Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
497,08 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ PHẠM THỊ THÙY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA DANH NHÂN ĐẶNG THÚC HỨA CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Thị Thanh Hải VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, nổ lực cố gắng thân xin cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Dương Thị Thanh Hải người gợi ý đề tài tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời qua xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa lịch sử, thầy cô giáo tổ mơn chun ngành lịch sử Việt Nam tồn thể bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Nguồn tư liệu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: Khái quát quê hương, gia tộc danh nhân Đặng Thúc Hứa 1.1 Vài nét mảnh đất, người Thanh Chương-Nghệ An 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Truyền thống lịch sử, văn hoá 10 1.2 Làng Lương Điền- nơi sinh nhà cách mạng Đặng Thúc Hứa 12 1.3 Gia tộc Đặng Thúc Hứa- Họ Đặng Lương Điền- Thanh Chương 17 Tiểu kết chương 26 Chương 2: Hoạt động yêu nước cách mạng danh nhân Đặng Thúc Hứa 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX 27 2.2 Những hoạt động yêu nước cách mạng Đặng Thúc Hứa Việt Nam Trung Quốc 28 2.3 Những hoạt động yêu nước cách mạng Đặng Thúc Hứa Thái Lan 31 2.4 Đóng góp Đặng Thúc Hứa phong trào cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 41 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam có người tiếng xuất để lại dấu ấn sâu đậm gia tộc, quê hương Trong số nhân vật lịch sử trở thành phần di sản vô quý giá văn hóa dân tộc Vì vậy, nghiên cứu nhân vật lịch sử có ý nghĩa to lớn việc gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, góp phần quan trọng vào thực chiến lược người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong nơi chung văn hóa dân tộc, mảnh đất xứ Nghệ, làng Lương Điền -Thanh Chương từ lâu biết đến vùng quê nghèo, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, song mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Nơi sản sinh khơng người ưu tú cho dân tộc, khơng thể khơng nhắc tới Đặng Thúc Hứa Đặng Thúc Hứa – người vùng đất gắn bó đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử 30 năm đầu kỷ XX Do tác động phong trào Đông Du yêu cầu trào lưu yêu nước, nhiều niên khắp miền Tổ quốc nối gót tìm đường cứu nước Giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành - người ưu tú xứ Nghệ tìm đường cứu nước Sau đó, phong trào xuất dương khởi động sôi từ năm trước chiến tranh Thế giới lần thứ (1914 - 1918) thập kỷ 20, kỷ XX Nét phong trào hướng xuất dương khơng cịn "Đơng du" sang Nhật mà "Tây du" sang Xiêm "Bắc du" sang Trung Hoa Hoà nhập phong trào chung nước, nhiều niên xứ Nghệ từ giã quê hương tìm lý tưởng có đóng góp xứng đáng cho phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam Người có cơng khai phá hướng"Tây du" sang Xiêm Đặng Thúc Hứa (Tú Hứa) quê Thanh Xuân, Thanh Chương, em ruột Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn, hai bạn chiến đấu thân thiết Phan Bội Châu Từ lâu, Đặng Thúc Hứa suy ngẫm hướng Đông Du sang Nhật thầm lo lắng cho Phan Bội Châu Bản thân ông sang Trung Hoa gặp Phan Bội Châu Đặng Tử Kính sang Nhật để mua khí giới cho Hội Duy Tân Đến nước Nhật trục xuất cụ Phan du học sinh nước (1908), Đặng Thúc Hứa định vượt rừng núi Trường Sơn qua đất Lào, sang Xiêm (Thái Lan) tiếp tục hoạt động cứu nước Khi quê hương bước đổi thay, đất nước chuyển lên, tìm hiểu người coi phần di sản văn hóa dân tộc Đặng Thúc Hứa góp phần quan trọng “kế trồng người” “ dùng người” quê hương đất nước bước đường lên sánh vai với cường quốc năm châu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thân nghiệp danh nhân Đặng Thúc Hứa” làm khóa luận tốt nghiệp 2.Lịch sử vấn đề Nghiên cứa nhân vật lịch sử đề tài lý thú hấp dẫn địi hỏi cơng phu bền bỉ, nhân vật lịch sử coi phần di sản văn hóa dân tộc Trong xu “ân cố tri tân”, “gạn đục khơi trong” ngày nay, việc nghiên cứu nhân vật lịch sử thu hút quan tâm nhà khoa học, ngành nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp Đặng Thúc Hứa Trong điểm qua số cơng trình sau: Trong “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam” hai tác giả Nguyễn Quang Thắng Đặng Bá Thế, nhà xuất văn hóa ấn hành năm 1993, tác phẩm đề cập đến nhiều nhân vật lịch sử Việt Nam, tác giả dành riêng hai trang để viết thân nghiệp Đặng Thúc Hứa Trong tác phẩm “ Từ điển nhân vật xứ Nghệ” tác giả Ninh Viết Giao nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006, cơng trình trình bày ngắn gọn, rõ ràng thân nghiệp 733 nhân vật xứ Nghệ Trong đề cập cách ngắn gọn đầy a: Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Đặng Thai Mai- danh nhân đất nước Cuốn sách “Con người đường” nhà văn Sơn Tùng, nhà xuất hội nhà văn ấn hành năm 1976 Đây sách quý đời hoạt động cách mạng bà Đặng Quỳnh Anh, sách có đề cập đến nhân vật Đặng Thúc Hứa Tác phẩm “Đặng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam Thái Lan” tác giả Đông Tùng- Nguyễn Tư Hồng , lưu lại tỉnh ủy Nghệ An , khắc họa đầy đủ đới hoạt động cách mạng Đặng Thúc Hứa đất Xiêm Trong “Những người cộng sản quê hương Nghệ Tĩnh” tập ban nghiên cứu lịch sử Đảng , tỉnh ủy Nghệ An xuất năm 2005 đề cập đến tiểu sử nghiệp cách mạng Đặng Thúc Hứa Cuốn sách “Danh nhân Nghệ Tĩnh” tập Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh nhà xuất Nghệ Tĩnh ấn hành năm 1982 đề cập đầy đủ chi tiết danh nhân Đặng Thúc Hứa Tác phẩm “ Danh nhân Nghệ An” tập tổ nghiên cứu lịch sử Nghệ An nhà xuất Nghệ An ấn hành năm 1998 đề cập chi tiết đời hoạt động Đặng Thúc Hứa đất Thái Lan Tất sách nhiều đề cập đến danh nhân Đặng Thúc Hứa Tuy nhiên cịn mang tính chất sơ lược, riêng lẽ, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện danh nhân Đặng Thúc Hứa Từ đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu sâu hơn, toàn diện thân thế, nghiệp Đặng Thúc Hứa, đặc biệt hoạt động ông nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu quê hương, gia đình hoạt động yêu nước cách mạng danh nhân Đặng Thúc Hứa để thấy rõ đóng góp to lớn ơng phong trào chống thực dân Pháp xâm lược đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài từ đầu kỷ XX đến năm 1931( Đặng Thúc Hứa qua đời) Về khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu Đặng Thúc Hứa quê hương ông nơi mà ông hoạt động Trung Quốc, Xiêm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với đề tài “Tìm hiểu thân nghiệp danh nhân Đặng Thúc Hứa”, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Tìm hiểu q hương, dịng họ, gia đình Đặng Thúc Hứa Thứ hai: Tìm hiểu hoạt động yêu nước cách mạng Đặng Thúc Hứa nơi ông sống hoạt động Thứ ba: Tìm hiểu đóng góp ơng phong trào chống Pháp xâm lược 30 năm đầu kỷ XX Nguồn tư liệu Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi dã tham khảo nghiên cứu nguồn tài liệu sau: Tư liệu thành văn: Gia phả dòng họ Đặng Thanh Xuân, Thanh Chương, Nghệ An Tác phẩm“Thanh Chương huyện chí” Đặng Cơng Luận, “Nghệ An chí” Bùi Dương Lịch,“Thanh Chương đất người” nhiều tác giả, “Nghệ An lịch sử văn hóa” giáo sư Ninh Viết Giao“Danh nhân Nghệ An”của tổ nghiên cứu lịch sử Nghệ An,“Danh nhân Nghệ Tĩnh” ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh Ngồi tài liệu trên, tơi cịn sử dụng số tài liệu khác như: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam” hai tác giả Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế, “Danh nhân Nghệ Tĩnh”, “Khoa bảng Nghệ An” tác giả Đào Tam Tĩnh cơng trình nghiên cứu danh nhân Nghệ Tĩnh giai đoạn 30 năm đầu kỷ XX Các tài liệu lịch sử địa phương khác Tài liệu điền giã: Để bổ sung thêm tư liệu cho đề tài dã nhiều lần đến nhà thờ họ Đặng xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tĩnh Nghệ An để nghiên cứu thực địa, thu thập tư liệu Đó nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho việc tìm hiểu đề tài chúng tơi Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu chúng tơi vận dụng phương pháp lịch sử trình bày q hương, dịng họ, gia đình Đặng Thúc Hứa, thân 10 ngiệp ông Đồng thời sử dụng phương pháp logic để làm rõ ảnh hưởng, tác động quê hương, gia đình đến thân nghiệp Đặng Thúc Hứa Chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu gia phả, văn bia, nguồn tài liệu sử, địa phương Từ giúp cá nhân đưa nhận định nhằm làm sáng tỏ thân nghiệp Đặng Thúc Hứa phát triển cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục nội dung đề tài tập trung làm rõ chương : Chương 1: Khái quát quê hương, gia tộc danh nhân Đặng Thúc Hứa Chương 2: Hoạt động yêu nước cách mạng danh nhân Đặng Thúc Hứa B.NỘI DUNG 48 Bạn Thầm sở liên lạc giao thơng đưa đón người từ nước từ nước khác Cơng việc năm 1919 gắn liền với tên tuổi nhà cách mạng Đặng Thúc Hứa, Phan Bội Châu lúc sang Trung Quốc sau nghe tin thắng lợi cách mạng Tân Hợi Từ năm 1922, nhiều niên trí thức Việt Nam u nước nước ngồi để tìm đường cứu nước chân Người sang Pháp, người qua Trung Quốc, họ đường Thái Lan vừa thuận tiện lại vừa an toàn Bắt đầu đồng chí Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Đặng Thái Thuyên [20,22] mà đường để từ nhà cách mạng Đặng Thúc Hứa khai thông Sau xây dựng sở cách mạng vùng Đông Bắc Thái Lan, Đặng Thúc Hứa trở Bản Đông, quy tập thêm số đồng chí học trị, vỡ thêm ruộng, trau nghề thủ công cần thiết để tự túc sống đơn giản Và ông lo việc mở lớp học để huấn luyện cán Đặng Thúc Hứa lấy truyền thống lao động chiến đấu dân tộc thông qua văn chương tiêu biểu câu chuyện lịch sử điển hình để làm sở tài liệu huấn luyện Vốn vị tú tài uyên thâm Hán học, lại người khơng ngừng trau dồi học vấn, nói tiếng Quảng Đông đọc hiểu viết tiếng Quan thoại( tức tiếng phổ thông Trung Quốc), Đặng Thúc Hứa tiếp nhận loại tân thư tình hình giới Ơng người thức thời Ở ông tài tổ chức, sức thuyết phục thể thơng qua phong thái bình dị, ung dung Mới gặp lần đầu mà chưa giới thiệu, người ta khó biết ơng trí thức Dáng người nhỏ nhắn, da đen, mái tóc cắt ngắn nhuộm màu nắng sương, trông ông giống cụ già người Thái, ơng nói tiếng Thái thơng thạo tiếng Việt Những điều ơng chuyện trị, dù lớp huấn luyện vậy, thường điều liên quan đến sống thường nhật, tình bạn bè, nghĩa vụ làm 49 làm dân Nguyễn Tài( bút danh Lê Ngơn) hồi ký “ít nhiều mẫu chuyện Đặng Thúc Hứa”(bản đánh máy) viết: “ Hằng ngày với cố(Đặng Thúc Hứa) thăm hỏi gia đình kiều bào thấy cố nói chuyện làm ăn, chuyện giúp đỡ, thương yêu đùm bọc lẫn mà khơng nghe cố nói cách mạng Tôi nghĩ bụng ông cụ người giảng đạo đức, thuyết nhân nghĩa lối Khổng Mạnh thơi,chẳng biết học Nhưng thật chứng minh điều suy nghĩ nông Càng lâu với cụ Đặng Thúc Hứa, thấy mến phục, kính trọng cụ bậc thầy Chẳng cụ có tinh thần u nước nồng nàn mà cịn có hiểu biết rộng rải cách mạng có tác phong coobg tác sâu, sát Đối với đồng chí thân mà nghiêm túc, quần chúng rộng rãi gần gũi” Các cán từ nước sang, trước tiên đến dự huấn luyện Bản Đông họ lấy làm phấn khởi, vinh dự nghe giảng cụ Đặng Thúc Hứa Các đồng chí Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Phùng Chí Kiên, Lý Tự Trọng, Lê Thiết Hùng, Lê Mạnh Trinh trước sang Trung Quốc dự huấn luyện Võ Trọng Đài, Vương Thúc Oánh sau Hồ Tùng Mậu, Võ Trọng Ân người giữ mối liên lạc từ nước sang Xiêm, đến Bản Đơng Bản Đơng trở thành trung tâm, không tập hợp niên từ Việt Nam sang mà chỗ dựa Việt kiều khắp nơi đất Xiêm Những niên yêu nước từ Việt Nam sang Thái Lan sở cách mạng Việt Kiều tiếp đón đưa vào PhiChịt sinh hoạt trại cày Cố Đi để ni dưỡng sau cấp tiền lộ phí người đưa đường sang Trung Quốc tiếp tục hoạt động Có thể nói cách mạng Việt Nam nước gặp khó khăn bị thực dân Pháp khủng bố sở cách mạng cộng đồng Việt kiều 50 Đông Bắc Thái Lan trở thành nơi bồi dưỡng đào tạo chiến sĩ trung kiên cho cách mạng Việt Nam sau Như vậy, với hoạt động cụ Tú Hứa phong trào yêu nước Việt kiều giai đoạn trước có Đảng chủ yếu làm địa bàn liên lạc cho nhà cách mạng Việt Nam, nơi bồi dưỡng huấn luyện lớp niên từ nước sang để tiếp tục sang nước thứ tìm đường cứu nước Những thành viên cán Đặng Thúc Hứa huấn luyện Bản Đông sang Quảng Châu, họ trở thành nòng cốt hội Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng đồng chí lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc sáng lập Điều nói lên sức vươn lên để đáp ứng yêu cầu cách mạng Đặng Thúc Hứa Thứ ba, Đặng Thúc Hứa người có vai trò lớn việc lập chi Việt Nan niên cách mạng đồng chí hội Việt kiều ta Xiêm Trong Trung Quốc , số đông niên dự lớp huấn luyện Bản Đông thành lập Tâm tâm xã tiến lên thành Hộ Việt Nam cách mạng đồng chí đất Xiêm, Đặng Thúc Hứa cho tập hợp lực lượng thành lập Hội Việt Kiều địa phương Đến ngày 26/8/1926 ơng triệu tập đại hội Việt Kiều tồn Xiêm Trước đại hội, ơng nhắc lại câu nói Phan Bội Châu: Keo dn tủi phận Khẩu nậm qua ( Keo dn kiều cư, “khẩu” “cơm”, “nậm’ “nước” có nghĩa rằng, kẻ kiều dân tủi phận; phải lo miếng ăn miếng uống qua ngày) Ơng nói rõ, khơng phải ta khơng có nước Trái lại, nước ta giàu đẹp, dân ta thuận hịa, siêng thực dân Pháp xâm chiếm đô hộ nên bà phải bỏ quê quán đi, phải chịu cảnh: “Lòng khách năm canh quyên nguyệt 51 Hồn quê muôn dặm nhạn bên mây” Rồi ông khuyên để khỏi mang tiếng “keo dn”, để cảnh “qun nguyệt”, “nhạn bên mây” phải đồn kết lẫn sống gắn bó với đồng bào nước, phải tỏ kiều bào bên mooyj phận khăng khít dân tộc Việt Nam Muốn thế, người phải vào hội Thân ái, phải xây dựng hội thân vững mạnh Trên sở hội Thân ái, Đặng Thúc Hứa cán trung kiên tuyên truyền cho thành viên tích cực lập Chi Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Việt kiều ta tai Xiêm Từ Bản Đông Pít-xa-nu-lốc, chi TNCMĐCH phát triển hội viên, lập tổ Xa-khon, Na-khon, U-đon Chi VNTNCMĐCH cho xuất tờ báo “đồng thanh” phát hành rộng rải đến tận nơi có đồng bào Việt kiều tập trung Đặng Thúc Hứa thường xuyên viết cho báo, lo quyên góp để báo in nhiều phát hành ngày rộng rãi Lần đầu tiên, Việt kiều ta Xiêm có quan ngôn luận, người phấn khởi Báo “đồng thanh” phát hành khích lệ tinh thần học chữ quốc ngữ làng có đơng bà Việt kiều Đây sở cho phát triển phong trào yêu nước Việt kiều vùng Đông Bắc Thái Lan Thứ tư, Đặng Thúc hứa người có vai trị lớn việc thành lập chi cộng sản Xiêm Một kiện lớn diễn vào năm 1930, tai Bản Đơng huyện Phi-chít, tỉnh Pít-xa-nu-lốc, nước Xiêm, chi Đảng Cộng Sản Việt Kiều thành lập trực thuộc Ban Thường Vụ Đảng cộng sản Việt Nam( sau đổi thành Đảng cộng sản Đơng Dương) có vai trị lớn Đặng Thúc Hứa Tham gia Đảng Cộng Sản tuổi xế chiều, vào lúc này, Đặng Thúc Hứa kéo theo nhiều hệ đồng bào Việt kiều Xiêm hướng Tổ 52 Quốc theo đường cách mạng giải phóng dân tộc Từ thành viên cốt cán phong trào Đông Du-Duy Tân, 60 tuổi trở thành Đảng viên lớp người Đảng Cộng Sản, Đặng Thúc Hứa vượt lên hệ mình, tạo nên gạch nối có ý nghĩa lớp người cách mạng quốc gia với hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Như vậy, Đặng Thúc Hứa nhiều nhà cách mạng khác có cơng lao gieo rắc mầm mống cách mạng xây dựng sở cách mạng, tổ chức cách mạng khối cộng đồng để cộng đồng hướng tổ quốc Đặc biệt vai trò cụ Đặng Thúc Hứa việc xây dựng sở cách mạng vùng Đông Bắc Thái Lan Những ngày cuối đời cụ tận lực cho cách mạng, cụ muốn thật nhiều khắp vùng Đơng Bắc đâu có cách mạng, đâu có người yêu nước Vì mà: “khi nằm xuống mà lịng cịn nhắn gọi đồng chí đích.”( tài liệu ban thơng sử tỉnh ủy Nghệ An – Đặng Thúc Hứa với cach mạng Việt Nam Thái Lan.) Đó nguyện vọng cụ Đặng Thúc Hứa cuối đời, song mong muốn kiều bào đóng góp cơng sức nhỏ bé vào cách mạng Việt Nam 53 Tiểu kết chương 2: Sinh lớn lên mảnh đất Lương Điền-Thanh Chương, vùng quê nghèo giàu truyền thống yêu nước, xuất thân từ gia đình nho học có truyền thống khoa bảng truyền thống chống Pháp Phát huy truyền thống quê hương, gia đình suốt đời Đặng Thúc Hứa gắn bó với nghiệp cách mạng dân tộc Đầu kỷ XX Việt Nam xuất khuynh hướng cứu nước mới, vươn lên đón nhận khuynh hướng cứu nước Đặng Thúc Hứa lựa chọ cho hướng với đường “Tây Du” sang Xiêm, từ bắt đầu trình hoạt động cứu nước ông Quảng đời hoạt động cách mạng ơng q trình gian nan khổ cực với năm tháng hoạt động nước nước Trung Quốc, Xiêm Đặng Thúc Hứa tham gia phong trào Duy Tân từ năm 1905, phụ trách việc quyên góp tiền bạc cho niên Đông du Năm 1910, ông dược Phan Bội Châu phái sang Xiêm xây dựng sở bền vững cho cách mạng, từ bắt đầu quảng đời hoạt động lâu dài Đặng Thúc Hứa đất Thái Lan Cơng lao ơng cách mạng Việt Nam Lúc đầu ông xây dựng sở đất Bản Thầm làm chỗ đứng chân để đợi thời Ở Bản Thầm, Đặng Thúc Hứa ơng Đặng Tử Kính, Hồ Vĩnh Long, Lê Hồng Chung đứng tổ chức Trại Cày Cả trại có độ năm sáu chục người, phân lớn du học sinh Việt Nam bị phủ Nhật trục xuất phải Cụ Phan có Bản Thầm năm Khi Bản Thầm bị vỡ lở, ông lên vùng Pắc Nậm Phô, xây dựng sở Pắc Nậm Phơ, Phì Chịt Lâm Băng Xây dựng xong ba sở này, ông viết thư Nghệ, bảo em Đặng Qúy Hối gửi sang số niên, nữ 54 Những năm đại chiến I năm gian khổ, Đặng Thúc Hứa phải sang Trung Quốc lưu lạc năm tìm đồng chí gặp Phan Bội Châu ông lại quay Thái Lan tiếp tục tìm cách chắp mối dây liên lạc với nước chẳng số đông niên yêu nước phần lớn em Nghệ Tĩnh gửi sang Thái Lan có Lê Hồng Phong, Đặng Canh Tân, Phạm Hồng Thái, Lê Thiết Hùng, Lê Hồng Sơn, Phùng Chí Kiên, Năm 1925, Hồ Tùng Mậu từ Trung Quốc sang Thái Lan với Đặng Thúc Hứa tổ chức kiều bào đoàn thể theo giới nghề nghiệp, báo Đồng Thanh, sau chuyển Thân Ái, đưa số niên có Đặng Thúc Hứa vào Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Tháng 3/1928 Nguyễn Ái Quốc sang Thái Lan để vận động cách mạng gặp Đặng Thúc Hứa hội viên Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Thái Lan Năm 1930 Nghệ Tĩnh nổ phong trào Xô Viết, lúc Đặng Thúc Hứa Đảng viên Đảng Cộng Sản Đông Dương, ơng đồng chí Thái Lan vận động Việt kiều ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân quê nhà Nhưng hoạt động vất vả, lại chịu nhiều gian khổ, kể bị bắt bị tù, sức khỏe Đặng Thúc Hưa giảm sút nhanh chóng Trong chuyến cơng tác Uđon, Đặng Thúc Hứa kiệt sức từ giã đồng chí sau bữa cơm tẩy trần Noong bua vào đêm 12/2/1931 Đặng Thúc Hứa gắn bó đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Công lao cụ cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX vô to lớn, đặc biệt với 20 năm lăn lộn hoạt động cách mạng Thái Lan Đặng Thúc Hứa có vai trị to lớn việc vận đông, tập hợp, giáo dục kiều bào làm cách mạng, cố kết họ hướng tổ Quốc Đồng thời Đặng Thúc Hứa cịn tích cực liên lạc với người hoạt động nước đưa niên Việt Nam sang Thái Lan mở lớp huấn luyện cho niên 55 từ để sang Trung Quốc, sở cách mạng Đặng Thúc Hứa nơi trú chân cho cách mạng Việt Nam lúc khó khăn Bên cạnh ơng cịn người có cơng lớn việc tập hợp xây dựng sở hội Việt Nam cách mạng niên đặc biệt giác ngộ,giáo dục kiều bào đường cách mạng vô sản dân tộc Như vậy, với năm tháng hoạt động vô gian khổ công lao Đặng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX vô lớn lao, để tưởng nhớ công lao cụ địa bàn phường Trường Thi, thành phố Vinh người ta đặt tên cụ cho đường dài 480 mét mang tên Đặng Thúc Hứa, Thanh Chương có ngơi trường mang tên trường THPT Đặng Thúc Hứa 56 C.KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thân nghiệp Đặng Thúc Hứa, rút số kết luận sau: 1.Đặng Thúc Hứa sinh lớn lên gia đình tồn gia u nước Quê hương Điền Lao- Thanh Chương mảnh đất tiếng truyền thống lịch sử văn hóa suốt chiều dài lịch sử Kế thừa truyền thống tốt đẹp quê hương, gia đình, Đặng Thúc Hứa phấn đấu trọn đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Quê hương Điền Lao vùng đất nghèo giàu truyền thống yêu nước cách mạng, người dân Điền Lao tự hào truyền thống chống giặc quê hương mình: “Cả nước mất, riêng Nghệ Tĩnh chống giặc, Nghệ Tĩnh mất, làng Điền Lao không chịu hàng Sinh mảnh đất Đặng Thúc Hứa chịu ảnh hưởng nhiều từ quê hương, mảnh đất gieo vào người Đặng Thúc Hứa lòng yêu nước thương dân Được sinh nuôi dưỡng nơi gia tộc họ Đặng, dịng họ tiếng với truyền thống yêu nước, cách mạng truyền thống hiếu học khoa bảng, đặc biệt gia đình Đặng Thúc Hứa gia đình tồn gia u nước với tất hệ cha mệ, anh em Đặng Thúc Hứa ké thừa tất truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ khơng ngừng vươn lên, phát huy truyền thống cống hiến đời cho nghiệp dân tộc Cuộc đời cách mạng Đặng Thúc Hứa trải qua ba trào lưu yêu nước cách mạng dân tộc: Thời niên thiếu chịu ảnh hưởng sâu sắc phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX; lớn lên hoạt động Duy Tân Hội Việt Nam Quang Phục Hội Phan Bội Châu; đến luống tuổi tham gia hội VNCMTN trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Đó q trình chuyển đổi nhận thức tư tưởng ông đường cứu nước theo tiến trình lịch sử dân tộc: Từ tư tưởng trung quân quốc ( trung với 57 vị vua có tinh thần chống Pháp) đến quân chủ lập hiến , cộng hòa dân chủ tư sản, cuối đến với chủ nghĩa Mác- Lênin-tư tưởng vơ sản Lúc cịn nhỏ Đặng Thúc Hứa nghe kể nhiều gương quên chống Pháp Phan Đình Phùng, Cao Thắng Theo cha Thanh Hóa, ơng lại chứng kiến hành động khẳng khái cha trao ấn từ quan, khơng chịu hợp tác với bọn cướp nước bán nước Về quê nhà, cha ngày dạy bảo nghe sỹ phu đàm đạo việc cứu nước cứu dân Năm 1900, ông đậu Tú tài đầu xứ lại không làm quan mà nhà ban ngày phở trại, ban đêm đọc tân thư nhà tư tưởng tiến nước lúc Sau phong trào Cần Vương chống Pháp Nghệ Tĩnh bị dập tắt, xuất lớp người yêu nước theo xu hướng mới, Đặng Thúc Hứa hưởng ứng tích cực hoạt động theo xu hướng cức nước Năm 1905-1906, Đặng Thúc Hứa tham gia hội Duy Tân cử Bắc liên lạc với sở Đề Thám Khi phong trào cách mạng gặp khó khăn quyền thực dân tăng cường lùng sục bắt bớ, cầm tù người yêu nước Biết hoạt động nước, Đặng Thúc Hứa định xuất dương tìm phương hướng cứu nước Năm 1909, Đặng Thúc Hứa tạm biệt tổ quốc, quê hương gia đình xuất dương tìm đường cứu nước phương trời Những năm tháng bôn ba nước đặc biệt khoảng thời gian hoạt động Xiêm Đặng Thúc Hứa phấn đấu kiên cường tích cực hoạt động Duy Tân Hội Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu Tháng năm 1928, Nguyễn Ái Quốc sang Xiêm, Đặng Thúc Hứa có hội tiếp xúc với Nguyễn Ái Quốc, buổi nói chuyện giúp Đặng Thúc Hứa hiểu thêm cách mạng Nga, chủ nghĩa Mác-Lenin, vai trị cơng nơng phương pháp, kế hoạch tổ chức vận động cách mạng, đánh dấu bước 58 chuyển biến lớn nhận thức tư tưởng cách mạng Đặng Thúc Hứa Kể từ Đặng Thúc Hứa đồng chí ơng hoạt động cho hội VNCMTN Và năm 1930, Đặng Thúc Hứa trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông hệ Đảng viên Đảng Đặng Thúc Hứa phấn đấu trọn đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Công lao cụ cách mạng Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu kỷ XX vô to lớn Đặc biệt với 20 năm lăn lộn điều kiện hoạt động bí mật vơ gian khổ đất nước Thái Lan, công lao cụ với cách mạng Việt Nam thể cách rõ nét Đặng Thúc Hứa khắp đất nước Thái Lan đến nơi có kiều bào sinh sống để cố kết họ hướng Tổ Quốc, kiên trì xây dựng sở kiều bào để làm hầu cứu cho cách mạng chuyên tâm dạy giỗ lớp thiếu niên để đào tạo lớp người thay làm cách mạng giải phóng dân tộc, cơng việc âm thầm, lặng lẽ có tác dụng lớn góp phần vào thắng lợi chung cách mạng Việt Nam sau Như vậy, Đặng Thúc Hứa nhà Nho, sỹ phu yêu nước thức thời luôn tiếp cận để tiến Khi tìm dường cứu nước, Đặng Thúc Hứa người Duy Tân hội phong trào Đông Du Khi từ giã cõi đời, Đặng Thúc Hứa chiến sỹ cộng sản Đồng chí theo trào lưu tư tưởng tiên tiến thời đại cách nhẹ nhàng thoát thuận chiều với nhận thức sâu sắc bước vững vàng Sự nghiệp đấu tranh cách mạng đồng chí Đặng Thúc Hứa phản ánh đầy đủ nối tiếp trào lưu cách mạng giải phóng dân tộc năm đầu kỷ XX Đặng Thúc Hứa chiến sỹ cộng sản nêu cao gương cách mạng bền bỉ, kiên cường trọn đời chiến đấu khơng mệt mỏicho nghiệp giải phóng dân tộc: 59 “Nặng tình non nước, nhẹ bước phong trần, mười năm bể Sở sông Ngô, nhụy phấn màu son, gác thổi gió trăng ngồi ý nghĩ; nghĩa gia đình, trọng luân lý, trăm tơ Tần Tấn, chồi hồng mầm Lạc, xây thêm nòi giống giang sơn” 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chương (2005) – Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương ( 1930- 1975) nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội [2] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tĩnh ủy Nghệ An (1978), người cộng sản quê hương Nghệ Tĩnh ( nhà xuất Nghệ An ) [3] Báo cáo mật thám Đặng Thúc Hứa 3/ 1925.Tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu nghiên cứu lịch sử - tỉnh ủy Nghệ An [4] Danh nhân Nghệ Tĩnh tập 2, nhà xuất Nghệ Tĩnh [5] Đặng Thúc Hứa ( 1870- 1831), tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ An [6] Đặng Anh Đào (2005) Tầm Xuân ,nhà xuất hội nhà văn, viện văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [7] Lê Mạnh Trinh- hồi ký cách mạng Xiêm [8].Ninh Viết Giao (2003) Gia phong xứ Nghệ toàn cảnh đất nước đổi , hội thảo khoa học [9] Ninh Viết Giao (2006) từ điển nhân vật xứ Nghệ ,nhà xuất Nghệ An [10] Ninh Viết Giao (2005) Nghệ An lịch sử văn hóa , nhà xuất Nghệ An [11] Gia phả dòng họ Đặng Lương Điền , Thanh Chương , Nghệ An [12] Nguyễn Hồng Lam (2006) họ Đặng Lương Điền , nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Khoan(1996), Thái Lan địa bàn liên lạc cách mạng Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1996 [14] Nhiều tác giả, Thanh Chương đất người , kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống ( 10/9/1930 – 1/9/2005) [15] Nhiều tác giả tộc phả họ Đặng đất Hồng Lam [16] Sơn Tùng ( 2006) số người dòng họ Đặng 61 [17] Sơn Tùng - Nguyễn Tư Hồng , Đặng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam Thái Lan Tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu lịch sử tỉnh ủy Nghệ An [18] Thông báo số 3082 ,ngày 28/9/1929 chánh sở mật thám gửi công sứ Vinh Hà Tĩnh hoạt động cụ Đặng Thúc Hứa Tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu lịch sử tỉnh ủy Nghệ An [19] Thông cáo chánh mật thám Viêng Chăn (Lào) gửi tồn quyền Đơng Dương sở mật thám trung kỳ hoạt động cụ Tú Hứa Xiêm 12/5/1927 Tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu lịch sử - tỉnh ủy Nghệ An [20] Thông báo mật số 2243 chánh sở mật thám gửi công sứ Vinh Hà Tĩnh hoạt động cụ Đặng Thúc Hứa Tài liệu lưu tiểu ban nghiên cứu lịch sử - tỉnh ủy Nghệ An [21].Trần Kim Đôn (2005) địa lý huyện ,Thành phố , thị xã tỉnh Nghệ An, nhà xuất Nghệ An [22] Thái Hồng Thịnh (1999) , Dòng họ , nhà xuất Thanh Niên [23] Tài liệu ban thông sử tỉnh ủy Nghệ Tĩnh – Đặng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam Thái Lan [24] Việt Nam cách mạng đồng chí hội, Nguyễn Thành chủ biên 1985, nhà xuất thông tin lý luận Hà Nội 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ảnh tư liệu nhân vật Đặng Thúc Hứa Phụ lục 2: Một sồ tư liệu mật thám Pháp Đặng Thúc Hứa ... hương, gia tộc danh nhân Đặng Thúc Hứa Chương 2: Hoạt động yêu nước cách mạng danh nhân Đặng Thúc Hứa B.NỘI DUNG 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, GIA TỘC CỦA DANH NHÂN ĐẶNG THÚC HỨA 1.1 Vài nét mảnh... nghiệp danh nhân Đặng Thúc Hứa? ??, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Tìm hiểu q hương, dịng họ, gia đình Đặng Thúc Hứa Thứ hai: Tìm hiểu hoạt động yêu nước cách mạng Đặng Thúc Hứa nơi... Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Đặng Qúy Hối, Đặng Quỳnh Anh, Đặng Thai Thụ Ngồi cịn có Đặng Thai Huyền, Đặng Thai Sum, Đặng Bá Liên, Đặng Thai Ky, Đặng Thị Hợp, Đặng Thị Quỳnh, Đặng Thai Nhiên, Đặng Đình