.
2.2.3. Trần Đình Phong Nhà s phạm tràn đầy tâm huyết và tà
Xứ Nghệ là đất văn vật. Xứ Nghệ nổi tiếng không phải vì nhiều ngời đỗ đạt. Hiếu học, khổ học, thông minh, trí tuệ trong sáng, nhân cách cứng cỏi, có nghĩa khí, trọng đạo lý làm ngời, gần gũi với quần chúng, yêu nớc, dám chống quan trờng khi quan trờng làm điều bất nhân, dám can việc trái, dám làm việc phải, tha thiết với chân lý, trọng nghề dạy học, say sa với nghề dạy học, đào tạo đơc nhiều ngời thanh danh... đó mới là tính cách của nhà giáo xứ Nghệ trong truyền thống [9; 191].
Từ mảnh đất xứ Nghệ, truyền thống đó là sợi dây xuyên suốt và đợc lớp lớp các nhà giáo kế tục, phát triển. Trên phơng diện là một nhà giáo, Trần Đình Phong là nhân vật đã có những đóng góp hết sức to lớn cho sự nghiệp giáo dục của đất nớc.
Trần Đình Phong bớc vào con đờng công danh sự nghiệp trong một bối cảnh đất nớc không mấy thuận lợi. Đó là khi đất nớc đang gặp cơn hoạn nạn,
thực dân Pháp đang đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta, triều đình phong kiến thì nhu nhợc và tỏ ra bất lực. Trong điều kiện đó, là một nhà nho yêu nớc nhiệt thành, Trần Đình Phong chỉ mong đợc góp sức cùng với các chí sĩ đa đất nớc vợt qua cơn hoạn nạn, song tiếc thay việc đã không thành.
Là một sĩ phu yêu nớc tiến bộ, lại là ngời mẫn cảm trớc thời thế. Trần Đình Phong đã không cam chịu cảnh sống bế tắc, vô nghĩa, ẩn dật, chờ thời mà vẫn xác định cho mình những việc làm có ý nghĩa cho dân, cho nớc. Theo ông, một trong những việc làm hữu ích lúc này đó là dạy học. Đối với Trần Đình Phong, dạy học đã trở thành niềm say mê, vừa là trách nhiệm của một ngời dân yêu nớc mong muốn mở mang tri thức, hiểu biết cho dân. Vì vậy, mặc dù đỗ đạt vào vào bậc đại khoa, nhng suốt cả đời mình Trần Đình Phong là ngời rất chăm lo tới việc dạy học. Ông coi làm quan là việc bất đắc dĩ, nhất là thời kỳ đất nớc không còn độc lập chủ quyền thì làm quan là “nhổ cây sống, trồng cây chết”. Bởi lẽ, làm quan của một nớc mà chính quyền phong kiến đã đánh mất đi vai trò tiên phong lãnh đạo và đang từng bớc đầu hàng giặc thì phỏng có ích gì? Chính vì thế ông đã cho rằng dạy học cũng là yêu nớc, thơng dân.
Năm 1879 sau khi đỗ tiến sĩ, Trần Đình Phong đợc triều đình Huế bổ nhiệm làm tri phủ Kiến An, Kiêm lý cả huyện Bình Giang (Hải Dơng), dân trong vùng quen gọi ông là lỡng phủ tri phủ. Nhng nhân dân ở hai phủ này vẫn biết thiên chức của ông là một thầy đồ nho hơn là một vị tri phủ. Điều đó cũng nói lên phong cách bình dị và tính quần chúng, tính nhân dân trong con ngời nho học của ông. Trong thời gian làm tri phủ ở Kiến An, dù công việc của một tri phủ có bộn bề đến mấy, ông cũng rất chăm lo tới việc dạy học, mở mang dân trí. Đi tới đâu, làm gì, tiến sĩ Trần Đình Phong cũng không quyên việc dạy học, dạy cho ngời và để cho mình cũng đợc học thêm. Cho nên sau khi ông nhậm trị một thời gian, với chủ trơng khai trí của ông, việc học hành tại hai địa phơng Kiến An và Bình Giang đợc mở mang rõ rệt. Trờng lớp đua nhau mở, các nho sĩ đợc trọng dụng,
nhân dân các địa hạt này cả lao động và trí thức đều an nghiệp vui mừng [19; 226]. Bởi vậy, dân trí tại hai vùng này thời gian đó cũng đợc nâng lên một phần.
Làm quan đợc 6 năm, năm 1885 vì mẹ mất, Trần Đình Phong xin về quê chịu tang mẹ và định ở lại luôn tại quê nhà để thực hiện những điều mình đã định, đó là việc mở trờng, mở lớp dạy học. Công việc đó từ lâu đã trở thành nổi say mê của ông, vì vậy, thời gian này dù công việc bận rộn đến đâu, ông cũng không bỏ bê việc dạy học. Từ tiếng tăm và độ của ông, các gia đình hiếu học từ khắp nơi đã gửi con của mình đến để nhờ thầy dạy giỗ, kèm cặp. Để khuyến khích cho việc học của con em trong các địa phơng đợc phát triển. Ông còn động viên, tạo điều kiện cho con em những gia đình khó khăn trong vùng theo học mà không nhận ở họ tiền học phí.
Nhng rồi triều đình đã không cho ông nghỉ mãi ở quê nhà. Theo yêu cầu của triều đình Huế, ông đã quay lại chốn quan trờng trong vai trò là tri phủ Thọ Xuân - Thanh Hoá. Tại đây, bên cạnh công việc bộn bề của một tri phủ, ông cũng hết sức chăm lo tới việc học của con em trong vùng. Tự ông, ông cũng không rời bỏ việc dạy giỗ một số môn sinh nơi công đờng, trớc hết là con em những ngời giúp việc. Nhờ vậy, khắp trong các miền thôn dã, khuya sớm đều có tiếng trẻ học bài. Các buổi bình văn, bình thơ do ông tổ chức đều có tính nhân văn và mang nội dung yêu nớc. Về sau trên tấm bia đá do môn sinh khắc tặng cũng đã ghi rõ: Từ các bài giảng của thầy “trong thôn xóm đâu đâu cũng vang lên tiếng học của trẻ” và những câu nói ân nghĩa cũng đợc đàm luận trong đám bình dân [19; 230].
Nhận thấy ông là một ngời mẩn cán và công tâm trong công việc quan, lại hết lòng chăm lo mở mang việc học trong phạm vi mình quản hạt, năm Giáp Ngọ (1894), Trần Đình Phong đợc thăng làm Thị giảng học sĩ, tớc Quang lộc tự thiếu khanh. Cùng năm đó, Trần Đình Phong đợc cử làm giám khảo thi Hơng tại Thừa Thiên. Hiểu đợc dạy học là một sở thích của ông, năm Mậu Tuất
(1898) vua Thành Thái đã xuống chỉ thăng ông làm Đốc học tỉnh Quảng Nam. Phấn chấn trớc nhiệm vụ mới, ông đã đem hết nhiệt tình, tâm trí ra làm việc. Vừa đến nhiệm sở, ông đã đi khắp nơi, cho chỉnh đốn lại trờng ốc, sắp xếp lại đội ngũ giáo thụ, huấn đạo. Chỉ cho họ những việc cần làm để huy động ngời đi học và giảng dạy có chất lợng. Nhờ đó việc dạy và học trong toàn hạt Quảng Nam đều có những bớc tiến lớn. Bản thân, Trần Đình Phong cũng đã trực tiếp dạy một lớp gồm những sinh đồ đến xin luyện tập để đi thi. Trong vai trò đó, ông cũng lên lớp chuyên cần. Ngoài ra trong các buổi giảng văn, bình thơ của ông cũng thu hút rất nhiều nhà khoa hoạn từ cả kinh kỳ vào tham dự. Thực tế, bấy giờ có ngời từ Đốc học đi làm Tri huyện họ cũng cho là một sự thăng thởng vì làm quan cai trị thì có nhiều bổng lộc. Nhng đối với Trần Đình Phong đợc trở về với công việc dạy học là điều ông hết sức tâm đắc.
Tại Quảng Nam, mặc dù chỉ tham gia công tác dạy học trong khoảng 6 - 7 năm nhng Trần Đình Phong là ngời đã có công rất lớn trong việc giáo dục, giáo dỡng và đào tạo đợc nhiều nhân tài cho xứ Quảng Nam. Rất nhiều học trò do ông đào tạo là những nhà khoa bảng danh tiếng, những chí sĩ có tinh thần yêu nớc. Nổi bật nh phó bảng Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947), tiến sĩ Trần Quý Cáp (1870 - 1908) tiến sĩ Phạm Liệu (1872 - 1937)...
Năm ất Tỵ (1905) Trần Đình Phong đợc triều đình Huế thăng làm Tế tửu Quốc tử giám. Trong vai trò mới, ông ngày càng có điều kiện quân tâm, chăm lo và đốc thúc việc dạy học trong cả nớc. Và quả thực trong thời gian này, mặc dù rất bận rộn trong vai trò của một nhà quản lý giáo dục song Trần Đình Phong vẫn không sao nhãng việc dạy học. Sản phẩm của niềm đam mê cháy bỏng ấy chính là ông đã tiếp tục đào đợc nhiều nhân tài cho đất nớc, nhiều ngời trong số đó là những nhà khoa bảng danh danh tiếng, tài năng và có phẩm hạnh.
Với những đóng góp to lớn của ông trong sự ngiệp dạy học. Trần Đình Phong đã để lại cho lớp lớp môn sinh và hậu thế một hình ảnh đẹp đẽ về một ngời thầy mẫu mực, tài năng, đáng kính. Các học trò của ông dù ở cơng vị nào, họ cũng một lòng biết ơn và tôn kính ngời thầy tài đức - Mã Sơn tiên sinh - Trần Đình Phong. Cũng giống nh việc dạy học, Trần Đình Phong luôn sống và làm việc một cách trầm lặng. Song cũng chính phong cách âm thầm, đức tính khiêm nhờng ấy đã nâng cao địa vị xã hội của ông và làm cho hình ảnh của ông luôn sống mãi trong tâm trí lớp lớp môn đệ.
2.2.4. Trần Đình Phong Với việc đào tạo nhân tài cho đất n– ớc.
Thực tế cho thấy hiền tài của một dân tộc thời đại nào cũng có, song vấn đề là sự hiển diện của đội ngũ ấy có đáp ứng đợc so với yêu cầu phát triển của xã hội hay không. Đó là vấn đề thờng xuyên đặt ra và việc giải quyết yêu cầu đó rất cần sự tham gia của nhiều nhân tố, nhiều lực lợng xã hội. Trong đó, không thể không thể không nhắc tới sự nổ lực, sự đầu t, sự cống hiến của các nhà hoạt động giáo dục trong sự nghiệp trồng ngời. Họ chính là chính là những ngời thắp sáng, chắp cánh cho những ớc mơ và là những ngời ơm mầm cho những tài năng của đất nớc hình thành và phát triển. Trong vai trò đó, có thể nói Trần Đình Phong là nhân vật lịch sử rất xứng đáng đợc tôn vinh.
Trần Đình Phong là một danh sĩ có tiếng vào thời Nguyễn, học vấn uyên thâm, đỗ đạt cao. Ông chính là ngời có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục của nớc nhà trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trong suốt đời mình, dù trên cơng vị nào ; một thầy học, một nhà quản lý giáo dục, Trần Đình Phong luôn tỏ ra là một ngời tận tâm và có những đóng góp xuất sắc. Bởi vậy, dù là một vị quan của triều đình, từng kinh qua nhiều chức vụ quan trọng nhng dờng nh ngời đời biết về Trần Đình Phong - một thầy đồ nho nhiều hơn là một vị quan của triều đình. Điều đó đủ thấy sự nghiệp dạy học, sự nghiệp trồng ngời đã gắn bó với ông đến nhờng nào. Với ông đợc dạy học, đợc đem tri thức đến
cho học trò là niềm đam mê lớn. Bởi vậy, trên mọi miền quê của đất nớc mà ông đã đi qua, ông đều rất quân tâm đến việc mở mang trờng lớp, chăm lo đến việc dạy giỗ con em các địa phơng. Năm Mậu Tuất (1898) khi biết đợc công việc yêu thích của ông đó là dạy học, vua Thành Thái đã xuống chỉ thăng ông làm Đốc học tỉnh Quảng Nam.
Phấn chấn trớc công việc mới, ông đã hăng hái đem hết nhiệt tình ra làm việc. Thông qua hoạt động thực tiễn, tiếng tăm về quản lý giáo dục và khả năng truyền thụ học vấn của ông đã làm cho tầng lớp Nho sĩ, trí thức xứ Quảng ng- ỡng mộ [ 27; 8]. Tại Quảng Nam, mặc dù thời gian công tác cha lâu nhng Trần Đình Phong là ngời đã có công lao hết sức to lớn trong việc giáo dục, giáo dỡng và đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc. Rất nhiều những học trò do ông đào tạo đều là những ngời học hành đỗ đạt danh tiếng, là những chí sĩ yêu nớc tiến bộ. Họ trở thành những nhân vật lịch sử có ảnh hởng sâu sắc và có những đóng góp lớn lao đối với sự vận động phát triển của lịch sử dân tộc. Có thể kể ra đây một số môn sinh tiêu biểu nh:
Phó bảng Phan Châu Trinh Tiến sĩ Trần Quý Cáp Thợng th Phạm Liễu Hiệp tá Nguyễn Đình Lô
Song Nguyên Huỳnh Thúc Kháng Quang lộc tự khanh Nguyễn Hà Đăng Thái t khanh Lơng Doãn Nguyên Quang lộc tự khanh Võ Uý Quang lộc tự khanh Hồ Hoàng
Quang lộc tự khanh Nguyễn Văn Tập Hồng lô tự khanh Hoàng Dơng
Thị giảng Trần Phúc Tĩnh Tu soạn Phạm Mẫn
Tu soạn Hoàng Trần Mậu Biên tu Hoàng soạn Đãi chiếu Trần Sách Lê Mão...
Nổi bật lên trong số những học trò u tú của Trần Đình Phong đó là: Phó bảng Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947), tiến sĩ Trần Quý Cáp (1870 - 1908), tiến sĩ Phạm Liệu (1872 - 1937).
* Phan Chu Trinh đỗ Phó bảng khoa thi Hội năm Tân Sửu (1901) khi mới
29 tuổi. Ông là ngời khởi xớng phong trào Duy tân ở nớc ta vào năm 1903, chủ trơng thiết lập chế độ dân chủ t sản, lấy dân làm gốc với chủ thuyết tam dân “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” (mở mang hiểu biết của dân, nâng cao chí khí của dân, bồi dỡng đời sống của dân).
Năm 1903, ông đợc vua Thành Thái bổ nhiệm chức Thừa biện bộ lễ, nhng đến năm 1904 thì xin từ quan để phát động Phong trào Duy tân và đợc nhiều sĩ phu hởng ứng, đặc biệt là Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng, tạo nên một công cuộc đổi mới trên quê hơng ông. Ông bị thực dân Pháp bắt giam ở Hà Nội sau khi nổ ra cuộc biểu tình chống su thuế năm 1908 tại Quảng Nam và bị đày ra Côn Đảo. Nhờ sự can thiệp của Hội Dân quyền Pháp, ông đợc trả tự do vào tháng 6 năm 1910. Đến tháng 4 năm 1911, ông sang Pháp tìm hiểu tình hình chính trị của Pháp, về sau ông kết bạn với Nguyễn ái Quốc và Phan Văn Trờng ở Pari.
Tháng 6 năm 1923 Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô, thì tháng 6 năm 1925 Phan Chu Trinh trở về nớc và qua đời ngày 24 tháng 3 năm 1926 tại Sài Gòn. Đám tang của ông lớn cha từng thấy dới thời Pháp thuộc với 14 vạn ngời tiễn đa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng. Với sự nghiệp cách mạng của mình, ông đợc đánh giá là một nhà văn hoá xuất sắc của nớc ta vào đầu thế kỷ XX.
Huỳnh Thúc Kháng: Trong khoa thi Hội năm Giáp Thìn (1904), ông đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân và đỗ đầu gọi là Hội nguyên. Ông không ra
làm quan mà mở trờng dạy học ở quê nhà. Ông và Trần Quý Cáp là những ngời hởng ứng và tham gia Phong trào Duy tân do Phan Chu Trinh khởi xớng. Ông bị thực dân Pháp bắt tại quê nhà trong vụ chống su thuế của nhân dân Quảng Nam năm 1908 lan rộng thành “Trung kỳ dân biến” và bị đày ra Côn Đảo cho đến năm 1921 mới đợc trả tự do.
Tháng 7 năm 1926, ông trúng cử vào Viện Dân biểu Trung kỳ, đợc bầu làm viện trởng và tháng 8 năm 1927 ông xuất bản tờ báo Tiếng Dân do ông chủ nhiệm kiêm Chủ bút, là một trong những tờ báo đầu tiên ấn hành ở Trung kỳ, trong đó Trần Đình Phiên, con trai của Trần Đình Phong là một thành viên tham gia tích cực. Tờ báo Tiếng Dân là tiếng nói của tầng lớp trí thức tiểu t sản có tinh thần dân tộc và dân chủ ở Trung kỳ, là tờ báo tồn tại lâu năm nhất, xuất bản đợc 1766 số và bị thực dân Pháp đình bản ngày 21 tháng 4 năm 1943 do có nội dung chống chế độ cai trị Pháp.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, ông đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh mời tham gia Chính phủ Lâm thời nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà và giữ chức vụ Phó Chủ tịch Chính Phủ kiêm Bộ trởng Bộ Nội vụ và Hội trởng Hội Liên hiệp Quốc dân. Trong kháng chiến chống Pháp, trong lúc thay mặt Chính phủ đi kinh lý ở Liên Khu 5, ông mất ngày 21 tháng 4 năm 1947 tại tỉnh Quảng Ngãi. Bác Hồ làm thơ thơng khóc ông.
* Trần Quý Cáp: Đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân thứ nhì sau
Huỳnh Thúc Kháng cùng khoa thi Hội Giáp thìn(1904). Ông không ra làm quan, ở nhà đọc sách. Năm 1905 ông cùng Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và môn đệ Huỳnh Phúc Chấn đi vào Nam tìm hiểu tình hình và vận động sĩ phu tham gia Phong trào Duy tân ở trờng thi Bình Định. Năm 1906, do bạn bè