1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh khả năng sinh bào tử của nấm xanh metarhizium anisopliae sorokin trên nền cơ chất gạo và đánh giá hiệu lực năm chủng nấm xanh của hungary và một chủng việt nam lên sùng khoai lang cylas formicarius fabricius trong điều kiện phõng thí nghiệm

55 788 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH BÀO TỬ CỦA NẤM XANH Metarhizium anisopliae SOROKIN TRÊN NỀN CƠ CHẤT GẠO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC NĂM CHỦNG NẤM XANH CỦA HUNGARY VÀ MỘT CHỦNG VIỆT NAM LÊN SÙNG KHOAI LANG Cylas formicarius FABRICIUS TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGs Ts TRẦN VĂN HAI HỒ NHẬT MINH Ths TRỊNH THỊ XUÂN MSSV: 3073306 Cần Thơ – 2012 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: “So sánh khả sinh bào tử nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin chất gạo đánh giá hiệu lực năm chủng nấm xanh Hungary chủng Việt Nam lên sùng khoai lang Cylas formicarius Fabricius điều kiện phòng thí nghiệm” Do sinh viên HỒ NHẬT MINH thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm Cán hướng dẫn PGs.Ts TRẦN VĂN HAI Ths TRỊNH THỊ XUÂN ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài: “So sánh khả tăng sinh bào tử nấm xanh Metarhizium anisopliae chất gạo đánh giá hiệu lực năm chủng nấm xanh Hungary chủng Việt Nam lên sùng khoai lang Cylas formicarius Fab.” Do sinh viên HỒ NHẬT MINH thực bảo vệ trước hội đồng ngày tháng năm Luận văn hội đồng đánh giá mức Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng DUYỆT KHOA năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƢD iii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN - o O o Họ tên sinh viên: HỒ NHẬT MINH Sinh ngày 23 tháng 07 năm 1989, Tỉnh Hậu Giang Con ông HỒ QUỐC DŨNG bà TRẦN THỊ TƢ Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2007, Trường PTTH Châu Văn Liêm, TP Cần Thơ Đã vào Trường Đại Học Cần Thơ năm 2007 thuộc Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, ngành Bảo vệ thực vật, khóa 33 Tốt nghiệp Kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Bảo vệ thực vật năm 2012 iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ông, Bà, Cha, Mẹ người dành tất tốt đẹp cho Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! PGs Ts TRẦN VĂN HAI Ths TRỊNH THỊ XUÂN tận tình hướng dẫn, gợi ý giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt biết ơn! Thầy cố vấn học tập Lăng Cảnh Phú truyền đạt kinh nghiệm học tập quý báu cho em năm tháng ngồi ghế giảng đường đại học Anh Nguyễn Chí Long tận tình giúp đỡ bảo em suốt thời gian thực đề tài Các thầy cô Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức hữu ích giúp em hoàn thành chuyên ngành học Chân thành cám ơn! Các bạn lớp Bảo vệ thực vật K33 nhiệt tình giúp đỡ trình làm luận văn tốt nghiệp HỒ NHẬT MINH v MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………………… 1.1 Nấm xanh Metarhizium anisopliae 1.1.1 Phân loại, hình thái học lịch sử nghiên cứu .4 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm xanh Metarhizium anisopliae 1.1.3 Quy trình xâm nhiễm nấm M anisopliae 1.1.4 Độc tố diệt côn trùng nấm xanh .7 1.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng 10 1.1.6 Ảnh hưởng tác nhân phi sinh học .10 1.1.7 Tình hình ứng dụng nấm xanh 11 1.2 Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) 12 1.2.1 Phân loại ký chủ 12 1.2.2 Đặc điểm hình thái .13 1.2.3 Tập quán sinh sống 14 1.2.4 Gây hại .15 CHƢƠNG 2.PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .16 2.1 Phương tiện 16 2.2 Phương pháp 17 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hình thành phát triển bào tử nấm Metarhizium anisopliae môi trường gạo với phương pháp sản xuất khác 17 vi 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hình thành phát triển bào tử nấm Metarhizium anisopliae môi trường gạo chủng kim tiêm điều kiện phòng thí nghiệm 19 2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực chủng nấm xanh M anisopliae từ phòng NEDO chủng Ma – H1, H2, H3, H4, H5 từ Hungary điều kiện phòng thí nghiệm 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khảo sát hình thành phát triển bào tử nấm Metarhizium anisopliae môi trường gạo với phương pháp sản xuất khác 22 3.2 Khảo sát hình thành phát triển bào tử nấm xanh M anisopliae môi trường gạo chủng kim tiêm điều kiện phòng thí nghiệm 24 3.3 Khảo sát hiệu lực chủng nấm xanh M anisopliae từ phòng NEDO chủng Ma – H1, H2, H3, H4, H5 từ Hungary điều kiện phòng thí nghiệm 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Đề nghị 33 vii DANH SÁCH HÌNH STT Tên hình Hình 1.1 Các bước xâm nhiễm nấm M anisopliae vào ký chủ Hình 1.2 Thành trùng sùng khoai lang 13 Hình 1.3 Hình 3.1 Trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng sùng khoai lang vị trí cư trú sùng thân củ khoai lang ấu trùng sùng củ khoai lang Chuẩn bị môi trường sản xuất nấm xanh Hình 3.2 Nấm xanh phát triển môi trường thời điểm NSKC 30 Hình 3.3 Kim tiêm dung dịch huyền phù nấm xanh 31 Hình 3.4 Chủng nấm vào môi trường kim tiêm 31 Hình 3.5 Tơ nấm M anisopliae phát triển SKL 32 Hình 3.6 Sùng khoai lang bị chết nấm xanh M anisopliae VN (trái) Hungary (phải) 32 Trang 15 30 viii DANH SÁCH BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Phổ ký chủ M anisopliae Bảng 2.1 Thành phần môi trường chất nghiệm thức 18 Bảng 3.1 Mật số bào tử nấm M anisopliae chất xử lý khác 22 Bảng 3.2 Mật số bào tử phát triển chất gạo với dung dịch dầu ăn chủng kim tiêm 24 Bảng 3.3 So sánh mật số bào tử phương pháp chủng nấm truyền thống phương pháp chủng nấm kim tiêm 25 Bảng 3.4 Độ hữu biệu chủng nấm M anisopliae lên sùng khoai lang điều kiện phòng thí nghiệm, môn BVTV 26 Bảng 3.5 Tỉ lệ mọc nấm chủng nấm M anisopliae sùng khoai lang điều kiện phòng thí nghiệm, môn BVTV Trang 28 ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật Ma Metarhizium anisopliae NSKC Ngày sau cấy NT Nghiệm thức SKL Sùng khoai lang TN Thí nghiệm VN Việt Nam x Hình 3.1 Chuẩn bị môi trƣờng sản xuất nấm xanh Hình 3.2 Nấm xanh phát triển môi trƣờng thời điểm NSKC 30 Hình 3.3 Kim tiêm dung dịch huyền phù nấm xanh Hình 3.4 Chủng nấm vào môi trƣờng kim tiêm 31 Hình 3.5 Tơ nấm M anisopliae phát triển SKL Hình 3.6 Sùng khoai lang bị chết nấm xanh M anisopliae VN (trái) Hungary (phải) 32 CHƢƠNG KẾT LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đối với phương pháp xử lý chất, nghiệm thức A (Cơm/Nước/Dầu) có số lượng bào tử cao biện pháp xử lý lại Tiếp theo phương pháp B (Gạo/Nước/Dầu), D (Gạo/Nước/CaCO3) C (Gạo/Nước) cho kết thấp Phương pháp chủng nấm kim tiêm cho tốc độ tăng sinh bào tử tương đương với phương pháp truyền thống sau 20 ngày chủng Khi so sánh độ hữu hiệu chủng sùng khoai lang từ Hungary Việt Nam, kết cho thấy chủng nấm VN có tốc độ hiệu lực diệt sùng khoai lang nhanh Bên cạnh đó, chủng H1, H2, H3 có hiệu diệt sùng khoai lang Các chủng H4 H5 hiệu lực diệt sùng 4.2 Đề nghị Mặc dù phương pháp xử lý chất nghiệm thức A (Cơm/Nước/Dầu) cho số bào tử nhiều hơn, để sản xuất nấm quy mô bán công nghiệp nghiệm thức B (Gạo/Nước/Dầu) dễ dàng thực hiện, đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất Phương pháp chủng nấm kim tiêm có ưu điểm dễ dàng thực chủng nấm bên tủ cấy tiết kiệm thời gian Do đó, phương pháp sản xuất tốt để áp dụng cho quy mô sản xuất công nghiệp Tiếp tục đánh giá hiệu chủng nấm Việt Nam, H1, H2 H3 điều kiện đồng Ngoài ra, nên thể kết hợp chủng nấm ngoại nhập với chủng M anisopliae phân lập Việt Nam để làm tăng tính đa dạng sinh học phòng trừ côn trùng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amiri, B., Ibrahim, L and Butt, T.M., 1999 Antifeedant properties of destruxins and their use with the entomogenous fungus Metarhizium anisopliae for improved control of crucifer pests Biocontrol Science and Technology Ansari MA, Shah FA, Whittaker M, Prasad M, Butt TM., 2007 Control of western flower thrips (Frankliniella occidenntalis) pupae with Metarhizium anisopliae in peat and peat alternative growing media Bio Control Volume 40 Pages 293297 Augusto Schrank, Marilene Henning Vainstein, 2010 Metarhizium anisopliae enzymes and toxins Toxicon Volume 56 Bidochka MJ, Small CL., 2005 Phylogeography of Metarhizium, an insect pathogenic fungus In: Vega FE,Blackwell M, editors Insect fungal associations Ecology and evolution Oxford: University Press Bùi Cẩm Thu, 2011 Xác định loài nấm Metarhizium kys sinh côn trùng gây hại tỉnh đồng sông Cửu Long and hiệu lực rầy nâu (Nilaparvata lugens) and sùng khoai lang (Cylas formicarius) Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Khoa Nông nghiệp and sinh học ứng dụng Đại Học Cần Thơ Butt, T.M., 2002 Use of entomogenous fungi for the control of insect pests In: Mycota (Esser, K., Bennett, J.W., Eds.), pp.111–134 Springer, Berlin Cerenius, L., P.O Thorn Quist, A, Vey, M.W Johanson and K Soderhall, 1990 The effect of the fungal toxin destruxin E on isolated crayfish haemocytes J Insect Physiol Crop Protection Compendium, 2001 CD-ROM CAB International CABI/EPPO 34 Dumas, C., P Robert, M Paı¨s, A Vey, and J.-M Quiot, 1994 Insecticidal and cytotoxic effects of natural and hemisynthetic destruxins Comp Biochem Physiol Entz, S C., 1985 Molecular methods and Isolates of the Entomopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae for Environmentally Sustainable Control of Grasshoppers in Canada Dissertation of the University of Lethbrigde, Alberta Fang, W., Pei, Y Bidochka, M.J., 2007 A regulator of a G protein signalling (RGS) gene, cag8, from the insect-pathogenic fungus Metarhizium anisopliae is involved in conidiation, virulence and hydrophobin synthesis Microbiology 153, 1017-1025 Farooq A Shah, Cheng S Wang, Tariq M Butt., 2005 Nutrition influences growth and virulence of the insect-pathogenic fungus Metarhizium anisopliae FEMS Microbiology Letters Volume 251, Issue Friederichs K., 1913 U¨ ber den gegenwa¨rtigen Stvà der Beka¨mpfung des Nashornka¨fers (Oryctes rhinoceros L.) in Samoa Tropenpflanzer 17: 538556, 603619, 660675 Gisbert Zimmermann, 2007 Review on safety of the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae Biocontrol Science and Technology, 2007 Gisbert Zimmermann, 1993 The Entornopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae and its Potential as a Biocontrol Agent Pestic Sci 37, 375-379 Hu, Q.B., Ren, S.X., Wu, J.H., Chang, J.M., Musa, P.D., 2006 Investigation of destruxin A and B from 80 Metarhizium strains in China, and the optimization of cultural conditions for the strain MaQ10 Toxicon 48, 491e498 Huỳnh Hữu Đức, 2010 Luận văn tốt nghiệp đại học “Khảo sát khả sinh bào tử chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin hai chất gạo vàtấm” Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ 35 Joanne Willey, Linda Sherwood, Chris Woolverton, 2007 Prescott, Harley, Klein's Microbiology 7th edition McGraw-Hill Science John, L Capinera 2008 Encyclopedia of Entomology-second editor- volume Springer 3642p-3646p 4346 Kershaw, M.J., Moorhouse, E.R., Bateman, R., Reynolds, S.E., Charnley, A.K., 1999 The role of destruxins in the pathogenicity of Metarhizium anisopliae for three species of insect J Invertebr Pathol 74, 213e223 Krasnoff, S.B and Gibson, D.M., 1996 New destruxins from the entomopathogenic fungus Aschersonia sp Journal of Natural Products 59 Kunimi, Y., 2005, Current status and prospects on the use of insect pathogens as biocontrol agents J Agrochemicals Japan, No.86: p 2-6 Lacey L A., R Frutos, H K Kaya and P Vail, 2001 Insect Pathogens as Biological Control Agents: Do They Have a Future? Biological Control 21, 230 –248 Lel and, J, E., 200 Environmental-Stress Tolerant Formulations of Metarhizium anisopliae var acridum for Control of African Desert Locust (Schistocerca gregaria) Dissertation of the Faculty of Virginia Polytechnic Institute and State University, Virgina, 173p Liu C.M, Shyuan-Shuenn Huang and Yew-Min Tzeng, 2004 Analysis of Destruxins Produced from Metarhizium anisopliae by Capillary Electrophoresis Journal of Chromatographic Science, Volume 42, Issue Matthew, B T., Andrew, F R., 2007 Fungal bioinsecticide with a sting Nature biology Volume 25 Number 12 Pages 1367-1368 Nguyễn Đức Khiêm, 2006 Giáo trình côn trùng học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Lân Dũng, 1981 Thực tập vi sinh học Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu công nghệ sinh học Nhà xuất bảng Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huỳnh, Lệ Thị Sen, 2004 Giáo trình Côn trùng nông nghiệp- Phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Sông Cửu Long Tủ sách Đại học Cần Thơ Tài liệu lưu hành nội Pais, M., Das, B.C., Ferron, P., 1981 Depsipeptides from Metarhizium anisopliae Phytochemistry 20 Pedras, M S C., Zaharia, L I., Ward, D E., 2002 The destruxins: Synthesis, biosynthesis, biotransformation, and biological activity Phytochemistry (Oxford) Pedras, M.S.C., Biesenthal, C.J., Zaharia, I.L., 2000 Comparison of the phytotoxic activity of the phytotoxin destruxin B and four natural analogs Plant Sci Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh Lê Văn Vàng, 2010 Khảo sát ảnh hưởng nấm Metarhizium anisopliae Sorokin sùng khoai lang (bọ hà) Cylas formicarius Fabricius điều kiện phòng thí nghiệm Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(3A): 561-566 Phạm Thị Thùy, 2007 Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp Poprawski, T.J., Robert, P.H and Maniania, N.K, 1994 Contact toxicity of the mycotoxin destruxin E to Empoasca vitis Journal of Applied Entomology 117 Robert, P.H., Riba, G., 1989 Toxic and repulsive effect of spray per os and systemic application of destruxin E to aphids Mycopathilogia 108 37 Rombach MC, Humber RA, Roberts DW 1986 Metarhizium flavoviride var minus, var nov., a pathogen of plant and leafhoppers on rice in the Philippines and Solomon Islvàs Mycotaxon 27 Shah, P A and J K Pell, 2003 Entomopathogenic fungi as biological control agents Applied microbiology and biotechnology, Volume 61 Silva, W.O.B., Mitidieri, S., Schrank, A., Vainstein, M.H., 2005 Production and extraction of an extracellular lipase from the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae Proc Biochem 40, 321-326 Steinhaus EA., 1949 Principles of insect pathology New York: McGraw Hill Book Company Strasser, H., Vey, A and Butt, T.M., 2000 Are there any risks in using entomopathigenic fungi for pest control, with particular reference to the bioactive metabolites of Metarhizium, Tolypocladium and Beauveria species? Biocontrol Science and Technology 10 Takahisa Miyatake, 2011 Effects of Starvation on Death-Feigning in Adults of Cylas formicarius(Coleoptera: Brentidae) Annals of the Entomological Society of America Jul 2001 : Vol 94, Issue 4, pg(s) 612-616 Tanada, Y and Kaya, H.K., 1993 Insect Pathology Academic Press, San Diego Tigano M., Ana Cristina M.M Gomes and Bruno W.S Sobral, 1995 Genetic Variability among Brazilian Isolates of the Entomopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae Journal of Invertebrate Pathology Volume 65, Issue Trần Văn Mão ctv., 2002 Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích: Giáo trình đại học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Trịnh Thị Xuân, Trần Văn Hai, Bùi Xuân Hùng, Đặng Thị Cúc Huỳnh Thanh Bình, 2009 Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae phòng trị 38 rầy nâu hại lúa tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học công nghệ Sóc Trăng, Vol p 33-40 USDA 1968 The sweetpotato weevil pages Veen KH., 1968 Recherches sur la maladie due a` Metarhizium anisopliae chez le criquet pe`lerin.Mededelingen Lvàbouwhogeschool Wageningen 685:177 Vey, A., Hoagland, R.E, Butt, T.M., 2001 Toxic metabolities of fungal bicontrol agents In: Butt, T., Jackson, C., Magan, N., Fungal Biocontrol Agents CABI Publishing, Wallingford Wang, C., St Leger, R.J., 2007 The MAD1 adhesin of Metarhizium anisopliae links adhesion with blastospore production and virulence to insects, and the MAD2 adhesin enable attachment to plants Eukaryot Cell 6,808e816 39 PHỤ LỤC Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae chất đƣợc xử lý khác thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig 1,096 0,223 1,319 16 19 0,365 0,014 26,262 0,000 Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 31,17% Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae chất đƣợc xử lý khác thời điểm 10 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 0,203 0,185 0,388 16 19 0,068 0,012 5,830 0,007 CV = 28,83% Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae chất đƣợc xử lý khác thời điểm 15 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 0,110 0,184 0,293 16 19 0,037 0,011 3,179 0,053 CV = 22,96% 40 Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae chất đƣợc xử lý khác thời điểm 20 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 25,60% 0,455 0,353 0,808 Độ tự TB bình phương F tính Sig 16 19 0,152 0,022 6,870 0,003 Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae chất đƣợc xử lý khác thời điểm 25 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 0,728 0,676 1,404 16 19 0,243 0,042 5,739 0,007 CV = 29,37% Bảng Anova Mật số bào tử nấm M anisopliae đƣợc cấy phƣơng pháp kim tiêm thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 1,338 0,040 1,378 16 19 0,446 0,003 178,373 0,000 CV = 0,59% 41 Bảng Anova độ hữu hiệu chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig 133,603 221,080 354,683 14 20 22,267 15,791 1,410 0,278 Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 53,59% Bảng Anova độ hữu hiệu chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 6156,670 503,413 6660,083 14 20 1026,112 35,958 28,536 0,000 CV = 23,24% Bảng Anova độ hữu hiệu chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 25316,744 421,115 25737,859 14 20 4219,457 30,080 140,276 0,000 CV = 11,61% 42 Bảng 10 Anova độ hữu hiệu chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 27582,607 396,786 27979,393 14 20 4597,101 28,342 162,202 0,000 CV = 10,65% Bảng 11 Anova độ hữu hiệu chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm 10 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 31059,653 90,987 31150,640 14 20 5176,609 6,499 796,516 0,000 CV = 5,10% Bảng 12 Anova tỉ lệ mọc nấm trở lại chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 10294,092 1399,970 11694,062 14 20 1715,682 99,998 17,157 0,000 CV = 41,90% 43 Bảng 13 Anova tỉ lệ mọc nấm trở lại chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 26401,359 875,515 27276,874 14 20 4400,227 62,537 70,362 0,000 CV = 15,56% Bảng 14 Anova tỉ lệ mọc nấm trở lại chủng nấm H1, H2, H3, H4, H5 VN lên sùng khoai lang thời điểm 10 NSKC, phòng thí nghiệm NEDO, 3/2012 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 31812,498 172,480 31984,978 14 20 5302,083 12,320 430,363 0,000 CV = 6,28% 44 [...]... tiến hành nghiên cứu hiệu lực phòng trừ trên các loài côn trùng bản địa Vì vậy, đề tài So sánh khả năng sinh bào tử của nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin trên nền cơ chất gạo và đánh giá hiệu lực năm chủng nấm xanh của Hungary và một chủng Việt Nam lên sùng khoai lang Cylas formicarius Fabricius trong điều kiện phòng thí nghiệm nhằm để tìm ra một loại cơ chất hữu hiệu hơn trong công việc sản... NHẬT MINH, 2012 So sánh khả năng sinh bào tử của nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin trên nền cơ chất gạo và đánh giá hiệu lực năm chủng nấm xanh của Hungary và một chủng Việt Nam lên sùng khoai lang Cylas formicarius Fabricius trong điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ TÓM LƢỢC Thí nghiệm được thực... nghiệp và so sánh chủng nấm M anisopliae của Việt Nam với 5 chủng nấm M anisopliae từ Hungary Đề tài được thực hiện với mục đích chính như sau: - Nghiên cứu môi trường thích hợp cho việc sản xuất chế phẩm nấm xanh M anisopliae thu được lượng bào tử nhiều nhất trong thời gian ngắn và khả năng duy trì mật số bào tử cao - So sánh hiệu quả tăng sinh bào tử của chế phẩm nấm xanh bằng hai phương pháp chủng nấm. .. (ii) so sánh tốc độ tăng sinh bào tử khi sản xuất chế phẩm giữa hai phương pháp cấy truyền thống và phương pháp chủng nấm bằng kim tiêm (iii) so sánh hiệu quả của một chủng nấm xanh Việt Nam và năm chủng nấm từ Hungary đối với sùng khoai lang trong điều kiện phòng thí nghiệm Kết quả đạt được: (i) Phương pháp xử lý nấu gạo nấu thành cơm, gạo ngâm với 5% CaCO3 và gạo nguyên chất có bổ sung dầu ăn cho khả. .. phương pháp chủng nấm truyền thống và chủng nấm bằng kim tiêm - So sánh hiệu lực của 5 chủng nấm M anisopliae từ Hungary và một chủng nấm M anisopliae bản địa trên sùng khoai lang Cylas formicarius Fabricius 2 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nấm xanh Metarhizium anisopliae 1.1.1 Phân loại, hình thái học và lịch sử nghiên cứu * Lịch sử phát hiện nấm gây bệnh côn trùng Từ năm 2700 trước công nguyên nhà triết... kim tiêm (iii) Chủng nấm M anisopliae của Việt Nam cho hiệu quả phòng trị sùng khoai cao nhất 100% sau 6 ngày xử lý và tỷ lệ mọc nấm trở lại đạt 100% Ba chủng nấm H1, H2, H3 đạt hiệu quả diệt sùng là 100% sau 10 ngày xử lý Từ khóa: dầu ăn, môi trường gạo, nấm xanh M anisopliae, sùng khoai xi MỞ ĐẦU Nấm xanh Metarhizium anisopliae là một trong những loài nấm đầy tiềm năng và cũng là loài nấm được sử dụng... phương pháp chủng nấm truyền thống được thực hiện ở nghiệm thức B (Gạo/ Nước/Dầu) của thí nghiệm 1 ở thời điểm 5, 10, 15 và 20 NSKC 2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của chủng nấm xanh Ma từ phòng NEDO và 5 chủng Ma - H1, H2, H3, H4, H5 từ Hungary trong điều kiện phòng thí nghiệm  Chuẩn bị sùng khoai lang (SKL) Thành trùng sùng khoai lang được thu bằng mồi pheromone do phòng thí nghiệm sinh học bộ... 108 bào tử/ ml bằng kim tiêm (chủng nấm bên ngoài tủ cấy) Mỗi lần cấy nấm rút 10 ml dung dịch huyền phù nấm tiêm thẳng vào bọc có chứa môi trường, sau đó đem ủ chế phẩm ở điều kiện nhiệt độ phòng bình thường  Chỉ tiêu đánh giá - Đánh giá mật số bào tử trong thời gian thí nghiệm: phương pháp đánh giá giống với thí nghiệm 1 19 - So sánh tốc độ sinh bào tử của phương pháp chủng nấm bằng kim tiêm và phương... thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium anisopliae trong môi trƣờng gạo đƣợc chủng bằng kim tiêm trong điều kiện phòng thí nghiệm Mục đích: Chọn môi trường phù hợp nhất từ thí nghiệm 1 và thử nghiệm phương pháp chủng nấm bằng kim tiêm nhằm đơn giản hóa quy trình sản xuất nấm quy mô bán công nghiệp  Chuẩn bị nguồn nấm Sử dụng nguồn nấm Ma tương tự thí nghiệm 1, sau 14 ngày thu lấy mật số bào tử và. .. Nguồn nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) được phân lập trên sùng khoai lang, do Bộ môn Bảo vệ thực vật cung cấp 16 - Năm chủng nấm M anisopliae ký hiệu H1, H2, H3, H4 và H5 phân lập trên côn trùng hại rễ bắp sống trong rừng ôn đới Châu Âu do giáo sư Túróczi György, đại học Szent Istaván (Hungary) cung cấp 2.2 2.2.1 Phƣơng pháp Thí nghiệm 1: Khảo sát sự hình thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium

Ngày đăng: 18/11/2015, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w