạch học đƣợc nói đến nhiệm vụ đặc thù ngƣời dạy, ngƣời dẫn đƣờng Ảnh 1.2 Minh họa ngƣời dạy Ngƣời dạy phải nắm vững tất thành tố chƣơng trình học, sau ngƣời dạy xây dựng chƣơng trình dạy học Xây dựng kế hoạch học tập tƣơng ứng với việc chuyển thể chƣơng trình học tập vào lớp tùy theo trình độ ngƣời học, công việc phải đƣợc thực vào đầu năm học Kế hoạch phải tính đến ngƣời học mục tiêu xã hội học tập họ Ngƣời dạy phải hoàn thành cách sáu nhiệm vụ sau: Thứ phân tích nội dung môn học, sau tìm hiểu kỹ đặc trƣng ngƣời học nhƣ kiến thức ngƣời học biết để phân chia thời gian cho nội dung môn học Sau tiến hành nhiệm vụ này, trƣớc lựa chọn phƣơng pháp học liệu sƣ phạm thích hợp cho tình học tập khác nhau, ngƣời dạy phải xác định mục tiêu học tập, mục tiêu phải phù hợp với ngƣời học mục tiêu họ Cuối ngƣời dạy phải lựa chọn phƣơng thức đánh giá Sau ngƣời dạy phải lập kế hoạch giảng dạy, nghĩa ngƣời dạy trƣớc hết phải ý đến việc xác định nội dung nội dung kiến thức đƣợc xác định cho trình học tập ngƣời học, ngƣời dạy xác định kiến thức tiên tìm thiết lập mối liên hệ với kiến thức mà ngƣời học lĩnh hội Ngƣời dạy chuẩn bị giảng cẩn thận hy vọng nâng cao chất lƣợng trình dạy học b Người dạy – người đồng hành Thấm nhuần vai trò mình, ngƣời dạy chờ đợi hội để mang đến trợ giúp cho ngƣời học Ngƣời dạy vai trò ngƣời kèm cặp, kết hợp ngƣời học: Cả hai đƣờng khám phá tri thức, ngƣời dạy hỗ trợ ngƣời học trình học tập - Vai trò trợ giúp người học Ngƣời dạy không nên tiết kiệm lời động viên khuyến khích tán thƣởng để trợ giúp hăng say nhƣ trì động ngƣời học Khi ngƣời học gặp khó khăn trình học, ngƣời dạy lại gợi ý ví dụ cụ thể giúp ngƣời học nhớ lại kinh nghiệm trải qua mối liên hệ với đối tƣợng nội dung học tập - Vai trò khuyến khích người học Ngƣời dạy gợi ý cho ngƣời học yếu tố giải pháp đƣờng hƣớng nghiên cứu Ngƣời dạy – ngƣời kèm cặp phải tỏ nhạy bén việc dự đoán phát khó khăn ngƣời học để tiếp cận chúng thông qua chiến lƣợc thích hợp để hỗ trợ thêm ngƣời học Nhƣng điều bí ẩn cộng tác hiệu trình học tập nằm thời điểm ngƣời dạy can thiệp cách tích cực vào trình học tập ngƣời học Đối với ngƣời dạy phần thƣởng lớn việc biết đƣợc thành công việc dẫn dắt ngƣời học dự án học tập họ c Người dạy – người tạo điều kiện thuận lợi Bên cạnh vai trò ngƣời hƣớng dẫn ngƣời kèm cặp, ngƣời dạy đƣợc bổ sung thêm vai trò việc trợ giúp ngƣời học, vai trò tạo điều kiện trình học tập ngƣời học Do ngƣời dạy trở thành ngƣời giúp ngƣời học dấn thân, kiên nhẫn trì đƣờng hƣớng học tập đắn đến kết thúc trình học tập nội dung Trong vai trò ngƣời tạo điều kiện ngƣời dạy tập trung vào tạo động cho ngƣời học đảm bảo thành công cho ngƣời học Do ngƣời dạy lấy cảm hứng cách đặc biệt từ sƣ phạm hứng thú sƣ phạm thành công - phạm hứng thú Điều quan trọng ngƣời học, tác nhân chủ yếu trình học cần phải cảm thấy có hứng thú đặc biệt tham gia vào dự án mà ngƣời dạy mang đến cho họ Làm để tạo động giúp ngƣời học bắt đầu việc học? Ngƣời dạy ý việc đặt ngƣời học tình phát sinh nhu cầu lien quan đến đối tƣợng việc học Nhƣ cần đặt ngƣời học vào tình sau: Ngƣời học cần phải cảm thấy có thiếu hụt kiến thức Nhƣ ngƣời dạy cần phải tạo cập nhật nhu cầu nhằm thúc đẩy ngƣời dạy đến đồng hành khắc phục thiếu hụt kiến thức Nhƣ việc cảm thấy thiếu hụt trở thành kích thích có khả khởi đầu thích nghi mới, tự bù trừ tìm kiếm cân Ngƣời học Đối tƣợng kiến thức Hiện trạng nhu cầu Hiện trạng thỏa mãn MỐI QUAN HỆ HÒA HỢP HỨNG THÚ Hình 1.3 Các sở sƣ phạm hứng thú Fhgvhjb 10 SV lớp TN có cải thiện, điểm trung bình kiểm tra sau thử nghiệm đạt yêu cầu (5,6) tăng so với trƣớc TN (5,06); tỷ lệ SV đạt điểm giỏi kiểm tra sau chƣa phải cao nhƣng chấp nhận đƣợc, có SV đạt điểm 9, 10 nhƣ phát đƣợc SV có mức độ nhận thức cao lớp Tỷ lệ SV yếu giảm so với trƣớc TN, nhƣ số lƣợng SV hiểu tăng, tỷ lệ phản ánh tƣơng đối xác mức độ nhận thức SV b Phân tích định tính: Khi vận dụng QĐSPTT vào dạy học môn Mạch điện theo nhận định tác giả dựa khảo sát ý kiến đồng nghiệp theo mẫu phụ lục em SV theo mẫu phụ lục nhận thấy rằng: - SV đƣợc trực tiếp tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng; SV đƣợc hoạt động nhiều hơn, đƣợc suy nghĩ nhiều đƣợc rèn luyện phƣơng pháp tự học, học hợp tác theo nhóm, đƣợc tƣơng tác với mạch điện máy tính giúp SV tiếp thu tốt - Hệ thống câu hỏi giáo viên đƣa có tính hƣớng đích, định hƣớng cho SV cách thức tiến hành hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập đề - Phƣơng tiện dạy học giúp SV rèn luyện đƣợc thao tác tƣ nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, cụ thể hoá,… Giờ học khai thác đƣợc vốn kiến thức sẵn có SV đơn vị kiến thức cụ thể, SV có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân; không khí lớp học sôi nổi, tích cực, tự giác, SV đƣợc khích lệ tinh thần học tập - Đa số SV nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức phù hợp với trình tiếp nhận xử lý thông tin máy học SV có đƣợc kỹ tƣ cần thiết để vận dụng vào giải tập; SV yếu, có tiến bộ, số em đạt điểm trung bình; SV giỏi phát huy đƣợc khả học tập thân, số SV vƣơn lên đạt điểm giỏi - Cơ kết lớp thực nghiệm chƣa phải cao, đánh giá tƣơng đối xác mức độ nhận thức SV tập trung mức độ trung bình chủ yếu, nhƣng so với lớp đối chứng em có nâng lên rõ rệt số mặt: trình 78 bày lời giải chặt chẽ, biết nhìn vấn đề theo nhiều hƣớng khác nhau, khả dự đoán, kỹ vận dụng xử lý trƣờng hợp xảy mạch điện Sự tƣơng tác trực tiếp máy tính làm tăng tính trực quan giúp học sinh tiếp thu dễ 3.5 Kết luận chung thử nghiệm Qua nguồn thông tin thu đƣợc cho phép bƣớc đầu khẳng định quy trình dạy học biện pháp đề xuất luận văn có hiệu tạo không khí lớp học sôi mà thu hút tham gia tất SV lớp vào trình dạy học GV hƣớng dẫn, tổ chức Vì học bƣớc đầu thu đƣợc hiệu đáng khả quan Sở dĩ có đƣợc thành công nhƣ lý sau: - GV dạy thực nghiệm nắm vững nội dung bƣớc tiến hành dạy học quy trình ý tăng cƣờng sử dụng linh hoạt hình thức dạy học - GV huy động đƣợc vốn kiến thức, kỹ đƣợc trang bị trƣớc làm tiền đề kích thích trình nhận thức cuả SV từ bán cầu não phải qua bán cầu não trái để đạt mục tiêu dạy học đề - GV tạo môi trƣờng học tập thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện cho SV dễ dàng thể mình, đƣa ý kiến, quan điểm khác để thảo luận nhóm, lớp để giải đƣợc vấn đề đặt - SV đƣợc làm quen dần với hoạt động tƣ để kiến tạo tri thức hợp tác thành viên nhóm - SV đƣợc tiếp cận với phƣơng tiện dạy học, đƣợc trực tiếp tham gia vào trình phát tri thức dƣới hƣớng dẫn, gợi mở giáo viên Tuy nhiên số SV bị điểm yếu số lí sau: - Số học để SV đƣợc tiếp cận với quan điểmphạm tƣơng tác chƣa nhiều; trình tiến hành thực nghiệm Để SV tiếp cận với đƣờng hƣớng dạy học cần phải có thời gian dài để làm quen với hoạt động, chƣa thể thấy hết đƣợc tiến rõ nét kết học tập 79 SV - Các tƣơng tác trình tổ chức dạy học chƣa thực phát huy hết công dụng việc phát tri thức mới, thời gian tiến hành cho hoạt động thảo luận nhóm ít, mạch điện môn học đơn giản Nên vai trò tƣơng tác chƣa đƣợc phát huy mức cao Nếu khắc phục đƣợc khó khăn chắn kết học tập SV tốt nhiều 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục cách toàn diện theo chủ trƣơng sách Đảng nhà nƣớc Qúa trình đổi đƣợc tiến hành tất cấp học ngành học, riêng với giáo dục nghề nghiệp để theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật trình đổi phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục Giáo dục nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển đất nƣớc, mà ngƣời học nghề ngƣời thợ lành nghề ngày có vị trí cao xã hội Để thu hút đƣợc HS SV vào trƣờng dạy nghề vấn đề quan trọng, mà cần có biệp pháp tích cực nhƣ đổi chƣơng trình, đổi phƣơng pháp, … Luận văn có đóng góp sau: Nghiên cứu tổng quan QĐSPTT, yếu tố để vận dụng thành công quan điểm vào trình dạy học Từ yếu tố QĐSPTT vai trò ngƣời học, ngƣời dạy môi trƣờng đƣợc khái thác khía cạnh đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Trên sở vận dụng QĐSPTT dạy môn học Mạch điện tác giả tạo đƣợc hứng thú cho sinh viên giúp SV làm chủ kiến thức Qúa trình tƣơng tác giúp ngƣời học tiếp thu nhanh hiểu sâu Đặc biệt thấy đƣợc ảnh hƣởng to lớn yếu tố môi trƣờng trình giảng dạy Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm khoa ĐiệnĐiện TĐH trƣờng CĐ nghề điện – xây dựng Việt Xô chứng tỏ việc vận dụng QĐSPTT góp phần nâng cao chất lƣợc giảng dạy II KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đề tài, nhằm góp phần cải tiến phƣơng pháp giảng dạy tác giả có kiến nghị sau: 81 Do đặc thù giáo dục nghề nghiệp luôn phải đổi để theo kịp phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật, phƣơng pháp giảng dạy phải đƣợc đổi liên tục Ngƣời học trung tâm trình giảng dạy phải tạo điều kiện để ngƣời học có môi trƣờng học gắn liền với thực tế sản xuất, nhƣ xây dựng phòng học chuyên môn hóa, trang bị thiết bị học tập đại tƣơng tự nhƣ nhà máy xí nghiệp QĐSPTT vận dụng vào tất môn học nghề Điện công nghiệp nói riêng tất cấp học, ngành học nói chung Để QĐSPTT thu đƣợc hiệu cao trƣờng dạy nghề nên trang bị bảng tƣơng tác phòng học Để đào tạo đƣợc công nhân chất lƣợng cao, không dừng lại tƣơng tác ảo HS SV cần đƣợc tiếp xúc với nhà máy, phân xƣởng trình đào tạo để có tƣơng tác thực, doanh nghiệp nên tham gia vào trình đào tạo 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Công, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Vận dụng quan điểm phạm tương tác vào dạy học nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” 2009 PGS.TS Đặng Văn Đào, PGS.TS Lê Văn Doanh, Giáo trình Điện kỹ thuật, NXB Giáo dục 2002 Giáo trình Khí cụ điện, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 2002 PGS.TS Trần Khánh Đức, Phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nôi 2002 PGS.TS Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2010 PGS.TS Trần Khánh Đức, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Nguyễn Minh Đƣờng, Lê Đình Xƣởng, Nguyễn Văn Ngọ, Đánh giá thực trạng phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp – dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Phƣơng Xuân Nhàn, Hồ Anh Túy, Lý thuyết mạch, NBX Khoa học kỹ thuật Phạm Thanh Giảng, Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện 1, 2, Trƣờng CĐ nghề điện xây dựng Việt Xô, 2002 10 Trần Thị Kim Thanh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Vận dung phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Điện kỹ thuật trường CĐ công nghiệp Việt Đức 11 Hoàng Hữu Thận, Kỹ thuật điện đại cương, NXB đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 1991 12 TS Lê Huy Tùng, Bài giảng môn nghiên cứu khoa học giáo dục, 2013 13 JEAN-MARC DENOMME’, MADELEINE ROY, Tiến tới phương pháp phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội 2005 Ngƣời dịch: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn 83 TS Tống Văn Quán 14 JEAN-MARC DENOMME’, MADELEINE ROY, phạm tương tác tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Jean Piaget, Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục 2001 16 Jean Vial, Một số vấn đề phương pháp giáo dục, Vụ giáo viên – Bộ giáo dục đào tạo 1993 84 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC MẠCH ĐIỆN Chƣơng 1: Các khái niệm mạch điện Mục tiêu: - Phân tích đƣợc nhiệm vụ, vai trò phần tử cấu thành mạch điện nhƣ: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lƣờng, đóng cắt - Giải thích đƣợc cách xây dựng mô hình mạch điện, phần tử mạch điện Phân biệt đƣợc phần tử lý tƣởng phần tử thực - Phân tích giải thích đƣợc khái niệm mạch điện, hiểu vận dụng đƣợc biểu thức tính toán - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính toán Nội dung: 1.1 Mạch điện mô hình Thời gian Mạch điện Các tƣợng điện từ a Hiện tƣợng biến đổi lƣợng b Hiện tƣợng tích phóng lƣợng Mô hình mạch điện 1.2 Các khái niệm mạch điện Thời gian Dòng điện chiều qui ƣớc dòng điện Cƣờng độ dòng điện Mật độ dòng điện 1.3 Các phép biến đổi tƣơng đƣơng Thời gian Ghép nguồn chiều Ghép phụ tải chiều 85 Biến đổi  - Y Y -  Chƣơng : Mạch điện chiều Thời gian:16 Mục tiêu: - Trình bày, giải thích vận dụng linh hoạt biểu thức tính toán mạch điện DC (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lƣợng ) - Tính toán đƣợc thông số (điện trở, dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lƣợng) mạch DC nguồn, nhiều nguồn từ đơn giản đến phức tạp - Phân tích đƣợc sơ đồ chọn phƣơng pháp giải mạch hợp lý - Lắp ráp, đo đạc đƣợc thông số mạch DC theo yêu cầu - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính toán Nội dung: 2.1 Các định luật biểu thức mạch chiều Thời gian Định luật Ohm Công suất điện mạch chiều Các định luật Kirchooff Định luật Joule -Lenz (định luật ứng dụng) Định luật Faraday (hiện tƣợng; định luật ứng dụng) Hiện tƣợng nhiệt điện (hiện tƣợng ứng dụng) 2.2 Các phƣơng pháp giải mạch chiều Phƣơng pháp biến đổi điện trở Phƣơng pháp xếp chồng dòng điện Phƣơng pháp dòng điện nhánh Phƣơng pháp dòng điện vòng Phƣơng pháp điện nút Chƣơng : Dòng điện xoay chiều hình sin 86 Thời gian Mục tiêu: - Giải thích đƣợc khái niệm mạch xoay chiều nhƣ: chu kỳ, tần số, pha, lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng Phân biệt đặc điểm dòng điện chiều dòng điện xoay chiều - Biểu diễn đƣợc lƣợng hình sine đồ thị vector, phƣơng pháp biên độ phức - Tính toán đƣợccác thông số (tổng trở, dòng điện, điện áp ) mạch điện xoay chiều pha không phân nhánh phân nhánh; Giải đƣợc toán cộng hƣởng điện áp, cộng hƣởng dòng điện - Phân tích đƣợc ý nghĩa hệ số công suất phƣơng pháp nâng cao hệ số công suất Tính toán giá trị tụ bù ứng với hệ số công suất cho trƣớc - Lắp ráp, đo đạc thông số mạch xoay chiều theo yêu cầu - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính toán Nội dung: 3.1 Khái niệm dòng điện xoay chiều Thời gian Dòng điện xoay chiều Chu kỳ tần số dòng điện xoay chiều Nguyên lý tạo sđđ xoay chiều hình sin pha Các đại lƣợng đặc trƣng Pha lệch pha Biểu diễn lƣợng hình sin đồ thị véc-tơ 3.2 Giải mạch xoay chiều không phân nhánh Thời gian Giải mạch R-L-C Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp Cộng hƣởng điện áp 3.3 Giải mạch xoay chiều phân nhánh Thời gian 87 Phƣơng pháp đồ thị véc-tơ (phƣơng pháp Fresnel) Phƣơng pháp tổng dẫn Cộng hƣởng dòng điện 3.4 Hệ số công suất Thời gian Định nghĩa ý nghĩa hệ số công suất Các biện pháp nâng cao hệ số công suất 3.5 Khái niệm số phức Thời gian Khái niệm phép tính số phức Biểu diễn lƣợng hình sin số phức Phức tổng trở Phức tổng dẫn Phức công suất 3.6 Giải mạch điện xoay chiều số phức Thời gian Chƣơng : Mạng ba pha Mục tiêu: - Phân tích đƣợc khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mạch xoay chiều ba pha - Phân tích vận dụng đƣợc dạng sơ đồ đấu dây mạng ba pha - Giải đƣợc dạng toán mạng ba pha cân - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính toán Nội dung: 4.1 Khái niệm chung Thời gian Hệ thống ba pha cân Đồ thị sóng dạng đồ thị véc tơ Đặc điểm ý nghĩa 4.2 Sơ đồ đấu dây mạng ba pha cân 88 Thời gian Các định nghĩa Đấu dây hình (Y) Đấu dây hình tam giác () 4.3 Đấu phụ tải ba pha hinh Thời gian 10 Mạch ba pha có dây trung tính Mạch ba pha dây trung tính 4.4 Đấu phụ tải ba pha hình tam giác Thời gian Phụ tải không cân Phụ tải cân 4.5 Giải mạch ba pha có nhiều phụ tải đấu song song 89 Thời gian PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN Họ tên:……………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………………… Tên dạy:…………………………………………………………………………… Thực ngày……tháng……năm 2014 Sau học xong bài…………………………………………………… đƣợc xây dựng theo QĐSPTT em đƣa ý kiến theo mẫu sau: Khối lƣợng kiến thức (chọn ý sau) - Vừa phải: - Nặng: - Nhẹ: Tốc độ giảng dạy (chọn ý sau) - Trung bình: - Nhanh: - Chậm: - Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Mức độ hiểu (chọn ý sau) - Trung bình: - Dễ hiểu: - Khó hiểu: Khả ghi nhớ lớp ý kiến đóng góp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 90 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ Độc lập -Tự - Hạnh phúc PHÒNG KHẢO THÍ &KĐCL PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Họ tên giáo viên: .Khoa/Bộ môn: Tên giảng: Môn học/Môđun: Thời gian: …………………….Bắt đầu: Kết thúc: Họ tên giám khảo: Nội dung đánh giá TT Điểm chuẩn I Chuẩn bị 2.0 Hồ sơ giảng đủ theo quy định; 0.5 Xác định mục tiêu bài; 0.5 Giáo án thể đầy đủ bƣớc lên lớp; dự kiến phƣơng pháp phân bố thời gian cho nội dung hợp lý; 0.5 Đồ dùng, phƣơng tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo yêu cầu sƣ phạm 0.5 II Sƣ phạm 10.0 Phong thái tự tin, mô phạm, diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; 1.0 Đặt chuyển tiếp vấn đề hợp lý,sinh động; 0.5 Kết hợp hài hòa phƣơng pháp dạy học, giảng bật trọng tâm bài; 3.0 Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu đồ dùng, phƣơng tiện dạy học, trình bày bảng khoa học; 1.5 Tổ chức tốt hoạt động dạy học, phát huy tính tích cực, sáng tạo ngƣời học; 1.5 Xử lý tốt tình sƣ phạm; 0.5 Kết hợp dạy học với việc thực mục tiêu giáo dục; Liên hệ thực tiễn hiệu quả; 1.5 Thực đúng, đủ bƣớc lên lớp theo giáo án 0.5 III Chuyên môn 7.0 91 Điểm đánh giá Nội dung kiến thức: - Chính xác; 3.0 - Gắn với thực tế; 1.5 Khối lƣợng kiến thức phù hợp với mục tiêu, chƣơng trình đào tạo đối tƣợng học sinh; 1.5 Cấu trúc giảng logic, hợp lý; 1.0 VI Thời gian 1.0 Sớm, muộn  phút 1.0 Sớm, muộn từ >1 đến  phút 0.5 Sớm, muộn từ 3 đến  phút 0.0 Sớm, muộn > phút giảng không xếp loại Tổng số điểm chuẩn 20 Ngày tháng…… năm 201…… Giám khảo 92 ... tƣợng nghiên cứu Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn Mạch Điện trƣờng Cao đẳng nghề Phạm vi nghiên cứu Vận dụng QĐSPTT vào dạy số nội dung môn Mạch Điện nghề điện công nghiệp dân dụng trƣờng Cao... điểm nêu QĐSPTT mà chọn đề tài luận văn: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Mạch Điện Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận QĐSPTT đề xuất hƣớng vận dụng QĐSPTT vào. .. ngƣời học thân Sơ đồ 1.7 Mô hình dạy học tƣơng tác 1.3 Quy trình dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 1.3.1 Xây dựng kế hoạch học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác Xây dựng kế hoạch học khâu quan

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan