1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang

100 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

Trang 1

‘TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

NGUYEN DUY KHUONG

NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIEC DOANH NGHIEP DAU TU VAO KHU CONG NGHIEP VA CUM CONG NGHIEP TREN DIA BAN TINH TIEN GIANG

LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC

Trang 2

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

NGUYEN DUY KHUONG

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiên Giang” là bài nghiên cứu của chính tơi

Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bô hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phâm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác./

Thành phố Hồ Chí Minh, 2014

Nguyễn Duy Khương

Trang 4

LOI CAM ON

Sau thời gian học tập va nghiên cứu tại Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, với sự giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy, Cô, sự hỗ trợ của các sở, ban, ngành tỉnh và các bạn học viên cao học kinh tế học khóa 5, Tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Tiền Giang”

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ

Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và kính trọng nhất đến PGS.TS Nguyễn Minh Hà đã hết lòng giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Chuyên viên, Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động — Thương binh và Xã hội, Sở Công Thương, Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu này, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành đề tài này

Xin cảm ơn giáo viên phụ trách lớp, các anh, chị học viên cao học của Trường đã hỗ trợ, chia sẽ những kinh nghiệm, kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ và hỗ

trợ Tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này./

Tiền Giang, ngày tháng năm 2014

Người thực hiện

Nguyễn Duy Khương

Trang 5

TÓM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào

khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn fỉnh Tiền Giang” nhằm xác định, phân tích và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp; đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp Đề xuất các giải pháp, chính sách phù hợp nhăm tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định nguồn thu ngân sách góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu các khái niệm, các cơ sở lý thuyết có liên quan đến đầu tư, thu hút đầu tư, vị trí đầu tư, địa điểm công nghiệp, đầu tư của doanh nghiệp, các yếu tố tác động đầu tư của doanh nghiệp, đặc

biệt là các yếu tố nội sinh và ngoại sinh có tác động đến việc thực hiện dự án đầu tư

của doanh nghiệp, các nghiên cứu trước có liên quan, tổng quan tình hình thu hút đầu tư và hoạt động của các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tỉnh Tiền Giang và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để thực hiện đề tài:

Nghiên cứu này đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp, các yếu tố nội sinh và ngoại sinh gồm:

Ngành đầu tư, tong vốn đầu tư, diện tích đất dự án, thời gian hoạt động của dự án, hình

thức sở hữu dự án, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tuổi người đại điện pháp luật của doanh nghiệp, giới tính người đại diện pháp luật của doanh nghiệp, hình thức chủ đầu tư, tình trạng chủ đầu tư, lao động ban đầu khi thực hiện dự án, tỷ lệ lao động là người nước ngồi Sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là biến định danh mang hai giá trị 1 (đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp) và 0 (đầu tư ngồi khu cơng nghiệp và cụm công nghiệp)

Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập tổng thể từ các cơ quan quản lý đầu tư của Tỉnh như: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Sở Lao động — Thương binh và xã hội, Sở Công Thương trong các năm 2006,

2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 với số lượng mẫu tổng thể là 200 dự án đầu

Trang 6

nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng các công cụ chủ yếu như thống kê mô tả, hệ số tương quan, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy, kiểm định độ phù hợp của mô hình (Likelihood ratio statistic), kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy khác không (Wald Chi Square), kiểm định độ phù hợp tổng quát của mô hình (kiểm định

Chỉ - bình phương) để phân tích, kiểm định các số liệu thu thập được

Kết quả hồi quy Binary Logistic và kiểm định hệ số hồi quy đã xác định được 05 (năm) yếu tố có ý nghĩa và ảnh hưởng dương đến việc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm: (1) NGANH - ngành đầu tư (Doanh nghiệp có dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất) (2) DIENTICH -~ Diện tích đất dự án (Doanh

nghiệp có dự án đầu tư sử dụng đất với điện tích lớn), (3) HNHTHUCSOHUD ~

Hình thức sở hữu dự án (Dự án đấu tư có vốn nước ngoài), (4) TINHTRANG_CDT ~ Tình trạng chủ đầu tư (Chủ đầu tư là tổ chức), (5) LAODONG_NN - Tỷ lệ lao động

nước ngoài (JD án đầu tư có sử dụng lao động nước ngoài) Từ kết quả này đã đề xuất bến nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp và cụm

công nghiệp

Trang 7

MỤC LỤC Trang LỜi cam oan .c-cc c9 n9 9 9 9n ng 9 9 ng ng H00 0 0 tt 1 mẻ nn i 5:7 Ă iti Mục lục cọ ng nh nh nà nh ng TK 0Á 00 nh nh nà V Danh mục bảng .-. - SH HS HH ng nh ng tt nh nh nh nà nh Vili

Danh mục hình . - c1 H ng kh nh nen kh nh nà hư ix

Damh muc tir viét tat’ ccccccccceccceccneecaeeceeeceaeeeeeeeaeeeneeeeesee esau nseae sega HH X

Chương 1: GIỚI THIỆU - 2 S2 S9E22E25522EE2E2Y2EEEvEE2EeEstretrrrrr 1 ngoc 8n ằẽẽe 1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu .-.ecccccccccerrccceer TT 4

1.3 Mục tiêu nghiên CỨU 5 + +2 S33 9925131991 1 13 18 11c g0 1100 00 01 00 vân 5

1.4 Phương pháp nghiên cỨu .- sen 1111111101100 5

1.5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ¬ 6

1.5.1 Giới hạn nghiên CỨU .-. 5 + S2 93 9 191013 tr 6

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .- -c- +29 nành H1 1 110g 6

1.6 Ý nghĩa của đề tài - sành 6

1.7 Két cdu vi an 7 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 9 2.1 CAc Khai nim ằaááááa 9 2.2 Cosi ly na Tae 12

Trang 8

2.2.5 Lý thuyết về địa điểm công nghiệp - - {c2 16

2.2.6 Lý thuyết về đầu tư của doanh nghiệp HH th hy 17

2.2.7 Lý thuyết về cạnh tranÌh ‹ ccccS c2 veg 19

2.3 Lợi ích của việc thu hút đầu tư vào KCN và CCN .ccc sec 19

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư của doanh nghiệp -.‹ 21

2.5 Các nghiÊn CỨUu tTƯỚC .- SH HS HH kh ng He ng tk 30

2.6 Tông quan về tình hình hoạt động và công tác thu hút đầu tư vào KCN, CCN .32 2.6.1 Tình hình hoạt động của KCN, CCN Tiền Giang 33

2.6.2 Thu hũt đầu tư vào KCN, CCN Tiền Giang .- 35

Tóm tắt M1 i7 T1 .—— - 39 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - << << ss<<< s2 40 3.1 Phương pháp nghiên cứu "——— 40

3.2 Mô hình nghiÊn cứu QC co n9 ng SH ng ng nh nh 42

ES Bì 8i i8: 20v 0n 46

3.3.1 Các lấy dữ liệu nghiên cứu ¬ 46

3.3.2 Mẫu nghiên cứu .- - -c-cc S222 1n nh cty, 46

3.3.3 Các xử lý số liệu .c- QQnn HH ng nh cv gke 47 Tóm tắt chương 3 - LLL c2 2111 1E vn nnn ng gen 47 Chương 4: PHÂN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU «- ‹ «: 49

4.1 Thống kê mô tả các biển trong mô hình chen 49

4.2 Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến của mô hình .- 52

4.2.1 Kiểm định sự tương quan ‹-. -ccc c2 seessve2 52

4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến của mô hình +: 56

4.3 Kết quả hồi quy . .ccccnQ SH HH Hy TH TT cv 1H ko 58

4.3.1 Kiểm định mô hình L kkn nh tr hưH 59

Trang 9

4.3.1.2 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hỒi qwy - .-

4.3.1.3 Kiểm định khả năng giải thích của mô hình

4.3.2 Phân tích kết quả các biến trong mô hình hồi quy .-

4.3.2.1 Các biến có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu

Trang 10

DANH MUC BANG

Trang

Bang 2.1: Tinh hinh hoạt động của DN trong KCN và CCN 34

Bảng 2.2: Kết quả thu hút đầu tư vào KCN và CCN Tién Giang 36 Bang 2.3: Tình hình lao động tại KCN và CCN Tiền Giang .- 38

Bảng 3.1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu - «s52 45

Báng 4.1: Bảng Thống kê mô tả các biến số .- - c3 xe 52 Bảng 4.2: Hệ số tươñg quan cccc c2 2111 211111 111 111v x1 vu 54

Bang 4.3: Bang kiém tra hé 6 VIF .c.ccccccccceseescsseesescescessessceecstussssseesteren 57

Bảng 4.4: Kết quá hồi quy các biến trong mô hình -‹ s52 58

Bang 4.5: Bang kiểm định Omnibus Tests of Model Coefficients 59

Bảng 4.6: Bảng phân loại dự báo . c nQnn nn nền nh nh nh he 60

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ

Trang

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ¿5c t2 x2v + EserErrrrerreree 42

Trang 12

KCN CCN CNH HDH NQ DN DNTN GDP WTO USD UBND

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 13

Chuong 1 GIOI THIEU

1.1 Ly do chon dé tai

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quá trình này đòi hỏi phải có nền tắng kinh tế vững vàng, có khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả và năng lực hấp thụ vốn đầu tư nước ngoài; đồng thời, phải biết vận dụng các mô hình sản xuất, kinh doanh của các nước phát triển, tiếp thu sự lan tỏa khoa học công nghệ để phát triển đất nước Có nhiều phương pháp để Việt Nam áp dụng như liên kết, liên doanh với nước ngoài; thu hút đầu tư nước ngoài; nhận viện trợ Đề thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách có hiệu quả, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã áp dụng mô hình thành lập và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm thu hút nguồn lực bên ngoài, kết hợp với nguồn lực hiện có để phát triển đất nước Khu công nghiệp thành công có thể trở thành trung tâm của sự phát triển và đổi mới, hỗ trợ địa phương phát triển và góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia (Eugenia and Georgeta, 20 14)

Chủ trương phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được Đảng ta

khẳng định tại Văn kiện Đại hội Đảng lần IX về chiến lược phát triển kinh tế xã hội

2001-2010: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nước Phát triển có hiệu quả khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cựn công nghiệp lớn và khu kinh ế mở” Tiếp tục thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã có Nghị quyết 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 ban hành Chương trình hành

động của Chính phủ triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 —

Trang 14

nhiém vu cho Ban Chi dao vé phat trién khu kinh tế, khu công nghiệp trong việc phát triển KCN: “Nghiên cứu, dé xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của các khu công nghiệp; hỗ trợ các dự án đầu tư lớn, quan trọng trong các khu công nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư vò sản xuất kinh doanh Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, đôn đốc, điều hòa, phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong việc giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành liên quan đến công tác quản lý nhà nước hoạt động của các khu công

nghiệp” (Thủ tướng Chính phủ, 2012) Từ khi được thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo về

phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp đánh giá hoạt động của các khu kinh tế, khu

công nghiệp đã đạt được một số kết quả tích cực, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết

cấu hạ tầng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động (Văn phòng Chính phủ, 2013) Sự phát triển bền vững của công nghệ được sử dụng trong các khu công nghiệp mở ra cơ hội cho việc tạo ra công ăn việc làm mới, nâng cao nang suất trong nước và duy trì môi trường cạnh tranh của quéc gia (Markusen va ctg, 1986)

Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra tiền đề vững chắc cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa là một chủ trương nhật quán của Đảng và Nhà nước ta Nhờ vận dụng đúng quan điểm này mà nhiều địa phương trong cả nước chủ động xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp thực sự có sức thu hút nhà đầu tư nước ngoài và trong nước Khu công nghiệp, cụm công nghiệp có tác động tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung cả nước, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế (Đặng Ngọc Giàu, 2007) Việc thu hút các nhà đầu tư nhất là đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp sẽ thúc đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiỆp, đổi mới công nghệ, công nghiệp hóa nông thôn, phát triển các hoạt động dịch vụ và các lĩnh vực khác (Phạm Thị Thanh Tuyền, 2011)

Trang 15

Hồ Chí Minh và ngược lại Với các điều kiện thuận lợi về vị tri địa ly kinh tế, giao

thông thủy bộ và nguồn nhân lực đồi dào Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất hàng hóa, tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xu thế chung của cả nước là hội nhập quốc tế, Tiền Giang cần phải quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đủ sức cạnh tranh và thu hút đầu tư của các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm

2020 thì: “7inh tập trung đầu tư phát triển nhanh các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt đồng thời củng cố và nâng cao hiệu quả của các khu, cụm công nghiệp đã có trên địa bàn Định hướng đến năm 2020, toàn Tỉnh có từ 7 đến 8 khu công nghiệp tập trung và khoảng 30 cụm công nghiệp địa phương được xây dựng với tổng diện tích chiếm đất khoảng 8.758 ha nhằm thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn kinh té trong va ngoài nước đấu tư” Trong thời gian qua, Tiền Giang đã hình thành và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp như: KCN Mỹ Tho, KCN Tan Huong, KCN Long Giang, KCN Dich vu Dầu khi Soai Rap, CCN Trung An, CCN An Thanh, CCN Tan Mỹ Chánh, CCN Song Thuận và các CCN ở một số huyện

Tính đến hết ngày 31/12/2013, các KCN và CCN tỉnh Tiền Giang đã thu hút 148 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 1.212,9 triệu USD và 6.981,6 tỷ đồng (Ban Quản lý các KCN, Sở Công Thương Tiền Giang, 2013) Các KCN và CCN Tiền Giang đã

đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của tỉnh: Cụ thể năm 2012 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 10.214 tỷ đồng chiếm hơn 84,6% giá trị sản xuất cơng nghiệp của tồn tỉnh, giá trị xuất khâu đạt 506 triệu USD chiếm 56,8% giá trị xuất khẩu của toàn

tỉnh; năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 11.899 tỷ đồng, tăng 1.685 tỷ đồng (so

năm 2012) chiếm hơn 85,1% giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh, giá trị xuất

khẩu đạt 533 triệu USD tăng 27 triệu USD (so năm 2012) chiếm hơn 50,3% giá trị

xuất khẩu của toàn tỉnh (Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Quản lý các KCN Tiền Giang, 2012, 2013) Từ kết quả đạt được đã khẳng định vai trò quan trọng của các KCN và CCN Tiền Giang Do đó, trong thời gian tới Tỉnh cần tăng cường thu hút đầu tư vào

các KCN và CCN nhằm tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN và CCN, góp phần vào tăng trưởng GDP của Tỉnh Để công tác thu hút đầu tư vào KCN và CCN đạt hiệu quả, cần

Trang 16

đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thu hút đầu tư Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư vào các KCN và CCN

Việc đầu tư của đoanh nghiệp vào KCN và CCN thì có rất nhiều yếu tố ảnh

hưởng, trong đó có yếu tố quan sát được và không quan sát được Yêu cầu đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách của tỉnh Tiền Giang là xác định được các yếu tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc DN đầu tư vào các KCN và CCN Tiền Giang trong thời gian qua nhằm đưa ra các giải pháp thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào KCN và CCN trong thời gian tới, góp phần đưa Tiền Giang trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Việc phát triển các khu công nghiệp là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ nền kinh tế tích cực tham gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu (Eugenia and Georgeta, 2014)

Để giúp cho nhà hoạch định chính sách của tỉnh Tiền Giang có cách nhìn tổng quan về tình hình thu hút đầu tư vào KCN và CCN trong thời gian qua, cũng như xác định được các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc DN đầu tư vào các KCN và CCN Tiền Giang Tác giả nhận thấy cần thiết phải có một nghiên cứu cụ thé về việc DN đầu tư vào các KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đâu tư vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp thu hút đầu tư vào KCN và CCN trong thời glan tới

1.2 Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết vấn đề nghiên cứu trên, đề tài này tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu như sau:

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang?

- Giải pháp nào thúc đây việc DN đầu tư vào KCN và CCN để khuyến nghị cấp

Trang 17

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, để tài nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN thông qua việc thu thập dữ liệu từ các

doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài KCN và CCN với mục tiêu:

- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013

- Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút DN đầu tư vào KCN và

CCN để tăng tỷ lệ lắp đầy cho KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên và không lặp lại các nghiên cứu trước, đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào các KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Các đánh giá được thực hiện thông qua phương pháp: thống kê mô tả (phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu nhằm mô tả phân tích số liệu về tình hình hoạt động và đầu tư của các DN)

Mục đích cuối cùng của phương pháp này là có kết quả phân tích và kết luận phù hợp với thực trạng đầu tư của các DN vào KCN và'CCN, làm cơ sở cho việc đưa ra mô hình lý thuyết nghiên cứu định lượng; sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, đo lường độ phù hợp của mô hình Binary Logistic dya trén chi tiéu LR statistic

(Likelihood ratio statistic) dat yéu cdu; phương pháp kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy khác không, sử dụng đại lượng Wald Chỉ Square (kiểm định Wald) để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể; kiểm định độ phù hợp tổng quát của mô

hình, sử dụng kiểm định Chỉ — bình phương, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (căn cứ vào bảng Omnibus Tests of Model Coefficients để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết đặt ra); sau đó, tiến hành phân tích hồi quy Binary Logistic nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đôi với việc DN đầu tư vào các KCN va CCN

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn chính:

Trang 18

trong mé hinh nghién ciru, sau dé diéu chinh va bé sung cac biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu

(2) Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng tiễn hành ngay khi xác định được các biến trong mô hình nghiên cứu Dữ liệu trong nghiên cứu chính thức là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý

đầu tư trên địa bàn tỉnh (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Lao động —

Thương binh và Xã hội và Ban Quản lý các KCN) Dữ liệu thu thập được xử lý bằng

phần mềm SPSS 18.0

1.5 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu các DN đã được UBND tỉnh và Ban Quản lý các KCN cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

1.5.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN

tỉnh Tiền Giang, đề tài tiến hành khảo sát tổng thể các dự án trong và ngoài KCN và CCN được Ủy ban nhân dân tỉnh và Ban Quản lý các KŒN Tiền Giang cấp giấy chứng nhận đầu tư trong trong giai đoạn 2006 — 2013 Tổng số dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong giai đoạn này là 200 dự án đầu tư (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban

Quản lý các KCN Tiền Giang, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013),

nghiên cứu này thu thập và sử dụng số liệu tổng thể với 200 dự án đầu tư tương ứng

với 200 mẫu quan sát

- Đối với các doanh nghiệp đầu tư trước năm 2006 không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.6 Ý nghĩa của đề tài

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách Tiền Giang có một cách nhìn tổng thể về công tác thu hút đầu tư trong thời gian qua và xem xét, đánh giá kết quả của nghiên cứu này để phục vụ cho công tác thu

Trang 19

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp đầu tư

hạ tầng KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

- Kết quá nghiên cứu sẽ giúp cho các địa phương vùng đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước, đặc biệt là các địa phương có những đặc điểm gần giống với tỉnh Tiền Giang có thể tham khảo nghiên cứu này để thu hút đầu tư ở địa phương mình

- Luận văn cũng có thê làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm nghiên cứu về vân đê thu hút đâu tư

1.7 Két cầu của đề tài

Kêt câu dự kiên của luận án gôm 5 chương, như sau: %

Chương 1: Phần giới thiệu Chương này nêu khái quát những nội dung của đề tài như: lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giới hạn và phạm vị nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Chương này trình

bày cơ sở lý luận của đề tài, các khái niệm về KCN và CCN, các lý thuyết có liên quan đến luận văn như: lý thuyết về địa lý kinh tế, lý thuyết thu hút đầu tư, lý thuyết kinh tế

tập trung vùng, lý thuyết về về địa điểm công nghiệp, lý thuyết về đầu tư của doanh nghiệp, lý thuyết về cạnh tranh, tổng quan về tình hình hoạt động và công tác thu hút đầu tư vào KCN và CCN; đồng thời, trình bày phương pháp tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc DN đầu tư vào KCN và CCN, các nghiên cứu và kết luận có liên quan

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương này chủ yếu nói về cách thiết kế bài nghiên cứu, các phương pháp sẽ sử dụng trong nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, các thức thu thập và phân tích dữ liệu nghiên cứu

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu Sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, đo lường độ phù hợp tổng quát của mô hình Binary Logistic đựa trên chỉ tiêu LR statistic (Likelihood ratio statistie) đạt yêu cầu; phương pháp kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy khác không, sử dụng đại lượng Wald Chỉ Square (kiểm định Wald);

kiểm định độ phù hợp tổng quát của mô hình, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình; sau đó, tiến hành phân tích hồi quy Binary Logistic nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng

Trang 21

Chương 2

CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Chương I đã khái quát lý do nghiên cứu, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu cũng như phương pháp và quy trình thực hiện để tài này Chương 2 sẽ tập trung đề cập đến các cơ sở lý luận của dé tài, các khái niệm về KCN va CCN, cac ly thuyết chính mà đề tài căn cứ để xây dựng mô hình nghiên cứu và các biến trong mô hình nghiên cứu; đề tài cũng đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động và công tác thu hút đầu tư vào KCN và CCN của địa phương Đồng thời, trình bày phương pháp tìm ra các yếu tố ảnh

hưởng đến việc DN.đầu tư vào KCN và CCN, các nghiên cứu, kết luận có liên quan

đến nội dung đề tài |

2.1 Cac khai niém

Đầu tư: Theo Moss (2007), đầu tư được hiểu là những chỉ tiêu nhằm tăng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng trong tương lai, Nó bao gồm việc mua sắm phục

vụ kinh doanh như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phần mềm, và tồn kho, cũng như chỉ

phí tiền công và tiền lương mà một đơn vị kinh doanh trả cho những người được thuê Blanchard (2000) (trích bởi Nguyễn Đình Sang, 2011) khái quát đầu tư với hai quan điểm Theo quan điểm của chủ đầu tư, đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để thu được số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận Theo quan điểm xã hội (quốc gia), đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để thu được các hiệu quả kinh tế xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia Các nhà kinh tế học dùng thuật ngữ đầu tư để chỉ việc mua hàng hóa vỗn mới, chăng hạn như máy móc, nhà xưởng, nhà ở

Trong nghiên cứu này, định nghĩa đầu tư theo Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005:

đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình

Trang 22

Tài sản: Tài sản nói chung là bất cứ vật sở hữu nào mà có giá trị trong trao đổi Tài sản gồm có hai loại: tài sản hữu hình và tài sản vô hình Tài sản hữu hình là những loại tài sản mà giá trị của nó tùy thuộc vào những thuộc tính tự nhiên của nó, ví dụ như nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu .Tài sản vô hình là những loại tài sản mà giá trị của nó không liên quan gì đến hình thức vật lý của nó mà dựa vào trái quyền hợp pháp trên một lợi ích tương lai nào đó (Bùi Kim Yến và Nguyễn Minh Kiều, 2011) Trong nghiên cứu này, tài sản được xem là hữu hình; căn cứ vào tài sản (vôn, đât đai) đê đánh giá quy mô của DN

Đầu tư trong doanh nghiệp: Đầu tư là việc sử dụng tài sản được tích lũy để gia tăng năng lực sản xuất trong tương lai của doanh nghiệp (Sachs and Larrain, 1993) Tài sản trong nghiên cứu này được hiểu là vốn do doanh nghiệp tích lũy (tiết kiệm) được hoặc đi vay từ bên ngoài Tài sản vay từ bên ngoài được hiểu theo hai hình thức là huy động từ bên ngoài (góp vốn, phát hành cỗ phiếu, trái phiếu) hay đi vay từ các tổ chức tín dụng Quá trình đầu tư trong doanh nghiệp được thể hiện qua hai bước: tích lũy và đầu tư hoặc đi vay và đầu tư Hoạt động của nhà đầu tư tác động tích cực đến thị trường lao động, tạo việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong khu vực (Kiselakova and Kiselak, 2014)

Khu công nghiệp: Khu công nghiệp có thể được hiểu là một phương thức tổ chức các hoạt động sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ công nghiệp với những chế độ ưu đãi đặc biệt so với các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ còn lại trên lãnh thổ của một nước nhằm khuyến khích đầu tư, thúc đây xuất khẩu và thực hiện các

mục tiêu chính sách khác KCN được thành lập không chỉ để nhằm thu hút đầu tư

nước ngoài mà còn cả thu hút đầu tư trong nước (Đặng Ngọc Giàu, 2007) Theo Nghị

định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ, khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng

công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này Như vậy, KCN là một khu chuyên sản xuất các mặt hàng công nghiệp tập trung, bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh

trong một khu vực vị trí địa lý cụ thể, theo quy định của Chính phủ Đối với một quốc

Trang 23

nước thảy, thông tin liên lạc; gắn liền với KCN là một loạt các yếu tố về thể chế (luật pháp, cơ chế quản lý và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, chính quyền địa phương) và các hoạt động dịch vụ an ninh, hải quan, đào tạo) Đánh giá tầm quan trọng của KCN trong phat trién kinh té, Hakansson va Johanson (1993) cho rang KCN là một công cụ phát triển quan trọng thông qua nhiều nước công nghiệp Khi doanh nghiệp nhận thấy KCN giúp họ giảm chỉ phí và tăng năng lực cạnh tranh thì họ sẽ đầu tư vào KCN (Pham Thị Thanh Tuyển, 201 1)

Cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp là sự tập trung về địa lý có tính liên kết lẫn nhau giữa các công ty, nhà cung cấp, nhà phân phối dịch vụ, nhà máy sản xuất trong các ngành công nghiệp có liên quan và các viện nghiên cứu hợp tác (ví dụ như trường học, đại lý, liên đoàn thương mại) thuộc các lĩnh vực đặc biệt vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau (Porter, 1990)

Nghiên cứu này sử dụng khái niệm cụm công nghiệp theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có đân cư sinh sống: được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập Cụm công nghiệp hoạt động theo Quy chế này và các quy định của pháp luật liên quan CCN là sự tập trung về vị trí địa lý của các ngành công nghiệp nhằm tận dụng các cơ hội qua liên kết địa lý Các công ty trong CCN chia sẻ các yêu cầu và các mối quan hệ bên trong với nhà cung cấp và khách hàng Các mối quan hệ bên trong công ty yêu cầu các dịch vụ bổ sung từ các nhà tư vấn, đào tạo và huấn luyện, các tổ chức tài chính, các công ty chủ chốt CCN sẽ tạo ra lực lượng lao động, hàng hóa xuất khẩu và dịch vụ chất lượng cao, kết nối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các trường đại học, viện nghiên cứu, các quỹ hỗ trợ và các bên hữu quan CCN được phân biệt theo 4 yếu tố: (1) sự giới hạn về địa lý, (2) số lượng các ngành công nghiệp, (3) mối liên hệ, (4) lợi thế cạnh tranh (Lê Thế Giới, 2009)

Trang 24

phương, các nhà đầu tư vào KCN và CCN sẽ được Ban Quản lý các KCN của tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư; thông qua giấy chứng nhận đầu tư chính là dự án đầu tư được địa phương công nhận có giá trị pháp lý rõ ràng và là cơ sở pháp lý trong suốt thời gian thực hiện dự án DN có thể sử dụng giấy chứng nhận đầu tư để huy động vốn đầu tư thông qua hai hình thức là góp vốn của các nhà đầu tư khác và đi vay tại các tổ chức tín dụng; giấy chứng nhận đầu tư còn giúp cho DN được hưởng các ưu đãi đầu tư theo quy định của nhà nước, là điều kiện không thể thiếu trong hồ sơ xuất,

nhập khẩu của DN

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Lý thuyết về địa lý kinh tế

Theo Begg và ctg (2007), địa lý kinh tế có nghĩa là vị trí của hãng sản xuất ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất của hãng; ảnh hưởng hướng ngoại có lợi của vị trí xảy ra nếu chỉ phí của hãng giảm do được bố trí ở gần các hãng tương tự Như vậy, một hãng sản xuất sẽ giảm được chỉ phí sản xuất nếu nhà đầu tư chọn vị trí đầu tư gần với các hãng tương tự Vị trí đầu tư được xem là một nguyên nhân ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN Tương tự, Krugman (1991), cho rằng lợi nhuận của DN tăng ảnh hưởng đến địa lý kinh tế ở nhiều quy mô: Ở quy mô dưới, lợi thế tạm thời của ngành công nghiệp phản ánh sự “khóa trong” về vị trí; với quy mô trung bình, sự phát triển ngày càng tăng của các thành phố rõ ràng là do sự thuận lợi từ vị trí; ở cấp độ lớn, sự phát triển không đều nhau của những vùng trong cùng khu vực là nguyên nhân sâu xa của sự tăng trưởng Ông cho rằng điều quan trọng nhất của địa lý kinh tế là sự tập trung hoạt động, nhiều DN sản xuất tập trung tại cùng một khu vực sẽ có được lợi thế là gần với các nhà sản xuất khác, điều này lý giải tại sao các nhà sản xuất thường tập trung lại với nhau thành cụm hoặc khu Krugman cho rằng mỗi nhà sản xuất đều muốn sản xuất từ một địa điểm duy nhất, và để giảm thiểu chi phi, nha san xuất chọn một địa điểm có nhu cầu trong nước lớn Địa điểm này được lựa chọn chính xác thể hiện qua viéc phan lớn các nhà sản xuất xác định vị trí dé đầu tư Đây là điều kiện để một khu hoặc cụm tổn tại theo thời gian

Trang 25

đó có tính lợi thế quy mô cao hơn, cũng có nghĩa là giá cả hàng hóa rẻ hon va san phẩm đa dạng hơn

Theo đó, vị trí đầu tư xây dựng KCN và CCN là cơ sở đầu tiên dẫn đến sự

thành công của KN và CCN; đấu hiệu này được thể hiện qua việc KCN và CCN nam

ở vị trí thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: đường sá, cầu, bến cảng, nhà ga, sân bay, hệ thống viễn thông, điều kiện về nguồn nhân lực dồi dào, tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư về vị trí và điều kiện sinh hoạt; những đặc điểm nêu trên phải được xem xét trong điều kiện hiện tại và sự duy trì điều kiện này trong tương lai (Phạm Thị Thanh Tuyền, 2011) Việc xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN và CCN cũng tương tự như kinh doanh bất động sản, thường tuân theo các quy tắc chung là phải chọn đúng địa

điểm; lịch sử hình thành và phát triển các KCN và CCN trên thế giới cũng như của Việt Nam đã cho thấy tất cả các KCN và CCN thành công đều năm ở vị trí thuận lợi nhất về địa lý — kinh tế (Đặng Ngọc Giàu, 2007)

Lý thuyết về địa lý kinh tế được áp dụng trong việc phân tích tình hình đầu tư

của địa phương, ảnh hưởng của vị trí các KCN và CCN đến việc hình thành và phân

bể các dự án đầu tư trong và ngoài KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Những KCN và CCN đã lấp đầy cho thấy rằng vị trí đặt KCN và CCN là thuận lợi cho việc đầu tư của

DN, những khu vực này thường là nơi dân cư tập trung đông đúc, gần khu trung tâm

của một địa phương, điều kiện về cơ sở hạ tầng thuận lợi; những KCN và CƠN có tỷ lệ

lấp đầy thấp là do nằm ở vị trí không được thuận lợi hay nói cách khác là do không nằm gần các khu trung tâm của địa phương và điều kiện về cơ sở hạ tầng không được thuận lợi Ngược lại, các DN đầu tư ở các địa điểm ngoai KCN va CCN đã thể hiện rõ xu hướng xác định vị trí sản xuất của họ ở những nơi trung tâm đông đúc dân cư và nguồn cung vốn, nhằm tìm nguồn cung lao động, có lợi thế về cơ sở hạ tầng, tận dụng

tính lợi thế nhờ quy mô

2.2.2 Lý thuyết thu hút đầu tư

Theo Akwetey (2002), hầu hết các nước đang phát triển, đang phải chịu đựng một nền kinh tế nghèo nàn Điều này chủ yếu do môi trường đầu tư chưa đầy đủ để hấp dẫn nhà đầu tư, đã làm trầm trọng thêm sự yếu kém trong phát triển các điều kiện cơ bản và quan trọng đối với phát triển kinh tế như cơ sở hạ tầng, chính sách và tài chính mà một nền kinh tế vĩ mô cần phải có Có những thay đôi từ môi trường kinh tê

Trang 26

bên ngoài như sự suy giảm kinh tế trên toàn thế giới; ngoài ra, chính trị xã hội bất ôn và những cuộc đình công của người lao động đã làm cho khu vực thương mại ở các

nước này kém hấp dẫn những nhà đầu tư tiềm năng Những thay đổi chính trị ở các

nước xã hội chủ nghĩa cũ cũng gây bất lợi đến thương mại khu vực khi nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu từ những nước đang phát triển thường không rõ ràng Tuy nhiên,

từ khi hiệp định về thuế quan và thương mại (GATT), nay là Tổ chức Thương mại Thế

giới (WTO) ra đời, xu hướng phát triển thương mại toàn cầu dần được khởi sắc, tạo ra một môi trường cởi mở hơn trong thương mại trên toàn thế giới Một số nước đang

phát triển đã nắm lấy cơ hội này để thu hút nhà đầu tư tiềm năng từ các nước phát triển

để đầu tư vào quốc gia của họ Chính phủ một số nước đã cung cấp một khuôn khổ pháp lý tương đối day đủ để thực hiện các giao dịch trong xu thế tự do hóa thương mại, và đây là yếu tố quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thành lập các nhà máy công nghiệp hóa và tăng cường sản xuất hàng hóa để xuất khẩu Các nhà đầu tư là đối tượng mà các địa phương muốn thu hút để phát triển địa phương mình như các dự án bất động sản và các nhà tài phiệt khác

Kotler (2000) cho rằng các địa phương đều muốn thu hút các nhà đầu tư vào địa phương mình bằng nhiều hình thức Trước tiên họ sẽ chọn ra nhà đầu tư chiến lược; Các nhà đầu tư chiến lược này phải có những đặc điểm, mối quan tâm và nhận thức chung Tiếp đến các nhà lập kế hoạch của địa phương phải đo lường những nhận thức của nhà đầu tư chiến lược dựa theo các thuộc tính thích hợp Các địa phương bộc lộ cho nhà đầu tư chiến lược thay được niềm tin vào sự phát triển trong tương lai của địa phương thông qua việc cung ứng các khoản cho vay hào phóng để thực hiện các dự án đầu tư Quan điểm của Kotler cho rằng các doanh nghiệp được hút về các địa phương cung cấp các dịch vụ chất lượng cao và ở đó “giá trị gia tăng” góp phần cải thiện năng suất và chất lượng Như vậy, việc nhà đầu tư đến với một địa phương phải xuất phát từ thành ý của địa phương thông qua chính sách thu hút đầu tư Địa phương phải có các chính sách phù hợp, phải có khả năng cung cấp các nhu cầu của nhà đầu tư Để làm được điều này, đòi hỏi địa phương phải có tầm nhìn chiến lược và quan trọng hơn là phải biết nhà đầu tư muốn gì và mức độ của nó ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Từ

đó sẽ có các giải pháp thích hợp để thu hút đầu tư, đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà đầu

Trang 27

Về lý thuyết, nghiên cứu này nhằm đánh giá các chính sách thu hút đầu tư của địa phương bằng cách phân tích các yếu tố hiện có thông qua các thông tin như lĩnh vực thu hút, ngành nghề đầu tư, hình thức đầu tư (trong nước, ngoài nước), quy mô vốn đầu tư, nhu cầu lao động Từ đó, nghiên cứu sẽ phân tích xem yếu tố nào có ảnh

hưởng mạnh đến hành vi của các nhà đầu tư và tiến hành đề xuất chính sách thu hút

đầu tư thích hợp dựa trên kết quả có được

2.2.3 Lý thuyết kinh tế tập trung vùng

Theo Krugman (1998), đa số các hoạt động kinh tế liên quan về mặt địa lý, thường có khuynh hướng tập trung lại với nhau Người dân thường tập trung sinh sống tại các đô thị trung tâm Nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ (như ngân hàng) cũng tập trung về phương diện địa lý, các CCN tập trung chính là nơi cung cấp các sản phẩm chuyên môn hóa và thương mại quốc tế Công nghiệp tập trung tạo điều kiện cho thị trường lao động của một địa phương phát triển, các kỹ năng chuyên môn hóa cao được chia sẽ, người lao động và người sử dụng lao động đều dễ dàng gặp nhau khi có nhu cầu Sự tập trung hoạt động của kinh tế vùng có thể hình thành các khu vực kinh tế ngoại sinh thông qua việc lan tỏa thông tin, các bí mật thương mại được chia sẽ Con người và các nhân tố cố định như đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong

bối cảnh hội nhập quốc tế đều phải nỗ lực hết mình dé thích ứng với việc tập trung sản

xuất, kế cả từ phía cung (một ngành sản xuất nào đó phải tìm đến nơi có sẵn người lao động) lẫn từ phía cầu (một ngành sản xuất nào đó sẽ phải chuyển cơ sở sản xuất đến gần với người tiêu thụ hơn)

Theo Krugman và Obstfeld (1991) nhiều ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế nhờ quy mô (cũng được gọi là lợi tức tăng dần), việc sản xuất càng hiệu quả khi quy mô của nó càng lớn Nơi nào tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô thì việc tăng gấp hai lần đầu vào ở một ngành sẽ làm cho sản lượng của ngành đó tăng lên hơn gấp hai lần Điều này lý giải nguyên nhân các DN chọn các khu vực tập trung (ví dụ như KCN, CCN) để hình thành các ngành sản xuất tập trung, chủ yếu nhằm tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô

2.2.4 Lý thuyết về đầu tư vùng

Theo Marshall (1920) (trích bởi Krugman, 1991), xác định ba lý do thể hiện sự

Trang 28

- Thứ nhất, bằng cách tập trung một số công ty của một ngành công nghiệp trong cùng một vị trí, hình thành một trung tâm công nghiệp, tao thành một thị trường gộp về lao động, với kỹ năng chuyên môn, thị trường gộp này có lợi cho cả người lao động và doanh nghiệp

- Thứ hai, một trung tâm công nghiệp cho phép cung cấp các yếu tố đầu vào được giao dịch cụ thể cho một ngành công nghiệp được nhiều hơn và chỉ phí thấp hơn

- Thứ ba, thông tin của chính quyền địa phương dễ dàng đến với doanh nghiệp hơn trong một khu vực tập trung, và trung tâm công nghiệp tạo ra những gì chúng ta gọi là hiệu ứng lan tỏa công nghệ

Krugman (1991) cho rằng một thị trường lao động địa phương đông dân cư (tổng hợp thị trường lao động) tạo nên dòng chảy của người lao động giữa các doanh nghiệp trong sự hiện diện của các công ty với những điều kiện cụ thể Do đó, các công ty cùng ngành đồng xác định vị trí trong một không gian để chia sẽ một nguồn cung lao động: cũng có nghĩa là các công ty hợp tác xác định vị trí trong cùng một khu vực để gặt hái những lợi ích của liên ngành công nghiệp

Lý thuyết này đã giải thích được lý do các DN đầu tư vào KCN và CCN là nhằm hình thành một khu vực công nghiệp, tạo lợi thế theo quy mô, hình thành một thị trường lao động dồi dào, có kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được nhu cầu của các DN hoạt động trong cùng ngành nghề hoặc các ngành nghề tương tự nhau, tạo nên sự hợp tác hai bên cùng có lợi (DĐN có nguồn lao động với chỉ phí thấp hơn những khu vực hạn hẹp nguồn cung lao động phục vụ sản xuất tạo ra hàng hóa và lợi nhuận cao, người lao động có được việc làm và thu nhập) Thông qua lao động, nghiên cứu sẽ đánh giá nhu cầu về lao động (cao hay thấp) có mức độ ảnh hưởng đến quyết định đầu

tư của DN đầu tư vào KCN và CCN

2.2.5 Lý thuyết về địa điểm công nghiệp

_ Ngay nay, với sự hỗ trợ của khoa học và công nghệ, khoảng cách địa lý hầu như ít được quan tâm bởi các DN, thay vào đó, chi phí và hiệu quả là vẫn đề cần phải thảo

luận để DN đạt lợi nhuận tối đa Đối với Vernon (1966) vấn đề chỉ phí được đặt lên

Trang 29

Đồng quan điểm với Vernon, Weber (1909) cho rằng các nhà sản xuất chọn vị trí đầu tư là để cố gắng giảm thiểu chỉ phí, đồng thời kết hợp sản xuất và cung cấp sản phẩm của mình Theo đó, tập hợp các nhà đầu tư có cùng chung quan điểm sẽ tiến hành đầu tư ở cùng một địa điểm có nhiều thuận lợi (về nguồn lao động, nguyên liệu,

thị trường tiêu thụ) để giảm thiểu chỉ phí; do việc có nhiều nhà đầu tư cùng đầu tư vào

một khu vực với vị trí địa lý thuận lợi sẽ tác động đến công tác quản lý của chính quyền địa phương, chính quyền địa phương sẽ xem xét, quy hoạch khu vực này thành

KCN, CCN để công tác quản lý nhà nước về đầu tư đạt hiệu quả hơn

Đồng thời, việc tham gia vào CCN sẽ giúp các doanh nghiệp có cơ hội tăng năng suất; các DN có khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào, thông tin, công nghệ, nguồn nhân lực và nhà cung cấp dễ dàng hơn, có được các hỗ trợ tốt hơn do mức độ tập trung quy mô của một lĩnh vực, nhận được sự hỗ trợ tốt hơn từ phía chính phủ và

thụ hưởng các địch vụ công do hiệu quả tập trung của nhu cầu (Lê Thế Giới, 2009) Việc DN hạn chế tối đa về chỉ phí sản xuất là điều hiển nhiên, vấn đề đặt ra là

làm như thế nao? chi phi nao cần phải giảm bớt, hoặc tăng thêm để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao Với tình trạng hiện nay, diện tích đất phục vụ công nghiệp ngày càng thu hẹp do trước đây sử dụng quá nhiều, nguồn cung nguyên liệu được gói gọn ở một số khu vực nhất định và chất lượng không thống nhất nên việc cắt giảm chi phí về nguyên liệu là điều khó thực hiện Các nước có nền công nghiệp phát triển bắt đầu tìm những vị trí có lợi thế về giá nhân công rẻ để thực hiện dự án đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận; do đó, yếu tố nguồn cung lao động có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn vị trí đầu tư của DN Một ngành sản xuất nào đó phải tìm đến nơi có sẵn người lao động để đầu tư (Krugman,1998)

2.2.6 Ly thuyét vé đầu tư của doanh nghiệp

Đầu tư là một hoạt động thường xuyên của DN, đầu tư bao gồm các công đoạn như mua nguyên vật liệu, sản xuất, phân phối, bán hàng (đối với DN sản xuất) hoặc mua và bán hàng hóa (DN thương mại) Nói tóm lại, một DN từ lúc thành lập, hoạt động, đến lúc chấm đứt hoạt động có rất nhiều hạng mục đầu tư Đầu tư là tiền đề phát

triển của mỗi DN, thông qua lợi nhuận sẽ cho chúng ta biết hiệu quả của việc đầu tư

Có nhiều quan điểm về đầu tư của DN, nghiên cứu này đề cập một số lý luận về việc

đầu tư của DN như sau:

TRUONG DAI HOC Md TPLHCM

Trang 30

Theo Haavelmo (1960), đầu tư là sự thay đổi trong vốn cô phần trong một khoảng thời gian; không giống như vốn, đầu tư là một thuật ngữ dòng chảy và không phải là một thuật ngữ chứng khoán Điều này có nghĩa rằng, vốn được đo tại một điểm trong một thời gian, trong khi đầu tư chỉ có thể được đo trong một khoảng thời gian

Goetzmamn (1996) nêu lý do để các nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư là mong muốn tăng sự giàu có, tức là kiếm tiền để phát triển, và mong muốn trở nên giàu có trong tương lai có thể làm nhà đầu tư chấp nhận rủi ro để đầu tư Đầu tư là một kênh quan trọng cho mục tiêu toàn cầu hóa của các công ty đa quốc gia nhăm đạt được thị phần mới (Rugman và Verbeke, 2008)

Các nhà đầu tư khi quyết định vị trí của dự án đầu tư vào một địa điểm cụ thể thường phải xem xét một số tiêu chí, yếu tố nội địa hóa phải được tìm hiểu rõ ràng (Sklenar, 2004; Capello, 2007; Hudec, 2009, trích bởi Kiselakova và Kiselak, 2014)

Việc đầu tư phải được DN thực hiện tại một địa điểm, và địa điểm đầu tư được lựa

chọn thông qua quyết định của DN Về nguyên tắc, các công ty xếp hạng các địa phương tiềm năng để xây dựng cơ sở thông qua môi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật, lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng như phi trường, đường xá, giao thông công cộng, chất lượng giáo dục dạy nghề và chất lượng cuộc sống (Kotler, 2000) Trong nghiên cứu này, đối với phạm vi của một địa phương thì các yếu tố môi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật đều tương đồng với nhau, không có sự khác biệt lớn giữa các yếu tố này với nhau khi DN đầu tư trong hay ngoài KCN va CCN, chỉ có hai yếu tố lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng là có sự khác biệt khi DN đầu tư trong hay ngoài KCN và CCN, thông thường, lực lượng lao động thường tập trung về các khu trung tâm và các KCN va CCN dé tim kiém cơ hội việc làm và thu nhập, và làn sóng di cư lao động cũng hình thành dựa trên xu hướng cầu lao động

Trang 31

trên nhiều góc độ, từ thu hút đầu tư và lao động, đàm phán trên thị trường đến hiệu quả sử dụng các tài sản và dịch vụ công cộng

2.2.7 Lý thuyết về cạnh tranh

Theo Porter (1980), lợi thế cạnh tranh chỉ có thể đạt được thông qua chỉ phí thấp hoặc sự khác biệt hóa trong phối thức thị trường Để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì DN phải: (1) Nâng cao hiệu quả các hoạt động bằng cách tạo hiệu suất lớn hơn, chỉ phí thấp hơn dựa vào hiệu suất lao động và vốn; (2) Nâng cao chất lượng, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đem lại giá trị cao cho khách hàng; (3) Đổi mới (sử dụng những phương thức mới và tốt hơn để cạnh tranh trong ngành và đưa chúng vào thị trường, đổi mới tạo ra sự khác biệt của công ty hoặc của địa phương với các đối thủ và đòi hỏi một mức giá tăng thêm cho sản phẩm của nó hoặc giảm chỉ phí đáng kế so với đối thủ); (4) Tạo ra sự thỏa mãn cho khách hàng trong việc nhận biết và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

Xét trên góc độ địa phương, việc các DN đầu tư vào KCN và CCN đã thê hiện rõ mục tiêu đầu tư là nhằm thu lợi nhuận từ nguồn nguyên liệu và nguôn nhân lực của địa phương Đề thực hiện được các mục tiêu trên, việc làm đâu tiên và quan trọng là DN phải có một lực lượng lao động, người quản lý và nguồn vốn đủ mạnh

2.3 Lợi ích của việc thu hút đầu tư vào KCN và CCN

Khu công nghiệp có thể là một giải pháp để tăng khả năng cạnh tranh của địa phương thông qua những gì nó cung cấp như: cơ chế, dịch vụ hiện đại trong quản lý, tư vấn tài chính, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ thông tin, cơ sở chia sẻ các nghiên cứu và riêng cơ sở hạ tầng được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của các công ty thông qua các dịch vụ hiện đại phục vụ cho việc triển khai và phát triển kinh doanh (Eugenia and Georgeta, 2014) Sự hình thành và phát triển của KCN và CCN có thể được đánh giá thông qua sự đạt được các lợi ích do KCN và CCN mang lại cho một

địa phương và các DN đầu tư vào KCN và CCN

2.3.1 Lợi ích của địa phương có KCN và CCN:

Cac KCN va CCN ở các địa phương được hình thành nhằm mục đích thu hút các dự án đầu tư để tạo ra công ăn việc làm và nâng cao thu nhập Lợi ích mà KCN và CCN có thể mang lại và góp phần phát triển địa phương được đo bằng số lượng công

Trang 32

ăn việc làm mới được tạo ra, thu nhập nhận được cua các tổ chức địa phương bằng cách nộp thuế, tăng giá trị bất động sản Các cơ hội tạo việc làm mới cùng với sự tăng trưởng thu nhập tích cực sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của địa phương

(Castells va Hall, 1994)

Các KCN và CCN được quy hoạch va xây dựng đều có hệ thống cơ sở hạ tầng

hoàn chỉnh, trong đó hệ thống xử lý nước thải được đảm bảo phục vu toan bộ các dự

án đầu tư trong KCN và CCN Điều này có thể giúp địa phương hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường do các nhà máy gây ra Đồng thời, khi các dự án đầu tư vào KCN và CCN sẽ giúp cho công tác quản lý của nhà nước được thuận lợi hơn do các dự án này tập trung lại với nhau trong KCN va CƠN, công tác quản lý an ninh trật tự và an toàn xã hội cũng được thực hiện dễ dang hơn Sự có mặt của các dự án đầu tư có thể giúp địa phương hình thành nên thị trường nguyên liệu và thị trường lao động ổn định để cung cấp cho các dự án đầu tư trong KCN và CCN

2.3.2 Lợi ích các dự án đầu tư có được từ KCN và CCN

Theo Eugenia and Georgeta (2014), các nhà sản xuất hoạt động trong khu công nghiệp sẽ nhận được lợi ích lớn hơn với chỉ phí thấp hơn; các công ty được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng sẵn có của KCN thông qua việc tham gia các dự án đầu tư; năng suất

và hiệu quả sản xuất cao hơn Theo đó, các dự án đầu tư vào KCN và CCN có thể đạt

được một số lợi ích mà nêu đâu tư ở những vị trí khác không có được như:

- Quỹ đất lớn và sạch: đối với một dự án đầu tư, nhất là dự án sản xuất thì đất để xây dựng dự án rất quan trọng, nếu không có đất thì khó có thể thực hiện được dự án Đề có được diện tích đất sạch và đáp ứng nhu cầu là một quá trình rất khó khăn đối

với nhà đầu tư nếu đầu tư ở bên ngoài KCN và CCN, nhưng lại rất đễ dàng nếu đầu tư

trong KCN và CCN Nguyên nhân là do công tác bồi thường giải tỏa thường phức tạp, kéo dài và đa số là có xây ra khiếu kiện, khiếu nại ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư của DN, chỉ phí đầu tư tăng, trong khi dự án đầu tư chưa thực hiện được và phải trả lãi vay ngân hàng (trường hợp vay để đầu tư), có thể làm mắt đi cơ hội đầu tư và kinh doanh của DN

- Chính quyền ủng hộ: chủ trương của nhà nước là khuyến khích thu hút đầu tư

vào KƠN và CCN và xem đây là mô hình để phát triển đất nước theo hướng CNH-

HĐH Việc các DN đầu tư vào KCN và CƠN rất được khuyến khích và ưu đãi

Trang 33

- Giá thuê và thời gian thuê đất én định lâu dài: giá thuê đất trong các KCN và CCN thường được duy trì ôn định trong thời gian dài, thường là 50 năm, DN không

phải tăng thêm chỉ phí cho việc trả tiền thuê đất Phương án thanh toán tiền thuê đất linh hoạt do nhà đầu tư thỏa thuận với chủ đầu tư hạ tầng KCN và CCN sẽ giúp nhà

đầu tư có kế hoạch tài chính thích hợp trong việc đầu tư của mình

- Dự án đầu tư được đảm bảo hoạt động ồn định, lâu dài, không bị giải tỏa: các KCN và CCN được địa phương quy hoạch thành các khu vực phục vụ phát triển công nghiệp của địa phương, có thời gian ổn định rất lâu và theo sự phát triển của cả nước để thu hút các dự án đầu tư thuộc các ngành công nghiệp đầu tư dài hạn Do đó, khi đầu tư vào KCN và CCN đồng nghĩa với việc nhà đầu tư được chính quyền địa phương đảm bảo sự én định về quy hoạch và không bị di dời trong tương lai

- Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện, giao thông vận tải (đường thủy và bộ) thuận lợi, thông tin liên lạc được bảo đảm, hệ thống điện nước xuyên suốt, hệ thống xử lý nước thải bảo vệ môi trường: có bến bãi phù hợp phục vụ tập kết và lên xuống hàng hóa

- Các dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, được sự quan tâm của chính quyền địa phương: Các KCN và CCN do Ban Quản lý KCN của địa phương quản lý theo một hệ

thống tiêu chuẩn chất lượng nhất định Một khi các DN trong KCN và CCN gặp vấn

đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (như công nhân đình công, ngộ độc thực phẩm, mắt an ninh trật tự .) đều được Ban Quản lý KCN của địa phương hỗ trợ

giải quyết kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo hoạt động ổn định của các dự án đầu tư

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư của doanh nghiệp

Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan đã xác định nhiều yếu tố ảnh hướng đến việc đầu tư của doanh nghiệp vào KCN và CCN, một trong những yếu tố quan trọng nhất là địa điểm đầu tư Địa điểm đầu tư chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tổ như: thị trường tiềm năng, lợi thế về chỉ phí, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, những ưu đãi và hỗ trợ (Nguyễn Mạnh Toàn, 2010)

Trong nghiên cứu này, dựa vào cơ sở lý thuyết, các công trình nghiên cứu trước đây và điều kiện thực tế của Tiền Giang, nghiên cứu xác định việc DN đầu tư vào

Trang 34

2.4.1 Ngành đầu tư (NGANH) của dự án

Ngành đầu tư được hiểu là các ngành nghé, lĩnh vực chính mà DN đăng ký thực hiện trong hoạt động đầu tư và không thuộc ngành nghề bị cắm theo quy định pháp luật tại nước đầu tư (Luật Đầu tư Việt Nam, 2005) Dayasindhu (2002) và Tallman et

al (2004) (trích bởi Lê Thế Giới, 2009) cho rằng ngành công nghiệp là nhân tố trung

tâm trong mô hình cụm công nghiệp Theo lý thuyết của Krugman (1991), nhiều doanh nghiệp sản xuất tập trung tại cùng một khu vực sẽ có được lợi thế là gần các nhà sản xuất khác tạo thành một khu vực công nghiệp tập trung Do đó, vấn đề đặt ra là DN thực hiện đầu tư vào các ngành nghề kinh doanh chính thuộc lĩnh vực sản xuất có khả năng đầu tư vào KCN và CCN; Các DN thường tập trung lại với nhau để đầu tư vào những ngành sản xuất tương tự nhau nhằm tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Krugman va Obstfeld,1991)

Gia thuyết Hị: DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì có xu hướng dau tu vao KCN va CCN hon so với các DN hoạt động trong các lĩnh vực khác

2.4.2 Tổng vốn đầu tư (TONGVON) của dự án

Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp (Phùng Xuân Nhạ, 2001) Theo đó, vốn đầu tư thể hiện quy mô của DN, một DN có vốn lớn thì quy mô lớn và ngược lại; mặt khác, vốn đầu tư cũng thể hiện khả năng sinh lợi của dự án đầu tư, dự án có vốn lớn thì khả năng sinh lợi cao Khi DN có vốn lớn thì khả năng thực hiện các dự án đâu tư sẽ cao và đúng tiên độ dự án

Trang 35

trong nước thì vốn đầu tư thường được tính bằng VND, DN đầu tư nước ngoài thì tính bằng USD quy đổi VND và tiền vay của DN được tính bằng VND

Các DN đầu tư vào KCN và CCN ngoài việc bỏ vốn để nhằm mục đích tìm kiếm

lợi nhuận còn góp phần tác động tích cực đến địa điểm mà DN chọn đầu tư như: góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển các khu dân cư, trung tâm mua sắm quanh khu vực có dự án đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HĐH; Tuy nhiên cũng phát sinh một số tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, an nỉnh trật tự và tệ nạn xã hội

Việc thu hút nhiều hay ít vốn đầu tư vào KCN và CCN thể hiện kết quả của việc đầu tư

hạ tang KCN và CCN và chính sách thu hút đầu tư của một địa phương

Giả thuyết H;: DN có vốn đâu tư càng lớn thì có xu hướng dau tư vào KCN và CCN

2.4.3 Diện tích đất của dự án (DIENTICH)

Diện tích đất dự án là phần diện tích đất được hình thành từ việc thuê hoặc mua để phục vụ hoạt động của dự án đầu tư Đất đai là tài sản của DN (Bùi Kim Yến và

Nguyễn Minh Kiều, 2011) Theo Pindyck va Rubinfeld (1999), tài sản là cái đem lại một luồng tiền cho người chủ sở hữu nó; theo đó, người chủ tài-sản có thể đem cho thuê hoặc thế chấp ở ngân hàng để lấy tiền thực hiện dự án Luồng tiền mà người chủ sở hữu nhận được có thể tồn tại đưới dạng những khoản tiền được trả công khai (tiền cho thuê, thế chấp ngân hàng), hoặc tiền phát sinh từ quyền sở hữu tài sản dưới dạng ngầm, nó tồn tại dưới hình thức tăng hoặc giảm giá hoặc giá trị của tài sản (khoản tăng thêm giá trị của một tài sản là gia tăng vốn, khoản giảm sút giá trị tài sản là tốn thất vốn)

Trang 36

DN trong và ngồi nước Thơng thường, các nhà đầu tư muốn thực hiện dự án có sử dụng đất thường gặp phải khó khăn trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch Việc bồi thường giải phóng mặt bằng thường diễn ra cham va kéo dai do phải thực hiện theo các quy trình chặt chẽ như: lập quy hoạch, trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, thông báo cho những người bị ảnh hưởng trực tiếp

do giải tỏa đất, kiểm kê, áp giá, thương lượng với người dân, giải quyết khiếu nại,

khiếu kiện ., trong thời gian dài sẽ làm tốn rất nhiều chỉ phí của nhà đầu tư Nếu một dự án đầu tư có sử dụng đất với diện tích lớn thì càng khó khăn hơn trong công tác bồi

thường giải tỏa vì đối tượng bị thu hồi đất nhiều, thời gian thực hiện giải tỏa kéo dài, có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh của nhà đầu tư KCN và CCN thì ngược lại,

điện tích đất trong các KCN và CCN thường là đất sạch, đã thực hiện xong việc bồi thường giải tỏa và hệ thống cơ sở hạ tầng như điện, nước, thoát nước, xử lý nước thải, thông tin liên lạc được xây dựng hòa chỉnh, nhà đầu tư có thể tiến hành đầu tư xây dựng dự án ngay khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực hiện dự án đúng kế hoạch và tiến độ quy định nhằm thực hiện các mục

đích sản xuất kinh doanh của mình

Giả thuyết A; DN str dung đất với diện tích lớn thường đầu tư vào KCN va CCN 2.4.4 Thời gian hoạt động của dự án (Vòng đời dự án) (THOIGIAN_HD) Một công ty có quy mô càng lớn thì thời gian hoạt động của nó càng lâu (Hall and Wahab, 2007) Vòng đời dự án xác định các giai đoạn mà một dự án phải trải qua

tính từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc dự án (Nguyễn Hữu Quốc, 2007) Các giai đoạn

của dự án thường có cơ chế tự hoàn thiện kiểm sốt quản lý thơng qua các công việc giám sát, đánh giá Thông thường, một dự án đầu tư có thời hạn hoạt động không quá năm mươi năm; trường hợp cần thiết được phép kéo dài thời gian hoạt động nhưng

không quá bảy mươi năm (Luật Đầu tư Việt Nam, 2005)

Giữa quy mô và tuổi có liên quan tích cực đến khả năng tồn tại của công ty (Jovanovic, 1982) Thời gian hoạt động của dự án càng lâu cho thấy mức độ ổn định và khả năng sinh lợi của dự án càng cao, DN đầu tư muốn hoạt động ổn định và lo sợ

bị giải tỏa phải di dời đi đến địa điểm khác nên các chủ đầu tư đòi hỏi phải có một địa

điểm hoạt động ổn định, lâu đài KCN và CCN được hình thành với thế mạnh về quy hoạch, sự én định trong thời gian dài, hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, là hạt nhân thu

Trang 37

hút người lao động, dân cư Do đó, các chủ đầu tư thường chọn KCN va CCN để thực hiện dự án đâu tư

Giả thuyết Hạ: dự án đầu tư có thời gian hoạt động càng lâu thì DN có xu hướng đấu tư vo KCN và CCN hơn so với các dự dn dau tư có thời gian hoạt động ngắn

2.4.5 Hình thức sở hữu (HINHTHUCSOHUU) của dự án đầu tư

Có nhiêu hình thức đầu tư như đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, đầu tư trong nước hay đầu tư nước ngoài Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu về hình thức đầu tư trong nước và đâu tư nước ngoài Nguyên nhân của đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài chủ yêu dựa vào các lợi thê so sánh của địa điểm tiếp nhận đâu tư

Theo Krugman va Obstfeld (1991), lợi thế so sánh có thé ton tại chi vi sự khác

biệt quốc tế về năng suất lao động: đồng thời, thương mại quốc tế xảy ra cũng được phản ánh bằng sự khác biệt về nguồn lực giữa các nước Đó là động lực thúc đây đầu tư nước ngoài để tận dụng lợi thế về nguồn lực của các nước khác Các nhà đầu tư nước ngoài thường chọn các khu, cụm công nghiệp để đầu tư vì đây là những vị trí có

lợi thế kinh tế nhờ quy mô

Một điều đáng lưu ý là các địa phương thường cô xu hướng thu hút DN từ các nơi khác, điều này sẽ giúp địa phương cải thiện vị thế cạnh tranh của họ so với các địa phương khác (Kotler, 2000) Các công ty nước ngoài, trong điều kiện hiện tại của su

tích tụ kinh tế, có thể được thúc đây để xác định vị trí trong khu vực công nghiệp đã

được tập trung (Shaver, 1998) Việc này đã giải thích được vấn đề về chính sách, dự án và đối tượng thu hút đầu tư của các địa phương Hình thức đầu tư được xem là một trong những đặc trưng của việc thu hút đầu tư, thực tế thời gian qua đã cho thấy có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Tiền Giang, nhất là các KCN và CCN, góp phần tăng tỷ trọng thu hút vốn FDI vào tăng trưởng GDP của tỉnh

Giả thuyết H;: Nhà đẫầu tư nước ngoài có xu hướng đẩu tư vào KCN và CƠN 2.4.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án (THITRUONG_TT)

Trang 38

đình, công ty tư nhân, các cơ quan nhà nước và các đơn vị khác Một hệ thống thị trường cần phải được xem xét kỹ lưỡng quá trình ra quyết định của người tiêu dùng và nhà sản xuất Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến quyết định của người sản xuất trong việc lựa chọn thị trường tiêu thụ sản phẩm đó là DN tiêu thụ sản phẩm trong nước (không xuất khẩu) hay nước ngoài (xuất khẩu) Khi DN muốn có một thị trường tiêu thụ rộng lớn thì điều kiện cần thiết đầu tiên là DN phải có sản phẩm để xuất khẩu Việc DN xuât khâu có tác động đên cán cân thương mại của một nước

Theo Begg và ctg (2007), DN xuất khẩu là những DN sản xuất hàng hóa ở trong nước nhưng bán ra nước ngoài và nhập khẩu là những hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài và được cư dân trong nước mua; nếu giá trị xuất khẩu ròng có giá trị dương thì nền kinh tễ có thặng dư thương mại; nếu nhập khâu vược quá xuất khẩu thì

nền kinh tế bị thâm hụt thương mại DN xuất khâu hàng hóa thường phải tuân thủ

những quy định khắc khe của nước nhập khẩu, một trong những tiêu chuẩn đó là nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Để đáp ứng yêu cầu khắt khe về nguồn gốc của sản phẩm xuất khẩu thì KCN và CCN là lựa chọn đầu tiên để DN đầu tư nhà xưởng, sản xuất sản phẩm DN chọn KCN và CCN làm địa điểm đầu tư là bởi vì nơi đây có hệ thống quản ly chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động ổn định của DN và điều đặc biệt là KCN và CCN

đâm bảo được các tiêu chí mà một DN xuất khẩu cần (hệ thống xử lý nước thải, thị

trường lao động, nguồn đất sạch, nguồn nguyên liệu .) và việc chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa của DN trong KCN và CCN là việc làm đơn giản, dễ thực hiện, giúp cho DN thuận lợi hơn trong hoạt động xuất khẩu

Các DN nhập khẩu nước ngoài khi nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam thường đi kiểm tra, giám sát thực tế để đánh giá khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn sản phẩm như vệ sinh, môi trường, quy trình hình thành sản phẩm .trước khi ra quyết định nhập khẩu hàng hóa Do đó, đầu tư vào KCN và CCN sẽ đáp ứng được điều này, sản phẩm của các DN trong KCN va CCN sé dé dang được các DN nhập khâu chấp nhận

Giả thuyết Hạ: DN xuất khẩu có khả năng đầu tr vào KCN và CCN cao hon DN

Trang 39

2.4.7 Các đặc tính về Người đại diện pháp luật của DN thực hiện dự án

dau tw

Người đại diện theo pháp luật cha DN là người chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động của doanh nghiệp theo quy định pháp luật Theo Lê Phan Thùy Anh (20139), người đại diện pháp luật của DN là người mà Điều lệ hoặc văn bản thành lập DN quy định là người đại diện của DN Trong nghiên cứu này, người đại diện pháp luật của DN được mô tả thông qua các yếu tố như: độ tuổi, giới tính (nam, nữ) Người đại diện theo pháp luật là người chịu trách nhiệm chính đối với mọi hoạt động của DN Xác định được độ tuổi, giới tính người đại diện sẽ xác định được trình độ, hành vi quản lý DN Thông thường, các địa phương có xu hướng muốn thu hút các nhà DN tiềm năng đến địa phương mình; các nhà DN tiềm năng này xem xét rất kỹ triển vọng phát triển của địa phương và xem xét khả năng địa phương có thể trở thành một cộng đồng để sống và làm việc (Kotler, 2000) Chủ đầu tư có xu hướng muốn hoạt động ổn định, an toàn tại một địa phương hơn là phải thường xuyên thay đổi địa bàn hoạt động Điều này sẽ được đáp ứng khi DN đầu tư vào KCN và CCN, đây có thể là lựa chọn tối ưu

nhất đến thời điểm hiện nay Lựa chọn địa điểm đầu tư chịu ảnh hưởng bởi độ tuổi, giới tính của đại diện doanh nghiệp, các giả thuyết đặt ra là:

+ Giả thuyết H;: Tuổi người đại diện càng cao thì khả năng đầu tư vào KƠN và

CCN càng cao Khi tuổi cao, con người sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm và vốn, họ

cần có sự ổn định, có biện pháp bảo vệ an toàn để đảm bảo cho việc đầu tư, KCN và

CCN được sự quản lý của nhà nước, đảm bảo sự ổn định và an toàn theo nhu cầu của

nhà đâu tư nên sẽ thu hút được các dự án đâu tư

+ Giả thuyết Hạ: DN do người nam quản lý có xu hướng dau tu vao KCN và CCN Đa số các DN có người quản lý là nam, có nhiều kinh nghiệp và khả năng lãnh đạo sẽ chọn những địa điểm có nhiều thuận lợi để đầu tư như: vị trí địa lý, nguồn lao động, nguồn nguyên liệu, tư vấn tài chính, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ thông tin, cơ sở chia sẻ và hạ tầng kỹ thuật được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của các công ty băng cách cung câp các dịch vụ hiện đại cho việc triên khai và phát triên kinh doanh

Trang 40

2.4.8 Các đặc tính của Chủ đầu tư

Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005), chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư Stiglitz (1988) lập luận rằng chủ đầu tư luôn phải ra các quyết định để thực hiện một khoản đầu tư nào đó Như vậy, chủ đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và quyết định thực hiện dự án Đối với dự án đầu tư vào KCN và CCN chủ đầu tư là người đánh giá và quyết định cuối cùng xem có nên hay “không nên” chọn KCN và CCN làm nơi thực hiện dự án đầu tư Chủ đầu tư có thể là người đại diện theo pháp luật của DN hoặc không phải là người đại diện pháp luật của DN Trường hợp chủ đầu tư cũng chính là nười đại diện pháp luật của DN thì được xem là DN của chủ đầu tư, do chủ đầu tư sở hữu và chịu trách nhiệm trong hoạt động đầu tư Trường hợp chủ đầu tư không phải là người đại diện pháp luật của DN thì chủ đầu tư đóng vai trò là người sở hữu vốn lớn của DN, không chịu trách nhiệm trong hoạt động của DN, người đại diện pháp luật chỉ là người sở hữu vốn ít hoặc là người làm thuê và chịu trách nhiệm trong hoạt động của DN Trong điều kiện thực tế ở Tiền Giang thời gian qua, đa số chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân ngoài tỉnh đầu tư vào các KCN và CCN trên địa bàn tỉnh; số lượng tổ chức, cá nhân trong tỉnh đầu tư vào KCN và CCN là rất ít Có nhiều cách thức phân loại chủ đầu tư, trong nghiên cứu này, phân

loại chủ đầu tư gồm hai thành phần: Hình thức chủ đầu tư (trong tỉnh, ngoài tỉnh) và

tinh trạng chủ đầu tư (tổ chức, cá nhân)

Các chủ đầu tư trong tỉnh thường ít có sự thay đổi về địa điểm đầu tư, do các chủ đầu tư này đã có sẵn địa điểm đầu tư cố định, việc di chuyển khỏi địa điểm cũ để đến một địa điểm mới là rất ít hoặc nếu có là do DN thuộc vào trường hợp bắt buộc

phải đi đời đến địa điểm mới Theo Kotler (2000), các địa phương thường có xu hướng

thu hút các DN từ nơi khác đến đầu tư nhằm cải thiện lợi thế cạnh tranh của địa phương mình Khi các DN từ nơi khác đến đầu tư có thể mang theo vốn, thiết bị, nhân lực và trình độ khoa học kỹ thuật, sẽ tạo nên hiệu ứng lan tỏa công nghệ Khi các DN đến tỉnh đầu tư thường chọn đầu tư vào KCN và CCN vì nơi đây có được diện tích đất sạch với các điều kiện về cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đảm bảo cho DN hoạt động én

dinh, lau dai

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN