Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm thích nghi trí tuệ vào dạy học bộ môn toán thông qua chủ đề vectơ toạ độ (Trang 102 - 113)

6. Đúng gúp của luận văn

3.3.2.Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm

Nội dung cỏc tiết dạy được soạn theo hướng tăng cường tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh, trong đú dụng ý cài một số biện phỏp sư phạm gúp phần bồi dưỡng năng lực thớch nghi cho học sinh đó được đề xuất.

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm: tiến hành từ ngày 10/9/2008 đến ngày 20/11/2008.

- Lớp 10C2 , 10A2 dạy và học theo phương phỏp thụng thường, lớp 10C1

, 10A1 dạy và học theo hướng ỏp dụng cỏc biện phỏp sư phạm đó đề xuất.

3. 4. Kết quả thực nghiệm

Sau quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi thu được một số kết quả và tiến hành phõn tớch trờn hai phương diện:

- Phõn tớch định tớnh. - Phõn tớch định lượng.

3.4.1. Phõn tớch định tớnh

Sau quỏ trỡnh thử nghiệm chỳng tụi đó theo dừi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh đặc biệt là khả năng thớch ứng với sự thay đổi của mụi trường (sự hỡnh thành và di chuyển cỏc liờn tưởng), khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề, .... Chỳng tụi nhận thấy lớp thực nghiệm cú chuyển biến tớch cực hơn so với trước thực nghiệm:

- Học sinh hứng thỳ trong giờ học Toỏn. Điều này được giải thớch là do học sinh đó trở thành chủ thể chiếm lĩnh tri tri thức, học sinh ngày càng tin tưởng vào năng lực bản thõn vỡ lượng kiến thức thu nhận là vừa sức.

- Khả năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, tương tự, khỏi quỏt húa, đặc biệt húa, hệ thống húa của học sinh tiến bộ hơn. Điều này để giải thớch là do giỏo viờn đó chỳ ý hơn trong việc rốn luyện cỏc kỹ năng này cho cỏc em.

- Việc ghi nhớ thuận lợi hơn. điều này được giải thớch là do trong dạy học, giỏo viờn đó quan tõm tới đặc điểm ghi nhớ thụng tin toỏn học của từng loại đối tượng học sinh.

- Việc đỏnh giỏ, tự đỏnh giỏ bản thõn được sỏt thực hơn. Điều này do trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn đó cho học sinh thường xuyờn tiếp xỳc với đỏnh giỏ (bài tập về nhà cú nhận xột, đỏnh giỏ và cho điểm…).

- Học sinh tự học ở nhà thuận lợi hơn. Điều này được giải thớch là do trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn đó quan tõm tới việc hướng dẫn học sinh tổ chức việc tự học ở nhà.

- Học sinh tham gia vào bài học sụi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chớnh mỡnh. Điều này là do trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn yờu cầu học sinh phải tự phỏt hiện và tự giải quyết một số vấn đề, học sinh được tự trỡnh bày kết quả làm được.

3.4.2. Phõn tớch định lượng

Việc phõn tớch định lượng dựa trờn kết quả cỏc bài kiểm tra sau đõy được HS thực hiện trong đợt thực nghiệm.

Bài kiểm tra chương I (thời gian làm bài 45 phỳt)

Bài kiểm tra số 1 (dành cho ban cơ bản: lớp 10C1 và 10C2)

Bài 1(1đ): Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức nào sau đõy sai?

b. uuur uurAI + BI = 0;uur d. uuur uuurAB + BA = 0;ur

Bài 2 (2đ): Cho tam giỏc ABC. Giả sử M, N là 2 điểm thuộc cạnh AB. Sao cho AM = MN = NB; P, Q, R là 3 điểm thuộc cạnh AC sao cho AP = PQ =QR = RC.

Hóy ghộp mỗi ụ ở cột phải với 1 ụ ở cột trỏi để được đẳng thức đỳng.

Bài 3(2đ): cho tam giỏc ABC. M là điểm thuộc đoạn BC sao cho

1 4

BM = BC. Chứng minh rằng: 3 1

4 4

AM = AB+ AC

uuuur uuur uuur

. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4(2đ): trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A(2; 1); B(- 2; 0) và C(- 2; - 2). Xỏc định tớnh đỳng sai của mỗi khẳng định trong bảng sau và nờu ngắn gọn cỏch xỏc định đú.

Bài 5 (3đ): trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1; - 2), B(-3; - 4), G(1; 1).

b) Tỡm tọa độ C để G là trọng tõm tam giỏc ABC.

Bài kiểm tra số 2 (dành cho ban nõng cao: lớp 10A1 và 10A2).

Bài1(2đ): trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho bốn điểm

(3;1), (2; 2), (1;6), (1; 6)

A B C D − . Hỏi điểm G(2; 1)− là trọng tõm của tam giỏc nào

sau đõy?

(A) Tam giỏc ABC; (B) Tam giỏc ABD; (C) Tam giỏc ACD; (D) Tam giỏc BCD. Bài 2(2đ): Cho tam giỏc ABC. Gọi M là một điểm trờn đoạn BC, sao cho MB=2MC. Chứng minh rằng: 1 2

3 3

AM = AB+ AC

uuuur uuur uuur

.

Bài 3(3đ): cho tứ giỏc ABCD, M và N tương ứng là cỏc trung điểm của AB và CD, I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh rằng:

a) IA IB IC IDuur uur uur uur r+ + + =0

b) Với mọi điểm K ta cú: KA KB KC KDuuur uuur uuur uuur+ + + =4KIuur.

Bài 4(3đ): a) Gọi I là tõm đường trũn nội tiếp tam giỏc ABC. Ký hiệu a, b, c lần lượt là độ dài cỏc cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:

0

aIA bIB cICuur+ uur+ uur r= ;

b) Áp dụng: cho tam giỏc ABC, biết A(-2; 3), B(2; 0),

1 ( ;0)

4

C . Tỡm toạ độ tõm I của đường trũn nội tiếp tam giỏc.

* ý đồ sư phạm:

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức được học của học sinh.

- Kiểm tra mức độ tư duy của học sinh bằng việc thực hiện cỏc kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, hệ thống húa cỏc kiến thức, qua đú rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toỏn.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ cỏc kiến thức Toỏn học, khỏ năng trỡnh bày suy luận lụgớc, khả năng tiếp thu kiến thức từ sỏch giỏo khoa và tài liệu tham khảo.

* Kết quả kiểm tra của học sinh thu được như sau:

Bảng 3.1: Bảng phõn phối tần số của bài kiểm tra số 1

Bảng 3.2: Bảng phõn phối tần số của bài kiểm tra số 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Từ cỏc kết quả trờn ta cú nhận xột sau:

- Điểm trung bỡnh chung (TBC) ở lớp thực nghiệm ( 6,64 và 6,92) cao hơn lớp đối chứng (5,51 và 6,23) (xem bảng 3.1 và bảng 2).

- Số HS cú điểm ≤ 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số học sinh cú điểm ≥7 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

* Những kết luận rỳt ra từ thực nghiệm:

- Phương ỏn dạy học theo hướng quan tõm đến đặc điểm tõm lý học sinh như đó đề xuất là khả thi.

-Nõng cao trỡnh độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bỡnh và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm.

- Dạy học theo hướng này học sinh hứng thỳ học tập hơn, giỳp học sinh rốn luyện khả năng tự học suốt đời. Đặc biệt ở cỏc em trung bỡnh và yếu đó tự tin hơn trong học tập, tớch cực tỡm tũi, phỏt hiện và giải quyết vấn đề (trong khi điều này chưa cú ở lớp đối chứng).

3.5. Kết luận chương 3

Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu cú thể kết luận được: cỏc biện phỏp sư phạm đó đề ra là hợp lý, khụng những cú tỏc dụng tốt trong việc bồi dưỡng năng lực thớch nghi trớ tuệ cho học sinh mà cũn gúp phần nõng cao chất lượng học tập và đạt được mục tiờu giỏo dục.

KẾT LUẬN

Qỳa trỡnh nghiờn cứu đó dẫn đến những kết quả chủ yếu sau:

1. Đó hệ thống hoỏ quan điểm của một số nhà khoa học về trớ tuệ, thớch nghi trớ tuệ và một số vấn đề liờn quan.

2. Đó phõn tớch quan điểm của một số nhà khoa học và làm rừ tư tưởng vận dụng quan điểm thớch nghi trớ tuệ vào dạy học; cỏc biện phỏp tăng cường dạy học thớch nghi trớ tuệ trong dạy học bộ mụn toỏn.

3. Đó đề xuất cỏch thức tổ chức dạy học cho từng đối tượng học sinh thụng qua hai hỡnh thức cơ bản: dạy học phõn hoỏ và dạy học phõn hoỏ nội tại. Đó minh hoạ bằng cỏc vớ dụ chọn lọc và cú thể làm tư liệu cho giỏo viờn toỏn THPT để giỳp đỡ học sinh yếu-kộm toỏn, bồi dưỡng học sinh giỏi toỏn.

4. Bước đầu kiểm nghiệm tớnh khả thi và hiệu quả của những biện phỏp sư phạm đó đề xuất bằng thực nghiệm sư phạm.

5. Luận văn cú thể làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn toỏn ở trường THPT. Những kết quả rỳt ra từ nghiờn cứu lý luận và thực nghiệm đó chứng tỏ giả thuyết khoa học là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiờn cứu đó hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Chung Anh, Lờ Thống Nhất, Ngụ Long Hậu, Để học tốt Toỏn 11, Nxb Hải Phũng.

2. Dương Xuõn Bảo, Những mẫu chuyện về phương phỏp luận sỏng tạo, NxbGD.

3. Vũ Thiện Căn, Trần Trõn Chõu, Đinh Quang Hảo, Trần Đức Huyờn, Lờ Mậu Thảo, Lờ Mậu Thống, Nắm vững cỏch giải đề thi đại học mụn toỏn (Cụng ty sỏch và thiết bị trường học TP.HCM 1990).

4. Hoàng Trọng Chiến, Chu Trọng Tuấn, Giỏo dục học 3.

5. V. A. Cruchetxki, Tõm lý năng lực toỏn học của học sinh, NxbGD.

6. Văn Như Cương, Pham Khắn Ban, Tạ Mõn, Bài tập hỡnh học 11 nõng cao, NxbGD.

7. Văn Như Cương, Phạm Văn Khuờ, Trần Hữu Nam, Bài tập Hỡnh học 10 nõng cao, NxbGD.

8. Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lờ Huy Hựng, Tạ Mõn, Bài tập hỡnh học 12 nõng cao, NxbGD.

9. Văn Như Cương, Tạ Mõn, Hỡnh học 12 (Sỏch chỉnh lý hợp nhất năm 2002), NxbGD.

10.Đề thi tuyển sinh vào cỏc trường ĐH, CĐ và trung học chuyờn nghiệp mụn Toỏn năm 1995.

11.Lờ Hồng Đức, Lờ Bớch Ngọc, Lờ Hữu Trớ, Phương Phỏp giải Toỏn vecto, NxbHN.

12.Giỏo trỡnh triết học Mỏc-Lờnin, Nxb chớnh trị QG. 13.G. Polya, Toỏn học và những suy luận cú lớ, NxbGD.

14.Trần Văn Hạo, Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyờn, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyờn, Nguyễn Vũ Thanh, Chuyờn đề luyện thi vào đại học, Đất đăng thức, Giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyờn, Hỡnh học 10, NxbGD.

16.Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện, Hỡnh học 11 NxbGD.

17.Lờ Văn Hồng, Lờ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm, NxbĐHQGHN.

18.Phạm Minh Hựng, Hoàng Văn Chiến, Giỏo dục học I, ĐHSP Vinh.

19.Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyờn, Bài tập Hỡnh học 10, NxbGD.

20.Nguyễn Mộng Hy, Cỏc bài toỏn về phương phỏp vecto và phương phỏp toạ độ, NxbGD.

21.Jean. Piaget, Tõm lý học và giỏo dục học, NxbGD.

22.Phan Huy Khải, Toỏn nõng cao Hỡnh học giải tớch, NxbĐHQGHN.

23.Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phương; Cỏc phương phỏp giải toỏn sơ cấp, NxbHN.

24.Phan Huy Khải, Giới thiệu cỏc dạng toỏn luyện thi đại học (Phần I, II, III) NxbHN.

25.Nguyễn Bỏ Kim, Phương phỏp dạy học mụn toỏn phần I, NxbĐHSP.

26.Nguyễn Bỏ Kim, Phương phỏp dạy học mụn toỏn phần II, NxbĐHSP.

27.Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dương Thụy, Phương phỏp dạy học mụn toỏn, NxbGD 1992.

28.Trần Văn Kỹ, Phõn loại và phương phỏp giải toỏn hỡnh học lớp mười, Nxb trẻ.

29.Phạm Khắc Lan, Nguyễn Tiến Quy, Toỏn nõng cao hỡnh học 11, NxbGD.

30.Nguyễn Văn Lờ, Cơ sở khoa học của sự sỏng tạo, NxbGD. 31.Nguyễn Phỳ Lộc, Tạp chớ giỏo dục số 183, năm 2008.

32.Nguyễn Văn Lộc, Quy trỡnh giải cỏc bài toỏn hỡnh học bằng phương phỏp vectơ, NxbGD.

33.Nguyễn Văn Lộc, Hỡnh thành kĩ năng lập luận cú căn cứ cho học sinh cỏc lớp đầu cấp trường PTTH Cơ Sở Việt Nam thụng qua dạy Hỡnh học (luận ỏn phú Tiến sĩ).

34.Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock, Cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả, NxbGD.

35.Trần Thành Minh, Trần Đức Huyờn, Trần Quy Nghĩa, Nguyễn Anh Trường, Giải toỏn hỡnh học 11, NxbGD.

36.Vừ Đăng Minh, Phỏt hiện và bồi dưỡng một số năng lực thớch nghi trớ tuệ cho học sinh thụng qua dạy học giải bài tập hỡnh học cỏc lớp bậc THPT (luận văn Thạc sĩ).

37.Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Cỏc lý thuyết phỏt triển tõm lý người, NxbĐHSP.

38.Nguyễn Sinh Nguyờn, Nguyễn Cung Nghi, Nguyễn Văn Thụng, Vừ Quang Đa, Lờ Hoàng Phũ, Tuyển tập 750 bài tập Toỏn hỡnh học 12, Nxb Đà Nẵng.

39.Lờ Thống Nhất, Nguyễn Phỳ Trường, Trần Phương, Đề thi tuyển sinh vào Đại học năm 2000-2001, NxbHN.

40.Nguyễn Danh Phan, Trần Chớ Hiếu, Cỏc chuyờn đề Toỏn PTTH Hỡnh hoc 12, NxbGD.

41.Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp và cỏc sỏng tạo khi giải toỏn, NxbHN.

42.Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lờ huy Hựng, Tạ Mõn, Hỡnh học 12 nõng cao, NxbGD.

43.Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mõn, Hỡnh học 11 nõng cao, NxbGD.

44.Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuờ, Bựi Văn Nghị, Hỡnh học 10 nõng cao, NxbGD.

45.Đào Tam, Rốn luyện năng lực thớch nghi trớ tuệ cho sinh viờn sư phạm ngành Toỏn thụng qua việc nghiờn cứu và thực hành dạy học toỏn (Vinh 2008). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46.Đào Tam, Lờ hiển Dương, Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học khụng truyền thống trong dạy học toỏn ở trường Đại học và trường phổ thụng, NxbĐHSP.

47.Đào Tam, Phương phỏp dạy học Hỡnh học ở trường THPT, NxbĐHSP.

48.Đào Tam; Hỡnh học sơ cấp, NxbĐHSP.

49.Đào Tam, Tạp chớ giỏo dục số 165, năm 2007.

50.Thần Thỳc Trỡnh, Cơ sở lý luận dạy học nõng cao (HN 1998). 51.Tuyển tập đề thi Olympic Toỏn học, NxbĐHSP.

52.Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang, Giỏo trỡnh Tõm lý học đại cương, NxbĐHSP.

53.Trần Vinh, Thiết kế bài giảng hỡnh học 10, Nxb HN.

54.Trần Vinh, Thiết kế bài giảng hỡnh học 10 nõng cao, NxbĐHSP.

55.Trần vui, Dạy và học cú hiệu quả mụn toỏn theo những xu hướng mới (ĐHSP Huế).

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm thích nghi trí tuệ vào dạy học bộ môn toán thông qua chủ đề vectơ toạ độ (Trang 102 - 113)