Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
32,74 MB
Nội dung
5 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Nguyễn xuân thành thânthếvàsựnghiệpdanhnhânvănhóatrầnđìnhphong luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử vinh 2008 6 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh nguyễn xuân thành thânthếvàsựnghiệpdanhnhânvănhóatrầnđìnhphong Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: pgs. hoàng văn lân vinh - 2008 7 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS Hoàng Văn Lân. Ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn tới quý thầy cô giáo khoa Lịch Sử, khoa sau Sau đại học trờng Đại học Vinh và Trờng THPT Bắc Yên Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Và qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hội đồng gia tộc họ TrầnĐình ở làng Yên Mã, đặc biệt là các bác trong họ nh: TrầnĐình Lạp,Trần ình L u, TrầnĐình Ngơi, Trần ình D ơng, TrầnĐình Đúc . th viện Đại học Vinh, th viện Nghệ An, th viện Yên Thành, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, UBND xã Mã Thành . đã nhiệt tình cung cấp tài liệu giúp tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin đợc nói lời cảm ơn đối với anh em gia đình, bạn bè, ngời thânvà đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Vinh, ngày 8 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Xuân Thành MụC LụC 8 Trang 9 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài . 5 2. Lịch sửvấn đề . 6 3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài . 8 4. Nguồn t liệu vàphơng pháp nghiên cứu 9 5. Đóng góp của luận văn 10 6. Bố cục của luận văn . 11 NộI DUNG Chơng I. Quê hơng, thời đại vàsự lập nghiệp của TrầnĐìnhPhong 1.1. Quê hơng 13 1.1.1. Vài nét về mảnh đất và con ngời Yên Thành - Nghệ An 13 1.1.2. Xã Mã Thành - nơi sinh thành danhnhânvănhoáTrầnĐìnhPhong . 22 1.2. Thời đại. 30 1.2.1. Khái quát về xã hội Việt Nam dới triều Nguyễn . 30 1.2.2. Sự xâm lợc của t bản Pháp và chính sách đối phó của triều Nguyễn . 34 Chơng 2. TrầnĐìnhPhong - con ngời vàsựnghiệp 2.1. Vài nét về tiểu sử . 37 2.2. Sựnghiệp của danhnhânvănhoáTrầnĐìnhPhong 39 2.2.1. TrầnĐìnhPhong - Tấm gơng sáng về truyền thống hiếu học 39 2.2.2. TrầnĐìnhPhong - Vị quan thanh liêm, vì dân vì nớc . 44 2.2.3. TrầnĐìnhPhong - Nhà s phạm tràn đầy tâm huyết và tài năng 52 2.2.4. TrầnĐìnhPhong - Với việc đào tạo nhân tài cho đất nớc 56 2.2.5. Sựnghiệp trớc tác . 66 10 Chơng 3. Di sản vănhoá về trầnđìnhphongvàsự tri ân của hậu thế. 3.1. Nhà thờ và mộ tiến sĩ TrầnĐìnhPhong 69 3.1.1 Nhà thờ tiến sĩ TrầnĐìnhPhong 69 3.1.2 Mộ tiến sĩ TrầnĐìnhPhong 71 3.2. Giá trị về vănhoá nghệ thuật và khoa học 84 3.3. Sự tri ân của hậu thế đối với tiến sĩ TrầnĐình Phong. 90 KếT LUậN 94 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục I . 102 Phụ lục II . 106 Phụ lục III . 107 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lịch sử của xã hội loài ngời cũng nh lịch sử mỗi dân tộc, đó là do sự sáng tạo của quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân chính là động lực chủ yếu, quyết định làm nên lịch sử. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy rằng đôi khi sự nổ lực của các cá nhân kiệt xuất cũng có sức ảnh hởng hết sức sâu đậm trong gia tộc, quê hơng và đất nớc. Họ chính là các nhân vật quan trọng góp phần làm nên lịch sửvà cũng chính họ là những điểm sáng trong truyền thống vănhóa của mỗi dân tộc. Trong lịch sử giữ nớc và dựng nớc của dân tộc Việt Nam, đã có không ít con ngời nổi tiếng mà tài năng, đức độ của họ đã để lại dấu ấn không thể phai 11 mờ trong suốt chiều dài lịch sử. Các nhân vật lịch sử ấy chính là điểm sáng của trang sử vàng dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân vật lịch sử có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam, vì một nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 1.2. Thời kỳ cận đại Việt Nam là thời kỳ gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lợc của t bản Pháp. Trong điều kiện đó, việc đánh giá các nhân vật lịch sử đôi khi cũng gặp khó khăn. Thực tế, trong cơn biến loạn của đất nớc, đa số sĩ phu đã thể hiện đợc tinh thần yêu nớc, ý thức dân tộc. Đặc biệt, trong hoàn cảnh đó có những sĩ phu có nhân cách, khi không thể xuất đầu lộ diện và hành động nh hồi đất nớc còn có độc lập, chủ quyền. Họ đã xin từ quan về quê dạy học hoặc "làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều, thế mà vẫn gìn giữ trọn khí tiết và tinh thần dân tộc. TrầnĐìnhPhong là một con ngời nh thế. Đó cũng là điều thôi thúc, khích lệ chúng tôi tìm tòi, nghiên cứu về ông. 1.3. Trên mảnh đất xứ Nghệ, xã Mã Thành - Yên Thành từ lâu đợc biết đến là một vùng quê nghèo, cuộc sống của ngời dân còn gặp nhiều khó khăn. Song đây cũng chính là mảnh đất rất giàu về truyền thống lịch sử, văn hóa. Nơi đây, từng sản sinh ra không ít ngời con u tú cho dân tộc, trong đó không thể không nhắc đến TrầnĐình Phong. Ông chính là một trong những hiện thân tiêu biểu cho con ngời ở mảnh đất nơi đây và cũng chính ông là nguời đã góp phần làm rạng danh cho vùng quê nghèo mà hiếu học này. Cuộc đời vàsựnghiệp của TrầnĐìnhPhong là một tấm gơng sáng mà lớp lớp con cháu đi sau cần noi theo và học tập. TrầnĐìnhPhong là một trí thức phong kiến có học vấn uyên thâm. Thế nhng, cũng nh một số sĩ phu khác, ông bớc vào con đờng công danhsựnghiệp trong một bối cảnh đất nớc không mấy thuận lợi. Đó là lúc triều đìnhPhong kiến bớc vào giai đoạn suy tàn, khủng hoảng và đó cũng là lúc thực dân Pháp đang đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta. Là một trí thức tài năng trên nhiều phơng diện, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nớc song dù ở cơng vị nào, ông vẫn luôn tỏ ra là 12 một nhân cách lớn, một nhà Nho hết lòng vì dân, vì nớc, luôn đợc nhân dân kính trọng. Ông thực sự là một nhân vật có nhiều đóng góp to lớn cho dân tộc vào nửa sau thế kỷ XIX. Việc nghiên cứu về cuộc đời, sựnghiệp của ông là một việc làm cần thiết, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc, về một thế hệ nhà Nho trởng thành trong thời đại đó. Qua đó, hiểu rõ hơn những truyền thống tốt đẹp của quê hơng Yên Thành nói riêng và đất nớc Việt Nam nói chung. Từ đó giữ gìn và phát huy ngày càng tốt hơn truyền thống quê hơng, khích lệ tinh thần học tập và sáng tạo đối với các thế hệ đi sau của đất nớc. 2. Lịch sửvấn đề: Nghiên cứu các vấn đề vănhóa nói chung, về danhnhânvănhóa nói riêng là một đề tài thực sự lý thú và hấp dẫn. Song cũng đòi hỏi sự nổ lực, công phu của ngời làm khoa học. Ngày nay, khi việc trở về với cội nguồn đang trở thành một xu thế thì vấn đề nghiên cứu các danhnhânvănhóa nổi tiếng của các dòng họ càng thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu. Chính vì thế, từ trớc tới nay đã có một số công trình, bài viết của các tác giả đề cập đến nhân vật TrầnĐìnhPhong nhng phần lớn chỉ đề cập ở những vấn đề riêng lẻ, cụ thể: Trong cuốn Lịch sử huyện Yên Thành tập I, NXB Nghệ An - 1990 và Lịch sử xã Mã Thành do Sở VănHóa Thông Tin ấn hành - 1999. Tác giả Ngô Đức Tiến cũng có đề cập đôi nét cơ bản về quê hơng, gia đìnhvàsựnghiệp của TrầnĐình Phong. Trong cuốn Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, Tập IV. NXB Nghệ An 1995 của tác giả Ninh Viết Giao. Thông qua việc tập hợp các giai thoại về các nhân vật lịch sử xứ Nghệ, tác giả Ninh Viết Giao cũng đã có dịp giới thiệu một số giai thoại về cụ về cụ Nghè TrầnĐình Phong. Trong cuốn Câu đối xứ Nghệ tập I, NXB. Nghệ An - 2005 của nhóm tác giả Cảnh Nguyên, Nguyễn Thanh Hải, Đào Tam Tĩnh. Thông qua việc nói về hệ 13 thống câu đối đặc sắc của xứ Nghệ, tác giả cũng đã đề cập đến một số nét cơ bản về tiểu sửTrầnĐình Phong, về các câu đối của ông cũng nh những câu đối mà ngời đời hay các môn sinh viết tặng. Trong hồ sơ khoa học về di tích Nhà thờ và mộ TrầnĐìnhPhong của Ban quản lý di tích vàdanh thắng Nghệ An thuộc Sở VănHóa Thông Tin (nay là sở VHTT và Du Lịch) lập năm 1992. Trên cơ sở giới thiệu về nhà thờ và mộ TrầnĐìnhPhong - một di tích lịch sửvăn hóa. Nhiều vấn đề về thân thế, sựnghiệpTrầnĐìnhPhong cũng đã đợc làm sáng tỏ. Hay bài viết TrầnĐìnhPhong (1843 - 1909) của tác giả Đỗ Minh Nụ trong cuốn Danhnhân Nghệ An, tập I, NXB. Nghệ An - 1998. Trong khi nói về thânthếvàsựnghiệpdanhnhânvănhóaTrầnĐình Phong. Tác giả đã có một nhận xét hết sức đáng chú ý nh sau: TrầnĐìnhPhong với cuộc sống của bản thân đã nổi lên là một ông quan thanh liêm, chính trực, một bậc thầy cao hiền, một ngời khảo cứu, trớc tác có những đóng góp nhất định, sức lao động của TrầnĐìnhPhong cũng khiêm nhờng nh bản tính của ông. Trên một số tạp chí, tác giả Nguyễn Phớc Tơng là nhà nghiên cứu đã dành nhiều trang viết tâm huyết về TrầnĐình Phong. Trong bài Tiến sĩ TrầnĐìnhPhong trên đất Quảng Nam đăng trên tạp chí Thông tin KHCN Nghệ An số 5.2006 và bài Tiến sĩ TrầnĐìnhPhong đăng trên tạp chí Huế xa và nay số 77(9 - 10)/2006. Tác giả Nguyễn Phớc Tơng đã giới thiệu nhiều chi tiết cụ thể về con ngời, cuộc đời vàsựnghiệpTrầnĐình Phong. Qua đó, cho thấy ông là một nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc vào nửa sau thế kỷ XIX. Ngoài ra, trong một số cuốn sách nh: Khoa bảng Nghệ An, Các nhà khoa bảng trong chế độ phong kiến Việt Nam, Các nhà khoa bảng Việt Nam từ 1075 - 1919, Những ông nghè ông cống triều Nguyễn đều đã giới thiệu một cách hết sức ngắn gọn, cô đọng về tiểu sửTrầnĐình Phong. Nhìn một cách tổng quát, các công trình, bài viết trên đều đã đề cập đến nhân vật TrầnĐình Phong. Tuy nhiên, phần lớn còn mang tính chất sơ lợc, riêng lẽ, vẫn cha có một công trình nào trình bày một cách hệ thống, đầy đủ, 14 toàn diện về ông. Do đó, cha làm rõ đợc mối liên hệ, sự tác động của quê hơng, gia đìnhvà thời đại đến con ngời vàsựnghiệp ông. Từ đó, cha nêu bật đợc vai trò của TrầnĐìnhPhong đối với quê hơng, đất nớc. Mặc dù vậy, những công trình, bài viết trên cũng là nguồn tài liệu hết sức quan trọng và quý giá để chúng tôi tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài này. 3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài: 3.1. Phạm vi nghiên cứu. - Trên cơ sở những tài liệu hiện có và khả năng của bản thân, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu về thânthếvàsựnghiệpTrầnĐình Phong. Giới hạn thời gian của đề tài sẽ kéo dài trong thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX. (Khi TrầnĐìnhPhong qua đời). Tuy nhiên, để tỏ lòng tri ân với những ngời đã có nhiều đóng góp cho quê hơng, đất nớc và cũng để làm sáng tỏ hơn tình cảm của quê hơng, hậu thế đối với ông. Chúng tôi đã đề cập tới những di sản vănhóa liên quan đến TrầnĐìnhPhong đợc trùng tu trong những năm gần đây. - Về không gian: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu về TrầnđìnhPhong trên quê hơng ông và các tỉnh mà ông đã từng làm quan, dạy học: Thanh Hóa, Huế, Quảng Nam. 3.2. Nhiệm vụ. Luận văn sẽ tập chung giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau đây: - Tìm hiểu về quê hơng, gia đìnhvà thời đại TrầnĐình Phong. - Con ngời vàsựnghiệp của TrầnĐình Phong, những nơi ông đã từng sống và làm việc. - Nhà thờ và mộ TrầnĐình Phong, một di sản vănhóa để lại cho hậu thế. 4. Nguồn tài liệu vàphơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tài liệu. Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã tham khảo và nghiên cứu các tài liệu sau đây: . thời đại và sự lập nghiệp của Trần Đình Phong Chơng 2. Trần Đình Phong - con ngời và sự nghiệp. Chơng 3. Di sản văn hoá về Trần Đình Phong và sự tri ân. 3. Di sản văn hoá về trần đình phong và sự tri ân của hậu thế. 3.1. Nhà thờ và mộ tiến sĩ Trần Đình Phong 69 3.1.1 Nhà thờ tiến sĩ Trần Đình Phong 69 3.1.2