1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu các dòng nấm từ những mấu ký sinh côn trùng và ứng dụng trong phòng trừ sinh học sùng khoai lang (cylas formicarius fabricius) nghiên cứu khoa học

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC DÒNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CƠN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHỊNG TRỪ SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) Bình Dƣơng, 04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC DÒNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CƠN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHỊNG TRỪ SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Hiền Khoa: Công Nghệ Sinh Học Các thành viên: Châu Hữu Thịnh Đặng Hồng Nhung Nguyễn Quỳnh Phƣơng Anh Phạm Hoàng Việt GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu Bình Dƣơng, 04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC DỊNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CƠN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hiền - Lớp: DH14NN41 Khoa: Công Nghệ Sinh Học - Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Bảo Châu Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu khả phòng trừ sinh học dòng nấm phân lập từ mẫu nấm ký sinh trùng Tính sáng tạo: Nghiên cứu sử dụng nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sinh học Việt Nam năm 70 kỷ 20 đến có số kết định Các nghiên cứu Tạ Kim Chỉnh (1992, 2005, 2006); Nguyễn Văn Cảm (1994); Nguyễn Lân Dũng (1981); Đàm Ngọc Hân cs (2007); Phạm Văn Lầm (2000); Trần Ngọc Lân cs (2008, 2011a, 2011b, 2012); Võ Thị Thu Oanh cs (2008); Nguyễn Thị Thanh cs (2011a, 2011b); Phạm Thị Thuỳ cs (1993, 2005, 2013); Trần Văn Cảnh (2012); Phạm Thị Vượng cs (2014); Nguyễn Thị Thúy (2016), Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào loài nấm truyền thống B bassiana, M anisoplae; lồi nấm chi Isaria có số dẫn liệu bước đầu Trên sở đó, nghiên cứu nhóm chúng tơi lần thử nghiệm đánh giá khả phòng trừ sinh học sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) từ dòng nấm ký sinh côn trùng chi Isaria phân lập từ mẫu trùng bị nấm ký sinh nhằm tìm số chủng nấm ký sinh trùng có khả kiểm soát sinh học sùng khoai lang hiệu thân thiện với môi trường Kết nghiên cứu: Sau thời gian thực đề tài hoàn thành mục tiêu phân lập, khảo sát khả kiểm soát sinh học SKL từ mẫu nấm ký sinh côn trùng - Chúng phân lập chủng nấm ký sinh côn trùng có chủng nấm ký sinh trùng có khả kiểm soát sinh học SKL hiệu Bb-V3, Bb-T4 Bb-T8 - Hiệu lực gây chết SKL chủng nấm Bb-T4; Bb-T8 cao tiếp đến Bb-V3 cao so với chủng Ma-LS; Ma-T7 tăng nồng độ từ 108 lên 109 (bào tử/ml) - Trình tự chủng Bb-T4 Bb-V3 sau so sánh với ngân hàng gene NCBI công cụ Blast xây dựng phả hệ Maximum Likehood với giá trị boostrap 1000 lần lặp lại, nhận thấy chủng Bb-T4 tương đồng với chủng Isaria fumosorosea sp, chủng Bb-V3 tương đồng với chủng Isaria javanica sp Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Sùng khoai lang (SKL) (Coleoptera: Curculionidae) đối tượng gây hại quan trọng khoai lang khắp nơi trồng khoai lang giới (Hwang and Hung, 1991; Capinera, 1998), đặc biệt nghiêm trọng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Chalfant et al., 1990) Sự gây hại sùng xảy tất mùa trồng khoai năm (Bourke, 1985) Ở ĐBSCL, SKL xác định lồi có tên khoa học Cylas formicarius Fabricius (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2011) Sùng gây hại chủ yếu giai đoạn ấu trùng, ảnh hưởng chất lượng củ khoai tạo điều kiện cho mầm bệnh đất công củ (Capinera, 1998; Nguyễn Đức Khiêm, 2006) Sự gây hại làm giảm từ 35-95% suất củ (Anonymous, 1978), không gây hại ngồi đồng mà cịn gây hại thời gian bảo quản củ khoai (Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) Để phòng trị SKL, nay, giải pháp áp dụng thuốc trừ sâu hóa học lựa chọn ưu tiên Do SKL chủ yếu gây hại củ mặt đất, để đạt hiệu cao nông dân phải sử dụng lượng lớn thuốc trừ sâu hóa học Điều làm gia tăng chi phí sản xuất đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người môi trường (Marcano et al., 1999) Để hạn chế lượng thuốc trừ sâu sử dụng nhằm giảm chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường, đồng thời đảm bảo hiệu phòng trị Cần nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học an tồn thân thiện với mơi trường để quản lý gây hại SKL theo hướng hạn chế thay dần việc áp dụng thuốc trừ sâu hóa học độc hại cần thiết Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): tham gia báo cáo poster hội nghị quốc tế Đại học Nông Lâm 1st Indo – Asean Conference On Innovative Approaches In Applies Sciences And Technologies Tên đề tài: Isolation and research entomopathogenic fungi (EPF) from insect of fungi and application in biology control Cylas formicarius Fabricius Ngày 18 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trần Thị Hiền Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày 18 tháng 04 năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) Nguyễn Ngọc Bảo Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Hiền Sinh ngày: 21 tháng 02 năm1995 Nơi sinh: Bà rịa- Vũng tàu Lớp: DH14NN41 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Cơng Nghệ Sinh Học Địa liên hệ: 179 Huỳnh Văn lũy, Phú Lợi, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01677522426 Email: Hiendieu212@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ Sinh Học Khoa: Công nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Trung bình * Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ Sinh Học Khoa: Công nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Công nghệ Sinh Học Khoa: Công nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Trung bình * Năm thứ 4: Ngành học: Cơng nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: Công nghệ Sinh Học Ngày 18 tháng 04 năm 2018 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….4 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SÙNG KHOAI LANG Cylas formicarius Fabricius 1.1.1 Phân bố ký chủ 1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học sùng khoai lang 1.1.3 Tập quán sinh sống cách gây hại sùng khoai lang 1.1.4 Triệu chứng gây hại sùng khoai lang .10 1.1.5 Cách phòng trị sùng khoai lang đồng ruộng 11 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG 12 1.2.1 Khái niệm nấm ký sinh côn trùng 12 1.2.2 Cơ chế tác động nấm lên thể côn trùng .12 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM KÝ SINH CƠN TRÙNG CHI Isaria .14 1.3.1 Ngồi nƣớc 14 1.3.2 Việt Nam 17 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………19 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.2 VẬT LIỆU .20 2.2.1 Nguồn sùng khoai lang 20 2.2.2 Nấm ký sinh côn trùng sử dụng thí nghiệm 20 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, MÔI TRƢỜNG 20 2.3.1 Thiết bị 20 2.3.2 Dụng cụ .21 2.3.3 Môi trƣờng, hóa chất thuốc nhuộm 21 2.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .21 2.4.1 Bố trí thí nghiệm .21 2.4.2 Phƣơng pháp thu nhận xử lí mẫu 22 2.4.3 Tiến hành định danh sơ nấm ký sinh côn trùng 23 2.4.4 Nhân giống sùng khoai lang để làm thí nghiệm 24 2.4.5 Khảo sát khả kiểm soát sinh học sùng khoai lang từ mẫu nấm ký sinh côn trùng 24 2.4.6 Thử nghiệm ảnh hƣởng nồng độ chủng nấm khảo sát lên khả kiểm soát sinh học sùng khoai lang .26 2.4.7 Phƣơng pháp hỗ trợ định danh dịng nấm ký sinh trùng vừa tìm đƣợc kỹ thuật sinh học phân tử 27 2.4.8 Phƣơng pháp thống kê số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………29 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG 30 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG TỪ NHỮNG MẪU NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG 33 3.3 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ CÁC CHỦNG NẤM KHẢO SÁT LÊN KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG 36 3.4 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG NẤM KÝ SINH CƠN TRÙNG VỪA TÌM ĐƢỢC BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………41 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….43 A Tài liệu Tiếng Việt:……………………………………………………… 43 B Tài liệu Tiếng Anh: 45 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm đại thể vi thể chủng nấm ký sinh côn trùng phân lập……………………………………………………………………………………… 31 Bảng 3.2 Đại thể vi thể chủng nấm ký sinh côn trùng phân lập 32 Bảng 3.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng nồng độ chủng nấm khảo sát lên khả kiểm soát sinh học sùng khoai lang 36 i Nghị định thƣ Trƣờng Đại học Vinh (Việt Nam) BIOTEC (Thái Lan) (Mã số: 04/2009/HĐ-NĐT) 21 Trần Ngọc Lân, Thái Thị ngọc Lam, Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Cảnh Nguyễn Thị Thu (2011b) Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm ký sinh côn trùng Isaria tenuipes (Peck) Samson vƣờn quốc gia Pù Mát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ IV Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 1185-1191 22 Trần Thị Tho, Trần Văn Hai Trịnh Thị Xuân (2014) Khảo sát đặc tính sinh học mẫu phân lập tím Paecilomyces javanicus ký sinh rệp sáp giả Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số tr 105112 23 Võ Thị Thu Oanh, 2010 Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá độc tính mẫu phân lập nấm Beauveria Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại B Tài liệu Tiếng Anh: 24 Ames, T., N.E.J.M Smit, A.R Braun, J.N O’Sullivan, and L.G Skoglund, 1997 Sweet potato: major pests, diseases and nutritional disorders International Potato Center (CIP) Lima, Peru, 152: 46-49 25 Aung O M., K Soytong and K D Hyde (2008) Diversity of entomopathogenic fungi in rainforests of Chiang Mai Province, Thailand Fungal Diversity pp.15-22 26 Austin, D.F., Jansson, R.K and Wolfe, G.W., 1991 Convolvulaceae and Cylas: a proposed hypothesis on the origins of this plant/insect relationship Tropical Agriculture (Guildford), 68: 2, 162-170 27 Bouamama N., C Vidal and J Fargues (2010) Effects of fluctuating moisture and temperature regimes on the persistence of quiescent conidia of Isaria fumosorosea Journal of Invertebrate Pathology, No 22 pp 214-223 28 Capinera, J.L., 1998 Sweetpotato Weevil, Cylas formicarius (Fabricius) (Insecta: Coleoptera: Brentidae (Curculionidae)) University of Florida 29 Chalfant, R.B., R.K Jansson, D.R Seal, and J.M Schalk, 1990 Ecology and Management of Sweet Potato Insects Annu Rev of Entomol., 35: 157-180 Chase, A.R., L.S Osborne and V.M Ferguson, 1986 Selective isolation ofthe Trang 45 entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae from an artificial potting medium Florida Entomology, 69: 285-292 30 Chiranjeevi, C., Reddy, D.D R., Gour, T.B., Reddy, Y.N and Sultana, A., 2003 Comparative biology of Sweet potato weevil Cylas formicarius Fabricius on vines and tubers of sweet potato Journal of Research Angrau., 31: 2, 17-21 31 Gabriel M M., B A Sérgio and B L Rogério (2010) Culture Media Selection for Mass Production of Isaria fumosorosea and Isaria farinosa Brazilian Archives of Biology and Technology, No 53 pp 753-761 32 Hong Z., J K Jeong, H H Ji and Y L Sang (2013) The Influence of Relative Humidity, Temperature, Insect Developmental Stages on the Susceptibility of 33 J J., B Pitchapa, R Rungpet, N L Hywel-Jones and I Masahiko (2009) A beauvericin hot spot in the genus Isaria Mycological Research, No.113 (12) pp 1389-1395 34 Jae S K., J L Se and B L Hyang (2014) Enhancing the Thermotolerance of Entomopathogenic Isaria fumosorosea SFP-198 Conidial Powder by Controlling the Moisture Content Using Drying and Adjuvants Mycobiology, No.42 (1) pp 59-65 35 Jansson, R.K., 1991 Biological control of Cylas spp., p 169-201, In: R.K Jansson and K.V Raman (eds.) Sweet Potato Pest Management Oxford & IBH Publishing, New Delhi 36 Jansson, R.K., 1992 Biological approaches for management of weevils of root and tuber crops: A review Florida Entomologist, 75(4): 568-584 37 Lopes R S V M Svedese, A P A S Portela, A C Albuquerque and L E A Luna-Alves (2011) Virulência e aspectos biológicos de Isaria javanica (Frieder & Bally) Samson & Hywell-Jones sobre Coptotermes gestroi (Wasmann) (Isoptera: Rhinotermitidae) Arq Inst Biol São Paulo, No 78 (4) pp 565-572 38 Luangsa-ard J J., T Kanoksri, M Suchada, S Somsak and N L Hywel-Jones (2006) Workshop on The Collection, Isolation, Cultivation and Identification of Insect Pathogenic Fungi, Vietnam 106 pp 39 Miyatake, T., K Kawasaki, T Kohama, S Moriya, and K Shimoji, 1995 Dispersal of male Sweet potato weevil (Coleoptera: Curculionidae) in field with Trang 46 oryctes rhinoceros without sweet potato plants Environmental Entomology, 24(5): 1167-1174 40 Moriya, S., and S Hiroyoshi, 1998 Flight and locomotion activity of the sweetpotato weevil (Coleoptera: Brentidae) in relation to adult age, mating status, and starvation Journal Economic Entomology, 91: 439-443 41 Mullen, M.A., 1981 Sweet potato weevil, Cylas formicarius elegantulus (Summers): development, fecundity, and longevity Annals of the Entomological Society of America, 74: 5, 478-481 42 Nigel L and Hywel - Jones (2005) The biodiversity of Cordyceps and its allies in Asia: is this the center of origin World society for mushroon biology and mushroon products pp 138-144 43 Padmaja and Rajamma, 1982 Sweet Potato: An Untapped Food Resource 44 Petch T (2009) Cordyceps militaris and Isaria farinosa Transactions of the British Mycological Society, No 20 pp 216-224 45 Samson, R.A., H.C Evans, and J.P Latge, 1988 Atlas of Entomopathogenic Fungi Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York, 187 p 46 Sato K., Uritani I., and Saito T., 1982 Properties of terpene-inducing factor extracted from adults of the Sweet potato weevil, Cylas formicarius Fabricius (Coleoptera: Brentidae) Applied Entomology and Zoology, 17(3): 368-374 47 Shimazu M and J Takatsuka (2010) Isaria javanica (anamorphic Cordycipitaceae) isolated from gypsy moth larvae Lymantria dispar (Lepidoptera: Lymantriidae) in Japan Japanese Society of Applied Entomology and Zoology, Tokyo No 45 (3) pp 497-504 48 Singh, V K., Sharma, R C and Ram, S., 2001 Studies on biology of sweet potato weevil Cylas formicarius Fab (Cleoptera: Curculionidae) Annals of Plant Protection Sciences, 9: 1, 8-11 49 Sorensen, K.A., 2009 Sweet potato insects: identification, biology and management In: Loebenstein G., Thottappilly G (eds.) The Sweet potato Springer Verlag New York Inc New York, p 161-188 50 Sung G H., N L Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, J J Luangsa-ard, Shrestha and J Trang 47 51 Sutherland, J.A., 1986 Damage by Cylas formicarius Fab to sweet potato vines and tubers, and the effect of infestations on total yield in Papua New Guinea Tropical Pest Management, 32: 316-323 Sweetpotato Whitefly to Conidia of Isaria javanica Korean Society of Applied Entomology, No pp 187-187 52 Talekar, N.S., 1983 Infestation of Sweet potato weevil (Coleoptera: Curculionidae) as influenced by best management techniques Journal of Economic Entomology, 70: 342-344 53 Teli, V.S., and G.N Salunkhe, 1993 Mornitoring adults of sweet potato weevil, Cylas formicarius Fab with sex pheromone Journal of Insect Science, 6: 283-284 54 Tzean S S., L S Hsieh and W J Wu (1997) Atlat of Entomopathogenic fungi from Taiwan 1st edn Council of Agriculture, Executive Yuan, Taiwan 86 pp 55 Thomas M B and A F Read (2007) Can fungal biopesticides control malaria? Nature Microbiology Reviews, No pp 377-380 56 Wolfe, G.W., 1991 The origin and dispersal of the pest species of Cylas with key to the pest species groups of the world In: Jansson R.K., Raman, K.V., (eds.) Sweet Potato Pest Management: A Global Perspective Boulder, USA: Westview Press 57 Zimmerman, E.C., 1994 Australian weevils (Coleoptera: Curculionidae) Volume II Eurhynchidae, Aionidae, and a Chapter on immatures stages by Brenda May, CSIRO, Australia 755 p Trang 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Môi trƣờng thuốc nhuộm Môi trƣờng  Môi trƣờng PDA (Potato Dextro Agar) Potato 200g Glucose 20g Agar 20g Nƣớc cất 1000ml Thuốc nhuộm  Thuốc nhuộm Lactophenol Coton Blue (LPCB) Lactic acid 20g Phenol 20g Xanh Coton 50mg Glycerin 40g Nƣớc cất 20ml Trang 49 PHỤ LỤC Độc lực diệt Sùng khoai lang từ mẫu nấm ký sinh côn trùng (% SKL chết qua ngày theo công thức Abbott) Thời gian phun sau (ngày) Bb-V3 Bb-T4 Tỉ lệ Sùng khoai lang chết (%) 12 36,67 (37,09±7,533a) 78,33 86,67 95.00 (66,73±20,19a) (73,41±18,13a) (82,02±12,83a) 5,00 58,33 78,33 93,33 (12,92±0,00bc) Bb-T8 Ma-LS Ma-T7 ĐC (50,18±12,26ab) (66,73±20,19a) (77,52±10,31a) 15 36,67 70,00 86,67 (22,02±7,881b) (37,03±9,527b) (56,99±6,332a) (72,09±15,01a) 5,00 12,22 23,33 28,89 (0,653±0,0d) (16,59±3,181c) (19,50±5,698b) (37,12±6,334b) 1,667 4,074 7,778 9,630 (4,742±7,082cd) (8,831±7,082c) (8,831±7,082b) (14,76±3,181c) 0 0 (0,653±0,0 d) (0,653±0,0c) (0,653±0,0b) (0,653±0,0c) Trong cột, số có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05(P< 0,05) qua phép thử Duncan Các số chuyển đổi sang Arcsine kết trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Trang 50 PHỤ LỤC Kết xử lí ANOVA yếu tố thí nghiệm khảo sát khả kiểm sốt sinh học sùng khoai lang từ mẫu nấm ký sinh côn trùng phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0 Kết khảo sát khả năng kiểm soát sinh học sùng khoai lang từ mẫu nấm ký sinh côn trùng đƣợc xử lý theo công thức Abbott (%) Kết xử lí: Ngày 3: Trang 51 Ngày 6: Trang 52 Ngày 9: Trang 53 Ngày 12: Trang 54 PHỤ LỤC Kết thử nghiệm ảnh hƣởng nồng độ chủng nấm khảo sát lên khả kiểm soát sinh học sùng khoai lang Trang 55 Trang 56 PHỤ LỤC Kết giải trình tự chủng Bb-T4 Bb-V3 Công ty Nam Khoa Kết sequence Bb-T4 ITS1 GGGGGCAACGAGCTTTTCACTCCCTAACCCTTTGTGACATACC TATCGTTGCTTCGGCGGACTCGCCCCGGCGTCCGGACGGCCC TGCGCCGCCCGCGACCCGGACCCAGGCGGCCGCCGGAGATCC ACAAATTCTGTTTCTATCAGTCTTTCTGAATCCGCCGCAAGGC AAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTT CTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGT GAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACA TTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGT CATTTCAACCCTCGACACCCCTTCGGGGGAGTCGGCGTTGGG GACCGGCAGCATACCGCCGGCCCCGAAATACAGTGGCGGCCC GTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTACTCCAACGCGCACCGGGA ACCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGT TGACCTCGGATCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAAGCATA TCAATAAGCCGGAGGAATA Kết Sequence T4 ITS4 GGAGGGCTGGTGTCTACTGATCCGAGGTCACGTTCAGAAGTT GGGTGTTTTACGGCGTGGCCGCGTCGGGTTCCCGGTGCGCGT TGGAGTACTACGCAGAGGTCGCCGCGGACGGGCCGCCACTGT ATTTCGGGGCCGGCGGTATGCTGCCGGTCCCCAACGCCGACT CCCCCGAAGGGGTGTCGAGGGTTGAAATGACGCTCGAACAG GCATGCCCGCCAGAATGCTGGCGGGCGCAATGTGCGTTCAAA GATTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCG CATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCC GTTGTTGAAAGTTTTGATTCATTTGTTTTGCCTTGCGGCGGAT TCAGAAAGACTGATAGAAACAGAATTTGTGGATCTCCGGCGG CCGCCTGGGTCCGGGTCGCGGGCGGCGCAGGGCCGTCCGGAC Trang 57 GCCGGGGCGAGTCCGCCGAAGCAACGATAGGTATGTTCACAA AGGGTTAGGGAGTTGAAAAAACTCGTTAATGATCCCTCCGCA GGTCACCCTACGGAAG Kết sequence Bb-V3 ITS1 GCGGCTTCCGAGCTTTTTCACTCCTTACCCTTTGTGACATACC TATCGTTGCTTCGGCGGACTCGCCCCGGCGTCCGGACGGCCC TGCGCCGCCCGCGACCCGGACCCAGGCGGCCGCCGGAGATCC ACAAATTCTGTTTCTATCAGTCTTTCTGAATCCGCCGCAAGGC AAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTT CTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGT GAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACA TTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGT CATTTCAACCCTCGACACCCCTTCGGGGGAGTCGGCGTTGGG GACCGGCAGCATACCGCCGGCCCCGAAATACAGTGGCGGCCC GTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTACTCCAACGCGCACCGGGA ACCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGT TGACCTCGGATCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAAGCATA TCAATAAGCCGGAGGAAGA Kết sequence Bb-V3 ITS4 AGGGTGGGTGTCTACCTGATCCGAGGTCACGTTCAGAAGTTG GGTGTTTTACGGCGTGGCCGCGTCGGGTTCCCGGTGCGCGTT GGAGTACTACGCAGAGGTCGCCGCGGACGGGCCGCCACTGTA TTTCGGGGCCGGCGGTATGCTGCCGGTCCCCAACGCCGACTC CCCCGAAGGGGTGTCGAGGGTTGAAATGACGCTCGAACAGG CATGCCCGCCAGAATGCTGGCGGGCGCAATGTGCGTTCAAAG ATTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGC ATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCCGT TGTTGAAAGTTTTGATTCATTTGTTTTGCCTTGCGGCGGATTC AGAAAGACTGATAGAAACAGAATTTGTGGATCTCCGGCGGCC Trang 58 GCCTGGGTCCGGGTCGCGGGCGGCGCAGGGCCGTCCGGACGC CGGGGCGAGTCCGCCGAAGCAACGATAGGTATGTTCACAAA GGGTTAAGGAGTTGAAAAAACTCGTTAATGATCCCTCCGCAG GTCACCCTACGGAAGAT Trang 59 ... DỊNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CƠN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS)? ??  Mục tiêu - Nghiên cứu khả phòng trừ sinh học dòng nấm đƣợc phân lập từ. .. sinh học sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) từ dịng nấm ký sinh trùng chi Isaria phân lập từ mẫu côn trùng bị nấm ký sinh nhằm tìm số chủng nấm ký sinh trùng có khả kiểm sốt sinh học. .. chung: - Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC DÒNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CƠN TRÙNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHỊNG TRỪ SINH HỌC SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) - Sinh viên thực hiện: Trần

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN