Nghiên cứu, thử nghiệm dòng nấm kí sinh côn trùng isaria sp bb v3 và ứng dụng trong phòng trừ sinh học rầy nâu và muỗi hành ở cây lúa đề tài nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA RẦY NÂU NILAPARVATA LUGENS 1.1.1.Phân bố kí chủ rầy nâu .7 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học rầy nâu Nilaparvata lugens 1.1.3 Tập quán sinh sống cách gây hại rầy nâu 11 1.1.4 Triệu chứng gây hại rầy nâu 12 1.1.5 Cách phòng trị rầy nâu đồng ruộng .12 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG 14 1.2.1 Khái niệm nâm kí sinh trùng 14 1.2.2 Cơ chế tác động nâm thể côn trùng 14 1.3.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG CHI ISARIA 16 1.3.1 Ngoài nước 16 1.3.2 Việt Nam 18 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .22 2.2 VẬT LIỆU 22 2.2.1 Nguồn rầy nâu .22 2.2.2 Nấm kí sinh trùng sử dụng phịng thí nghiệm .22 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG 22 2.3.1 Thiết bị 22 2.3.2 Dụng cụ 23 2.3.3 Mơi trường, hóa chất thuốc nhuộm 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .24 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 2.4.2 Phương pháp thu nhận xử lý mẫu 24 2.4.3 Tiến hành định danh sơ nấm kí sinh trùng 25 2.4.4 Nhân giống rầy nâu để làm thí nghiệm .25 2.4.5 Phương pháp hỗ trợ định danh dịng nấm kí sinh trùng vừa tìm dựa hình thái kĩ thuật sinh học phân tử 26 2.4.6 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chung nấm Isaria fumosorosea Bb- V3 .27 2.4.7 Thử nghiệm tạo môi trường nuôi chủng nấm Isaria furomosae Bb- V3 để sản xuất chế phẩm khảo sát khả tiêu diệt rầy nâu điều kiện nhà lưới 29 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG ISARIA Bb- V3 .33 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH CHỦNG Bb-V3 DỰA TRÊN HÌNH THÁI VÀ BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 34 3.2.1 Mô tả đặc điểm hình thái chủng nấm ký sinh trùng Bb-V3 34 3.2.2 Kết hỗ trợ định danh chủng nấm ký sinh côn trùng Bb-V3 phương pháp sinh học phân tử 35 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến phát triển nấm Isaria fmosorosea Bb-V3 38 3.3.2.Ảnh hưởng thời gian ni cấy đến hình thành bào tử chủng nấm Isaria fumosorosea Bb-V3 .39 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 A.Tài liệu tiếng Việt 45 B Tài liệu tiếng Anh .47 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trường thạch 28 Bảng 3.2 Mật số bào tử (bt/ml) loại môi trường thời điểm 6, 8, 10, 12 ngày sau cấy (NSC) 39 Bảng 3.3 Xác định độ che phủ chủng nấm Iaria fumosorosea Bb- V3 công thức môi trường sau ngày, ngày ngày nuôi cấy 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh trứng rầy nâu kí sinh thân lúa Hình 1.2 Hình ảnh trứng rầy nâu 10 Hình 1.3 Vòng đời rầy nâu 11 Hình 1.4 Hình ảnh rầy nâu non ( ấu trùng); Rầy nâu trưởng thành cánh ngắn (bên trái) rầy nâu trưởng thành cánh dài ( bên phải) 12 Hình 1.5 Hình ảnh lúa bị rầy nâu công 12 Hình 1.6 Cơ chế xâm nhiễm nấm kí sinh trùng (Thomas, Read, 2007) .166 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Hình 2.2 Phản ứng PCR 26 Hình 2.2 Quy trình tạo chế phẩm tiêu diệt rầy nâu 26 Hình 3.1 Mẫu trùng bị nấm kí sinh Bb- V3 33 Hình 3.1 Đại thể( trái)và vi thể(phải) chủng nấm ký sinh côn trùng isaria fumosorosea Bb- V3 phân lập .33 Hình Hình thái nấm Isaria fumosorosea (Nguyễn Thị Thúy, 2016) 34 Hình 3.3 Hình thái nấm Bb-V3………………………………………………… 35 Hình Khuẩn lạc Bb- V3 môi trường PDA 3; 30; 40 ngày nuôi 35 Hình 3.6 Phổ điện di DNA chủng nấm ký sinh côn trùng Bb-V3 35 Hình 3.7 Cây phả hệ trình bày mối liên hệ di truyền Bb-V3 chủng nấm ký sinh côn trùng với phần mềm MEGA 6.06 (Cây phả hệ Maximum Likehood - giá trị bootstrap với 1000 lần lặp lại) 36 Hình 3.8 Sự tăng trưởng đường kính khuẩn lạc Isaria fumosorosea Bb-V3 38 Hình 3.9 Đặc điểm khuẩn lạc Isaria Bb-V3 (B) môi trường thạch sau ngày sau cấy 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NSKXL Ngày sau xử lý NT Nghiệm thức PDA Potato Dextrose NSC Ngày sau cấy ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp, lúa trồng quan trọng hàng đầu, vừa cung cấp nguồn lương thực nước xuất nước Tuy nhiên rầy nâu mối nguy hại lớn nơng dân trồng lúa một tác nhân chủ yếu gây bệnh nghiêm trọng lúa, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân suất lẫn phẩm chất lúa Theo thống kê cho thấy 30 năm qua rầy nâu (Nilaparvata lugens) loài sâu hại quan trọng lúa, năm cuối thập kỉ 70, 80 diện tích bị nhiễm rầy nâu dao động khoảng triệu Vào năm 1999, tỉ lệ giống nhiễm rầy 70% vào vụ đông xuân 100% vào vụ mùa, miền Bắc giống nhiễm rầy C70, VN10, lúa lai, lúa Trung Quốc chiếm từ 70 – 90% diện tích (Cục BVTV, 2000) Bên cạnh đó, rầy nâu xem nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng đến suất lúa tác hại trực tiếp gián tiếp mà chúng gây thân chúng hút lấy chất nhựa lúa gây tượng “cháy rầy” mật độ rầy cao, làm ruộng lúa bị khô héo, màu trắng tái trắng, rầy nâu môi giới truyền bệnh virus làm gây bệnh vàng lùn lùn xoắn cho lúa, từ truyền bệnh cho lúa khác, từ làm giảm suất lúa tới 50% trắng Hiện có số biện pháp phịng trừ vấn đề rầy nâu hại lúa, biện pháp sử dụng loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học Việc sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm thiệt hại nấm bệnh rầy nâu gây ra, cần phải cách khơng làm cho rầy nâu có tượng mẫn cảm với thuốc trừ sâu, tạo chủng nấm bệnh kháng thuốc (Moenne, 1998) Hiện nay,tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ hóa học nhằm giúp trồng ngăn cản phá hoại trùng đồng thời giúp kích thích trồng phát triển, nhiên việc làm sử dụng cách bừa bãi đến mức dư thừa Điều làm tiêu tốn tiền bạc mà gây thiệt hại đến đất trồng,nguồn nước, làm cho môi trường bị ô nhiễm đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật môi trường ( Nguyễn Thị Huỳnh Như cs, 2013) Một giải pháp để khắc phục tình trạng dùng dịng nấm kí sinh có nguồn gốc từ trùng để tạo chế phẩm tăng cường sức trồng bảo vệ trồng phòng ngừa tác nhân gây bệnh Nấm kí sinh trùng chưa tạo tính kháng thuốc có khả lây nhiễm nhiều loại sâu khác nhau, nấm côn trùng không tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kì phá hoại mà cịn tích lũy đồng ruộng truyền cho hệ ( Lê Anh Tuấn,2013) Trong năm gần đây, nấm kí sinh côn trùng phát triển nhiều quốc gia xem tác nhân phịng trừ sinh học trùng với 100 sản phẩm thuốc trừ sâu vi sinh thương mại hóa vào năm 2006 (Jaronski,2010) Hiện nay, ỏ nước ta chế phẩm sinh học từ nấm kí sinh trùng dần sử dụng thay cho thuốc bảo vệ thực vật như: Chế phẩm sinh học- nấm bột ( Nomuraea rileyi) phòng trừ sâu hại rau, chế phẩm nấm lục cương ( Metarhizum anisopliae) nấm bạch cương (Beauveria bassiana) sử dụng để phòng chống hàng loạt sâu bệnh hại trồng: quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) có múi, chế phẩm sinh học ( Metarhizum anisopliae) phòng trừ rầy nâu nhỏ ( Laodelphax striatellus), sùng đất,rầy lưng trắng,bọ xít,sâu lá, sâu đo tay Từ cho thấy triển vọng sử dụng nấm kí sinh trùng có hoạt lực mạnh chiến lược kiểm soát sâu bệnh hại thay Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ NGHIÊN CỨU ,THỬ NGHIỆM DÒNG NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG ISARIA FUMOROSEABb-V3 VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC RẦY NÂU( NILAPARVATA LUGENS) Ở CÂY LÚA” ❖ Mục tiêu: Nghiên cứu độc tính dịng nấm Isaria fumosorosea BV-V3 thử nghiệm phòng trừ rầy nâu (Nilaparvata lugens) hại lúa ❖ Nội dung nghiên cứu: - Định danh hình thái SHPT chủng nấm Isaria fumosorosea Bb-V3 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm Isaria fumosorosea Bb-V3 - Tạo chế phẩm thử nghiệm khả tiêu diệt rầy nâu (Nilaparvata lugens) quy mô nhà lưới PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA RẦY NÂU NILAPARVATA LUGENS Rầy nâu có tên hoa học Nilaparvata lugens Phân loại rầy nâu: Bộ: hemiptera Họ: Delphacidae Chi: Nilaparvata Lồi: N lugens 1.1.1.Phân bố kí chủ rầy nâu Phân bố rầy nâu rộng khắp nước trồng lúa Châu Á, Austalia số đảo Thái Bình Dương Trên giới phạm vi phân bố rầy nâu rộng Theo Mochida (1970), rầy nâu phân bố hầu trồng lúa nước Châu Á Ấn Độ, Thái Lan, Camphuchia, Lào, Bangladesh, Indonesia, Srilanca, Philippines, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam Tại Việt Nam rầy nâu xuất gây hại hầu hết tỉnh trồng lúa nước Từ lâu rầy nâu coi loài sâu hại quan trọng hầu hết vùng sản xuất lúa trọng điểm, năm 1958 rầy nâu phát sinh thành dịch phá hoại lúa chiêm từ thời kì trổ- chín tỉnh phía Bắc Vụ mùa năm 1962 1971, rầy nâu gây thiệt hại cho lúa Nghệ An (N D Định, 2009) Theo báo cáo cục BVTV từ 1986-2000, rầy nâu gây hại năm khoảng 650.000ha, đặc biệt năm 1991, rầy nâu phá hại 1.394.910 gây cháy rầy hầu hết vụ trồng lúa nước Vụ Đông Xuân năm 2006 đến 2009 rầy nâu bùng phát thành dịch diện rộng ĐBSCL Lúa nước dại thuộc họ thảo kí chủ thích hợp cho rầy nâu sinh sống đẻ trứng Thí nghiệm Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI, 2009) cho biết cỏ dại ruộng lúa cỏ lồng vực, cỏ gối, lúa hoang góp phần làm tăng số lượng rầy lúa gần chín, tạo mơi trường rậm rạp Tuy nhiên có số tác giả khác cho rằng, kí chủ hác ngồi lúa nơi trú ngụ tạm thời rầy nâu ( Himekly, 1963) Rầy trưởng thành rầy non bám vào bẹ phần gốc lá, mật độ cao chúng tập trung lên phần địng, phiến cổ bơng lúa ( N C Thuật N V Hành, 1980) Rầy nâu đẻ thành ổ vào mô bẹ lúa vị trí khác ( gân chính, phiến lá) tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng lúa mật độ rầy (N C Thuật, 1989) Rầy non chủ yếu bám vào di chuyển gốc lúa, mật độ cao di chuyển lên phần thân lúa, lúa Rầy nâu có đặc điểm phân bố khơng đồng ruộng lúa theo kiểu co cụm, ổ rầy riêng biệt Hình 1.1 Hình ảnh trứng rầy nâu kí sinh thân lúa 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học rầy nâu Nilaparvata lugens 1.1.2.1 Những nghiên cứu sinh thái rầy nâu Nilaparvata lugens nước ngồi Rầy nâu di cư với khoảng cách hàng nghìn km, tượng di cư rầy nâu qua Biển Đông từ Vệt Nam, Trung Quốc tới Nhật Bản Hàn Quốc ( Kisimoto, 1977; Song ctv 2018) Rầy nâu trưởng thành có hai dạng cánh ngắn cánh dài Khi mật độ quần thể tăng lên tỷ lệ cánh dài tăng Số lượng chất lượng tăng Số lượng chất lượng thức ăn có ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ cánh ngắn cánh dài, trưởng thành cánh ngắn có thời gian phát dục ngắn trưởng thành cánh dài kể đực ( Kisimoto, 1956) Sự sinh trưởng phát triển rầy nâu có mối quan hệ mật thiết với điều kiện nhiệt độ ẩm độ Nếu nhiệt độ thay đổi nhanh chóng, phát triển, phục hồi quần thể sống sót rầy nâu bị ảnh hưởng mạnh mẽ ảnh hưởng tới phân nhập cư di cư rầy nâu ( Bae, 1995) Theo tác giả rầy nâu có từ 6-7 lứa ( Wang, 1977), 10 lứa ( Ho Liu, 1969), 11 lứa ( Chiu,1970) 8- 11 lứa năm ( Yen Chen, 1977) Trong TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Hà Quang Hùng 2005 Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 143 trang Bùi Văn Ngọc ctv (1980), “ Một số kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa” Kết công tác phòng chống cháy rầy nâu hại lúa tỉnh phía Nam, Nhà xuất nơng nghiệp TPHCM Lê Anh Tuấn 2013 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương Beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng Nguyễn Đức Khiêm 2006 Giáo trình côn trùng học nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 268 trang Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ ctv (1993), “ Về biến động quần thể rầy nâu điều kiện có sử dụng thuốc để trừ sâu hại lúa”, Báo cáo hội nghị Bảo vệ thực vật, tr 20-21 Nguyễn Công Thuật Nguyễn Văn Hành (1980), “ Một số kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa tinhe Phía Nam ( 1977- 1980)”, Kết nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật Viện Bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr 78- 102 Nguyễn Văn Huỳnh (1978), “ Một số kết nghiên cứu rầy nâu đồng Sông Cửu Long” Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, (6), tr 429- 465 Nguyễn Thị Thanh Trần, Ngọc Lân Nguyễn, Thị Thúy Nguyễn, Thị Hà 2011b Hiệu lực phòng trừ rệp Brevicoryne brasiceae Linn Aphis medicaginis Koch nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samson & Hywel- Jones Kỷ yếu Hội nghị Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc Cần Thơ, 05/2011 tr 384-389 Nguyễn, Thị Thu Cúc 2010 Giáo trình Cơn trùng đại cương Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Cần Thơ, trang 85-86 Nguyễn, Thị Thúy 2016 Nghiên cứu đặc điểm gây bệnh nấm Isaria javanica (Friederichs & Bally) Samson & Hywel-Jones ký sinh sâu khoang Nghệ An 45 Nguyễn, Thị Thúy Trần, Ngọc Lân Trương, Xuân Sinh 2012b Phát lồi nấm ký sinh trùng Cordyceps takaomontana Yakushiji & Kumazaw Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 3A (41) tr 75-78 Nguyễn, Thị Thúy Trần, Ngọc Lân Nguyễn, Tiến Dũng Trần, Đình Đường Trần Thị, Hiền 2012a Nghiên cứu xác định hàm lượng chất gạo lứt nhộng tằm nhân sinh khối nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica VN1487 mơi trường lên men rắn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số tr 142-146 Nguyễn, Văn Huỳnh Lê, Thị Sen 2011 Côn trùng gây hại trồng Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 74-76 Nguyễn, Viết Tùng 2006 Giáo trình trùng học đại cương Nhà xuất Nơng nghiệp 239 trang Phạm, Thị Vượng Phí, Thị Thu Hà Nguyễn, Thị Chúc Quỳnh Trần, Văn Huy Phùng, Quang Tùng Vũ, Thị Hiền Phạm, Thị Thắng 2014 Kết nghiên cứu tuyển chọn nấm Paecilomyces javanicus ký sinh rầy nâu hại lúa Thái Bình Tạp chí Bảo vệ thực vật, số tr 20-26 Phạm, Văn Lầm 2000 Nấm gây bệnh cho trùng Tạp chí Bảo vệ thực vật, số tr 35-37 Phí, Thị Thu Hà Phạm, Thị Vượng Nguyễn, Thị Chúc Quỳnh Trần, Văn Huy Phùng, Quang Tùng Vũ, Thị Hiền Phạm, Thị Minh Thắng 2014 Nghiên cứu sản xuất ứng dụng nấm tím Paecilomyces javanicus phịng chống rầy nâu hại lúa Tạp chí Bảo vệ thực vật, số (253) tr 39-44 Trần, Ngọc Lân Nguyễn, Tài Toàn Nguyễn, Thị Hiếu Nguyễn, Thị Thủy Trương, Xuân Sinh Nguyễn, Thị Vui Hà, Thị Thanh Hải Đào, Thị Hằng Cao, Thị Thu Dung S Somsak, W Patcharaporn, M Suchada T Wiwantanee 2008b Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng côn trùng bị nấm ký sinh Vườn Quốc gia Pù Mát Kỷ yếu Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 957-963 Trần, Ngọc Lân Nguyễn, Tài Toàn S Somsak M Suchada 2008a Kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng Vườn quốc gia Pù Mát, năm 2007-2008 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2002-2008 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 3-11 46 Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật (1989), “ Nghiên cứu sinh học, sinh thái rầy nâu Nilaparvata Lugens đồng bằng,trung du Bắc Bộ.” Kết nghiên cứu BVTV 19701980, Viện Bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 9-14 Trần, Ngọc Lân Nguyễn, Tài Tồn Trần, Đình Thắng Nguyễn, Thị Thúy Hồ, Thị Nhung Thái, Thị Ngọc Lam Nguyễn, Tiến Dũng Nguyễn, Thị Thu Trần, Văn Cảnh J J Luangsa-ard, S Somsak, M Suchada, T Konoksri B Thitiya 2011a Hợp tác nghiên cứu xác định số loài nấm ký sinh trùng tuyển chọn số lồi nấm đặc hữu có hoạt chất sinh học làm dược liệu Đề tài Nghị định thư Trường Đại học Vinh (Việt Nam) BIOTEC (Thái Lan) (Mã số: 04/2009/HĐNĐT) Trần, Ngọc Lân Thái, Thị ngọc Lam Nguyễn, Thị Thúy Trần, Văn Cảnh Nguyễn, Thị Thu 2011b Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm ký sinh côn trùng Isaria tenuipes (Peck) Samson vườn quốc gia Pù Mát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ IV Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 1185-1191 Trần Thị Tho, Trần Văn Hai Trịnh Thị Xuân (2014) Khảo sát đặc tính sinh học mẫu phân lập tím Paecilomyces javanicus ký sinh rệp sáp giả Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số tr 105-112 Trần Văn Cảnh, 2012 Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm Isaria tenuipes để ứng dụng phòng trừ sâu khoang Spodopptera Litura (fab.) hại trồng Trịnh, Thị Xuân Lê, Tuấn Anh 2016 Nghiên cứu mơi trường thích hợp cho sản xuất thể nấm dược liệu Cordyceps militaris (Clavicipitaceae: Hypocreales) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 88-92 Trương, Thanh Xuân Liên 2012 Định danh khảo sát đặc tính sinh học chủng nấm trắng Beauveria gây bệnh côn trùng Võ, Thị Thu Oanh 2010 Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá độc tính mẫu phân lập nấm Beauveria Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại B Tài liệu tiếng Anh Alam S (1971), Population dynamics of the common leafhopper and planthopper pets of rice Unpuplished Ph Theirs, Cornell University, U S A 141p 47 Alam S and A N M R Karim (1977), Brown Planthopper a propable threat to rice cultivation in Bangladesh Paper presented at the 2nd Bangladesh Annual Science Conf., Bangladesh Agricultural Univ., Myemsingh, Janunary 23-26 Anonymous (1975), Brown planthopper infestation in various contries, Rice Entomol, Newsl, 3-3 Abbott W S (1925), “A method of computing the effectiveness of an insecticide”, Journal of Economic Entomology, 18, pp 265-267 Ames, T., N.E.J.M Smit, A.R Braun, J.N O’Sullivan, and L.G Skoglund, 1997 Sweet potato: major pests, diseases and nutritional disorders International Potato Center (CIP) Lima, Peru, 152: 46-49 Aung O M., K Soytong and K D Hyde (2008) Diversity of entomopathogenic fungi in rainforests of Chiang Mai Province, Thailand Fungal Diversity pp.15-22 Bae S H and M D Pathak ( 1970), Life history of Nilaparvala lugens ( Homospera: Delphacidae) and susceptibilyti of rice varieties to it attacs Ann Etomol, Soc, Am 63: 149- 155 Bae S D (1995), The effect of temprature of Brown Planhopper, Niparlavala lugens Stal, biology and its symbiotes population, A thesis for the degree of Doctor of philosophy Annu Rev of Entomol., 35: 157-180 Chase, A.R., L.S Osborne and V.M Ferguson, 1986 Selective isolation of the entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae from an artificial potting medium Florida Entomology, 69: 285-292 Bouamama N., C Vidal and J Fargues (2010) Effects of fluctuating moisture and temperature regimes on the persistence of quiescent conidia of Isaria fumosorosea Journal of Invertebrate Pathology, No 22 pp 214-223 Chalfant, R.B., R.K Jansson, D.R Seal, and J.M Schalk, 1990 Ecology and Management of Sweet Potato Insects Cherng C H (1971), Effect of Nitrogen application on the succeptability rice to Brown planthopper attack.J, taiwan Agri, res 1971 20p 21- 30 Chelliah S and E A Heinrichs ( 1980), Factors affecting insecticide- inducced resurgence of the brown planthopper, Nilaparvata lugens,on Rice, Eviron Entomol, 9: 773- 777 48 Chen R C., J Zhao, X Y Xu ( 1987), The overwintering temperature index of brown planthopper, Niparvata lugens, long- distace migration northward during the midsummer in China, Acta Entomol Sin 43: 167- 183 Chiu S C (1970), Ecological studies on rice brown planthopper ( in Chinies) Taiwan Agric O (6) :143-152 Faria, M.R., and Wraight, S.P (2007), ‘Mycoinsecticides and Mycoacaricides: A Comprehensive List with Worldwide Coverage and International Classification of Formulation Types’, Biological Control, 43, 237256 Gabriel M M., B A Sérgio and B L Rogério (2010) Culture Media Selection for Mass Production of Isaria fumosorosea and Isaria farinosa Brazilian Archives of Biology and Technology, No 53 pp 753-761 Hart, K and Pimentel, D (2002) Public Health and Costs of Pesticides In: Pimentel, D., Ed., Encyclopedia of Pest Management, Marcel Dekker, New York, 677679 Hong Z., J K Jeong, H H Ji and Y L Sang (2013) The Influence of Relative Humidity, Temperature, Insect Developmental Stages on the Susceptibility of sweetpotato whitefly to conidia of Isaria javanica Korean Society of Applied Entomology, No.4, pp.187 Humber, R.A., 1998 Entomopathogenic fungal identification APS/ESA Workshop: Joint Annual Meeting Las Vegas, NV (http:// arsef.fpsnl.cornell.edu/mycology/corner/APSwkshp.pdf/) Jansson, R.K., 1992 Biological approaches for management of weevils of root and tuber crops: A review Florida Entomologist, 75(4): 568-584 Lin H F., X J Yang, Y B Gao and S G Li (2007) Pathogenicity of several fungal species on Spodoptera litura Ying Yong Sheng Tai Xue Bao, No 18 (4) 937940 Lopes R S V M Svedese, A P A S Portela, A C Albuquerque and L E A Luna-Alves (2011) Virulência e aspectos biológicos de Isaria javanica (Frieder & Bally) Samson & Hywell-Jones sobre Coptotermes gestroi (Wasmann) (Isoptera: Rhinotermitidae) Arq Inst Biol São Paulo, No 78 (4) pp 565-572 49 Luangsa-ard J J., N L Hywel-Jones, L Manoch and R A Samson (2005) On the relationships of Paecilomyces sect Isaria oidea species Mycological Research, No 109 (5) pp 581-589 Luangsa-ard J J., T Kanoksri, M Suchada, S Somsak and N L Hywel-Jones (2006) Workshop on The Collection, Isolation, Cultivation and Identification of Insect Pathogenic Fungi, Vietnam 106 pp Luangsa-ard, J J., K Tasanathai, S Mongkolsamrit, N L Hywel-Jones, (2007) Atlas of Invertebrate-Pathogenic Fungi of Thailand, vol NSTDA publication.Themma Group Co., Ltd., 82 pp Luangsa-ard J.J.,Pitchapa Berkaew, Rungpet Ridkaew Nigel L Hywel-Jones, Masahiko Isaka (2009) A beauvericin hot spot in the genus Isaria Mycological research, 1389-1395 Miyatake, T., K Kawasaki, T Kohama, S Moriya, and K Shimoji, (1995) Dispersal of male Sweet potato weevil (Coleoptera: Curculionidae) in field with oryctes rhinoceros without sweet potato plants Environmental Entomology, 24(5): 1167-1174 Moriya, S., and S Hiroyoshi, 1998 Flight and locomotion activity of the sweetpotato weevil (Coleoptera: Brentidae) in relation to adult age, mating status, and starvation Journal Economic Entomology, 91: 439-443 Mullen, M.A., 1981 Sweet potato weevil, Cylas formicarius elegantulus (Summers): development, fecundity, and longevity Annals of the Entomological Society of America, 74: 5, 478-481 Nigel L and Hywel - Jones (2005) The biodiversity of Cordyceps and its allies in Asia: is this the center of origin World society for mushroon biology and mushroon products pp 138-144 Padmaja and Rajamma, 1982 Sweet Potato: An Untapped Food Resource Petch T (2009) Cordyceps militaris and Isaria farinosa Transactions of the British Mycological Society, No 20 pp 216-224 Richter K, et al (2002) N-terminal residues regulate the catalytic efficiency of the Hsp90 ATPase cycle J Biol Chem 277 (47): 44905-10 Samson, R.A., 1974 Paecilomyces and some allied Hyphomycetes Stud Mycol 6, 1– 119 50 Samson, R.A., H.C Evans, and J.P Latge, 1988 Atlas of Entomopathogenic Fungi Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York, 187 p Shimazu M and J Takatsuka (2010) Isaria javanica (anamorphic Cordycipitaceae) isolated from gypsy moth larvae Lymantria dispar (Lepidoptera: Lymantriidae) in Japan Japanese Society of Applied Entomology and Zoology, Tokyo No 45 (3) pp 497-504 Shimizu, D., 1994 Color iconography of vegetable wasps and plant warms Seibundo Sinkosha, Tokyo, 226 pp Singh, V K., Sharma, R C and Ram, S., 2001 Studies on biology of sweet potato weevil Cylas formicarius Fab (Cleoptera: Curculionidae) Annals of Plant Protection Sciences, 9: 1, 8-11 Sorensen, K.A., 2009 Sweet potato insects: identification, biology and management In: Loebenstein G., Thottappilly G (eds.) The Sweet potato Springer Verlag New York Inc New York, p 161-188 Talekar, N.S., 1983 Infestation of Sweet potato weevil (Coleoptera: Curculionidae) as influenced by best management techniques Journal of Economic Entomology, 70: 342-344 Toledo A V., A M M L Remes and C C López Lastra (2010) Histopathology caused by the entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae in the adult planthopper Peregrinus maidis a maize virus vector Journal of Insect Science 10 pp Tzean S S., L S Hsieh and W J Wu (1997) Atlat of Entomopathogenic fungi from Taiwan 1st edn Council of Agriculture, Executive Yuan, Taiwan 86 pp Thomas M B and A F Read (2007) Can fungal biopesticides control malaria? Nature Microbiology Reviews, No pp 377-380 Wize 1904, Bull Int Acad Sci Cracovie, Cl Sci Math., 1904: 72 Zimmermann G, 2008 The entomopathogenic fungi Isaria farinosa (formerly Paecilomyces farinosus) and the Isaria fumosorosea species complex (formerly Paecilomyces fumosoroseus): biology, ecology and use in biological control Biocontrol Science and Technology 18: 865e901 51 PHỤ LỤC Môi trường thuốc nhuộm Mơi trường • Mơi trường PDA (Potato Dextro Agar) Potato 200g Glucose 20g Agar 20g Nước cất 1000ml Thuốc nhuộm • Thuốc nhuộm Lactophenol Coton Blue (LPCB) Lactic acid 20g Phenol 20g Xanh Coton 50mg Glycerin 40g Nước cất 20ml Kết giải trình tự chủng Bb-V3 Công ty Nam Khoa 2.1 Kết sequence Bb-V3 ITS1 GCGGCTTCCGAGCTTTTTCACTCCTTACCCTTTGTGACATACCTATCGTTGC TTCGGCGGACTCGCCCCGGCGTCCGGACGGCCCTGCGCCGCCCGCGACCC GGACCCAGGCGGCCGCCGGAGATCCACAAATTCTGTTTCTATCAGTCTTTC TGAATCCGCCGCAAGGCAAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGAT CTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGT GAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCG CCAGCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACAC CCCTTCGGGGGAGTCGGCGTTGGGGACCGGCAGCATACCGCCGGCCCCGA AATACAGTGGCGGCCCGTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTACTCCAACGCGC ACCGGGAACCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTT GACCTCGGATCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAAGCATATCAATAAGC CGGAGGAAGA 2.2 Kết sequence Bb-V3 ITS4 52 AGGGTGGGTGTCTACCTGATCCGAGGTCACGTTCAGAAGTTGGGTGTTTTA CGGCGTGGCCGCGTCGGGTTCCCGGTGCGCGTTGGAGTACTACGCAGAGG TCGCCGCGGACGGGCCGCCACTGTATTTCGGGGCCGGCGGTATGCTGCCGG TCCCCAACGCCGACTCCCCCGAAGGGGTGTCGAGGGTTGAAATGACGCTC GAACAGGCATGCCCGCCAGAATGCTGGCGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGA TTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGC GTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCCGTTGTTGAAAGTTTTGATTC ATTTGTTTTGCCTTGCGGCGGATTCAGAAAGACTGATAGAAACAGAATTTG TGGATCTCCGGCGGCCGCCTGGGTCCGGGTCGCGGGCGGCGCAGGGCCGT CCGGACGCCGGGGCGAGTCCGCCGAAGCAACGATAGGTATGTTCACAAAG GGTTAAGGAGTTGAAAAAACTCGTTAATGATCCCTCCGCAGGTCACCCTAC GGAAGAT 2.3 Thơng tin 32 trình tự tham chiếu dùng để xây dựng liệu vùng trình tự ITS1-ITS4 STT Tên loài Mã số truy cập Nguồn Cordyceps_bassiana EU086423.1 IMI391043 Cordyceps_cf.takaomontana AY624198.1 BCC 1409 Isaria_farinosa AY624181.1 CBS 111113 Isaria_farinosa EU553339.1 CG 640 Isaria_farinosa HQ608087.1 TR053 Isaria_fumosorosea FJ765017.1 SKCH-1 Isaria_fumosorosea AY624184.1 CBS 107.10 Isaria_fumosorosea KX057373.1 IfTS0 Isaria_fumosorosea GU194181.1 GZU-BCECWQ16 10 Isaria_japonica AY624199.1 BCC 2808 11 Isaria_japonica EU828662.1 BCC 2821 12 Isaria_javanica JN204422.1 RCEF4687 13 Isaria_javanica AY624186.1 CBS 134.22 14 Isaria_javanica EF990131.1 CM1 15 Isaria_tenuipes AY624196.1 Arsef 5135 16 Isaria_tenuipes EU828664.1 BCC 1864 53 17 Isaria_tenuipes EF411223.1 BCC 2672 18 Isaria_tenuipes JN851008.1 SCSGAF0058 19 Isaria_tenuipes EU553332.1 ARSEF 2491 20 Metarhizium_robertsii KC355183.1 A103 21 Paecilomyces_javanicus AB263744.1 IAM 14805 22 Paecilomyces_sp AF368800.1 RCEF197 23 Paecilomyces_sp HM595502.1 M26 24 Paecilomyces_tenuipes AF200368.1 EEFC-C240 25 Isaria fumosorosea KR184828.1 PF01-N4 26 Isaria fumosorosea KP737857 ARSEF 2679 27 Paecilomyces javanicus AB099944.1 28 Isaria fumosorosea FJ765008.1 CNZH 18S 29 Isaria fumosorosea FJ765011.1 CNXN 30 Isaria fumosorosea FJ765013.1 NLHG-2 31 Isaria fumosorosea FJ765014.1 NLWG- 32 Isaria fumosorosea FJ765015.1 NLUC 33 Isaria fumosorosea FJ765017.1 SKCH-1 34 Metarhizium robertsii KC355183.1 35 Isaria fumosorosea KX057373.1 fTS02 36 Isaria fumosorosea HM209049.1 CNRCB1 37 Isaria fumosorosea HM209050.1 ARSEF:3302 38 Isaria fumosorosea MG837716.1 FAFU-1 39 Isaria tenuipes EF411223.1 BCC 2672 40 Isaria fumosorosea AY624184.1 CBS 107 41 Hirsutella thompsonii AF293844 54 Kết xử lí ANOVA yếu tố thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến phát triển chủng nấm Isaria furosomosea BbV3 phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0 PDA 2,9±0,25ab 5,183±0,144ab 7,167±0,115a 8,167±0,289a SMAY 3,233±0,153a 5,6±0,1a 7,05±1,076a 8,533±0,808a Bb- SDAY 3,067±0,115ab 4,933±0,814abc 5,55±1,213b 6,333±0,987b V3 SDAY1 2,5±0,05b 4,167±0,208c 5,367±0,275b 6,4±0,361b SDAY3 2,583±0,575b 4,767±0,375bc 6,34±0,069ab 7,05±0,087b SDAY3 2,583±0,575b 4,767±0,375bc 6,34±0,069ab 7,05±0,087b Trong cột, số có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05(P< 0,05) qua phép thử Duncan Kết trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Chủng Isaria furomosea Bb- V3 Ngày 55 Ngày 14 Ngày 21 56 Ngày 28 PHỤ LỤC Kết xử lí ANOVA yếu tố thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng môi trường chế phẩm đến phát triển chủng nấm Isaria furosomosea Bb -V3 phần mềm STATGRAPGICS Plus 30 Môi trường Độ che phủ (%) 34,02a 47,91a 57,91a 40,19a 57,86a 79,55b 36,24a 50,70 60,07a Trong cột, số có mẫu tự khơng có khác biệt có ý nghĩa mức ý nghĩa 0.05 (P