Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân, số liệu kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khóa luận chân thực Nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo Xác nhận giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học QuảngBình Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Sở khoa học cơng nghệ QuảngBình em thực đề tài: “So sánhkhảsinhtrưởngnấmsòtrắng (Pleurotus Florida) nuôicấytừgiốngdạngdịchthểgiốngchấtthócĐồngHới – Quảng Bình” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Hương Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Sở khoa học cơng nghệ QuảngBình cán công nhân viên trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Trung tâm Đặc biệt em xin cảm ơn ThS Trần Ngọc Dũng – Phó Giám đốc Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt thời gian em thực tập trung tâm Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Em mong nhận lời nhận xét, đóng góp ý kiến thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Thời gian nghiên cứu 5.2 Địa điểm nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thực nghiệm 6.2.1 Quy trình nhân giốngnấmsòtrắngtừgiốngdịchthể 6.2.2 Quy trình nhân giốngnấmsòtrắngtừchấtthóc 6.2.3 Quy trình trồng nấmsòtrắng 6.3 Phương pháp theo dõi tiêu 10 6.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 11 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 11 PHẦN II : NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤMSÒTRẮNG 12 1.1 Phân loại 12 1.1.2 Đặc điểm sinh học 14 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấmsò 16 1.1.4 Các nguồn dinh dưỡng cho nấmsòtrắng 16 1.1.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinhtrưởng phát triển nấmsòtrắng 17 1.1.6 Nấm bệnh biện pháp phòng trừ bệnh nấmsò 17 1.1.6.1 Các dạng bệnh nấmsò 17 1.1.6.2 Một số biện pháp phòng bệnh phòng nấm 19 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ NẤM 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấmsò giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấmsò Việt Nam 20 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘIVÙNG NGHIÊN CỨU 22 1.3.1 Vị trí địa lý 22 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 22 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 1.4 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG NHÂN GIỐNGNẤM SỊ TRẮNG 23 1.4.1 Giới thiệu môi trườngdịchthể 23 1.4.2 Giới thiệu môi trường hạt 23 1.4.3 Giới thiệu chất mùn cưa 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA SỢI NẤMSÒ 24 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN XUẤT HIỆN QUẢN THỂVÀ QUÁ TRÌNH THU HOẠCH 26 2.3 KÍCH THƯỚC CỦATAINẤM BÀO NGƯ TRẮNG 27 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG SUẤT 28 3.5 THEO DÕI TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI NẤM 29 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 KẾT LUẬN 31 ĐỀ NGHỊ PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT: Cơng thức TB: Trung bình ĐVT: Đơn vị tính DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng môt sốnấm ăn phổ biến nấmsòso với trứng gà .14 Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin chất khống của mơt sốnấm ăn phổ biến nấmsòso với trứng gà 15 Bảng 2.3: Hàm lượng chấtcó mùn cưa 23 Bảng 2.1: Tốc độ phát triển nấmsòtrắngchất mùn cưa 24 Bảng 2.2: Thời gian xuất thể trình thu hoạch 26 Bảng 2.3: Kích thước chiều ngang, chiều dọc tainấm 27 Bảng 2.4: Nâng suất nấmsò .28 Bảng 2.5 Tỉ lệ bịch phôi bị nhiễm chất mùn cưa 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Giấy đo pH Hình 2: Nhiệt kế Hình 3: Bình tưới phun sương Hình 4: Máy hấp trùng Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giốngdạngdịchthểnấmSòtrắng Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giốngtừchấtthócnấmSòtrắng Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ ni trồng nấmsòtrắng Hình 8: Đặc điểm hình thái nấmsò 12 Hình 9: Chu kỳ sinhtrưởngnấmsòtrắng 13 Hình 10: Các giai đoạn phát triển nấmsòtrắng 13 Hình 11: Đồ thị biểu diễn phát triển sợi tơ nấm cơng thức thí nghiệm 26 Hình 12: Biểu đồ thể suất nấm thu hoạch cơng thức 29 Hình 13: Giốngnấmsòtrắngdạngdịchthể 32 Hình 14: Giốngnấmsòtrắngchấtthóc 32 Hình 15: Mùn Cưa 32 Hình 16: Trộn nguyên liệu 32 Hình 17: Đóng bịch 32 Hình 18: Bệnh hại nấmsò 32 Hình 19: Nấmsòtrắngcấytừgiốngnấmdịchthể 33 Hình 20: Nấmsòtrắngcấygiốngtừchấtthóc 33 Hình 21: Kết ăn lan sợi nấm Hình sau 24 CT 33 Hình 22: Kết ăn lan sợi nấm CT2 sau 24 ngày 33 Hình 23: Quả thểnấm thu hoạch CT1 33 Hình 24: Quả thểnấm thu hoạch CT2 33 TĨM TẮT ĐỀ TÀINấmsòtrắng (Pleurotus florida), thuộc họ Pleurotaceae loại nấm ăn phổ biến mang lại nhiều giá trị nước nhiệt đới Là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp lượng đáng kể chất đạm, đường bột, nhiều vitamin khoáng chất, đồng thời dược liệu quý giá việc trì, bảo vệ sức khỏe nguồn hàng xuất có giá trị Ngồi việc ni cấy truyền thơng chất thóc, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ có phương pháp ni cấy ni cấygiốngnấmdịchthể Chính tơi định chọn đề tài “So sánhkhảsinhtrưởngnấmsòtrắng (Pleurotus Florida) ni cấytừgiốngdạngdịchthểgiốngchấtthócĐồngHới – Quảng Bình” Nhằm bước đầu đánh giá khảsinh trưởng, phát triển nấm mối điều kiện khí hậu ĐồngHới – QuảngBình làm sỡ đa dạng hóa dạnggiốngnấmsò phục vụ cho nuôi trồng đại trà Kết nghiên cứu làm tài liệu cho sinh viên môn Sinh học, nông nghiệp quan tâm đến sản xuất giốngnấm mối đen Đề tài thực từ tháng 12/ 2017 đến tháng 04/ 2018 Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ QuảngBình Thí nghiệm trồng thử nghiệm giốngnấmsòtrắng tiến hành với hai hình thức: nuôicấygiốngdạngdịchthể (công thức – CT1) ni cấygiốngchấtthóc (cơng thức – CT2) theo quy trình trồng nấm mối đen bao gồm bước: Xử lý nghiên liệu (ủ nguyên liệu, đảo đống ủ, trộn nguyên liệu với chất phụ gia đóng bịch), hấp trùng, cấy giống, ươm sợi nấm, phủ đất, chăm sóc thu hoạch Từ thí nghiệm ta tiến hành làm theo dõi tiêu sau: theo dõi tốc độ lan tơ nấmsòtrắngchất mùn cưa, thời gian xuất thể trình thu hoạch, đánh giá xuất, tình hình sâu bệnh Qua đối chiếu hai CT1 CT2, đánh giá khảsinhtrưởngnấmchất mùn cưaĐồngHới – QuảngBình Phần 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống người không đơn giản vấn đề ăn, mà phải đáp ứng cải thiện chất lượng sống ngày cao Các loại nấm ăn nguồn thực phẩm bổ dưỡng, quý giá với hàm lượng protein cao, sau thịt cá Thành phần axit amin phong phú, có đủ loại axit amin khơng thay Bên cạnh có thành phần gluxit, vitamin, khống chất, axit béo (chủ yếu axit khơng no, axit hữu cơ) Nấmsò loại nấm ăn phổ biến mang lại nhiều giá trị nước nhiệt đới Là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp lượng đáng kể chất đạm, đường bột, nhiều vitamin khoáng chất, đồng thời dược liệu quý giá việc trì, bảo vệ sức khỏe nguồn hàng xuất có giá trị Các loại nấmsò nguồn thực phẩm bổ dưỡng q giá Nấmsò khơng ăn ngon mà có giá trị dinh dưỡng cao có chứa nhiều loại acid amin khơng thay thế, nhiều viatmin B1, B2, P ty khuẩn (mycelium) lại nguồn cung cấp B1, B2, B5 (Niacin), B6 Biotin Prorein nấmsòcó giá trị cao, sosánh với thịt động vật [1] Các nhà khoa học phân tích thành phần cónấmsò tươi: Protit 4%, gluxit 3,4%, vitamin C, vitamin P, acid folic, acid béo không no,… Khi nấmsòdạngsinh khối khơ, hàm lượng protein chiếm tới 33 – 43%, ngồi thấy acid amin glutamic, valin, isoleucin,… Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn có nhiều đặc tính biệt dược, cókhả phòng chữa bệnh làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột Trong nấmcó polysaccharide giúp hạ cholesterol máu gan, nấmSò loại thuốc bổ máu tốt (100g nấm chứa đến 19g sắt) Giốngnấm yếu tố định thành công nghề trồng nấm, sởnuôi trồng nấm nước ta chủ yếu áp dụng công nghệ nhân giống truyền thống dạng rắn (thạch, hạt ngũ cốc, vật liệu thực vật) Hiện nay, ứng dụng công nghệ tiên tiến, với thiết bị sản xuất giốngnấmdạngdịchthể phổ biến Nhưng khảsinhtrưởnggiốngnấm sản xuất từ hai phương pháp chưa nghiên cứu nhiều Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “So sánhkhảsinhtrưởngnấmsòtrắng (Pleurotus florida) ni cấytừgiốngdạngdịchthểgiốngchấtthócĐồngHới – Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Ni trồng nấmtừgiốngchấtthócgiốngdạngdịchthể - So sánh, đánh giá suất, hiệu nuôi trồng nấmtừgiốngchấtthócgiốngdạngdịchthể NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Áp dụng quy trình nhân giốngdạngdịchthểgiốngchấtthóc - Theo dõi chăm sóc nấm giai đoạn phát triển tơ sợi nấm, thu hoạch xử lý nấm - Đánh giá sơ suất nấmsò cơng thức thí nghiệm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tên khoa học Pleurotus florida - Tên thường gọi: nấmsòtrắng - Tên khác: nấm bào ngư trắng PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Thời gian nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2018 5.2 Địa điểm nghiên cứu - Đề tài thực Trung tâm ứng dụng tiến khoa học kĩ công nghệ QuảngBình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tổng quan tài liệu: thu nhập tài liệu liên quan đến phương pháp nuôicấy trồng thử nghiệm giốngnấm sò, giá trị nấm sò, điều kiện khí hậu ĐồngHới - QuảngBình - Nghiên cứu xử lý tài liệu liên quan đến nội dung đề tài 6.2 Phương pháp thực nghiệm Vật liệu thí nghiệm: - Vật liệu dùng để nhân giống + Giốngnấmsòtrắng + Các môi trường dung dịchnuôicấynấm + Cơchất mùn cưa + Phòng cấy: phải đảm bảo vệ sinh, khử trùng phòng cấy, box cấy + Dụng cụ cấy: que cấy, cồn, đèn cồn, giá để, nút, chun, giấy, thiết bị theo dõi - Dụng cụ theo dõi + Giấy đo pH + Nhiệt kế + Ẩm kế + Cân đồng hồ 10 lớn nên sản xuất nấm quanh năm Khơng khí chứa nhiều nước thích hợp cho nấm Độ ẩm trung bình khơng 800C Vốn đầu tư ban đầu để trồng nấm bào ngư so với việc đầu tư cho ngành sản xuất khác Ngành chế biến xuất nấm bước đầu với lợi nhuận tương đối, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất thừa lại tỉ lệ đáng kể nấm tươi cho bữa ăn ngày gia đình Kỹ thuật trồng nấmsò khơng phức tạp Một người dân bình thường tiếp thu công nghệ trồng nấm thời gian ngắn Bên cạnh đội ngũ kỹ thuật rèn luyện thực tế ngày nhiều, hạt nhân đẩy phong trào trồng nấm lan rộng Thị trường tiêu thụ nấmsòtrắng nước giới tăng nhanh phát triển chung xã hội dân số Hiệp hộinấm ăn giới đưa sốbình quân lượng tiêu thụ nấm ăn cho người năm để đánh giá phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính nghề trồng nấm phát triển điều tất yếu Nó khơng giải vấn đề lao động mà đem lại cải cho xã hội Tuy nhiên để nghề trồng nấm bào ngư phát triển nhanh chóng nước ta, bên cạnh vận động theo nhu cầu xã hội, cần có nhiều đầu tư mặt khoa học giống nấm, kỹ thuật trồng, vấn đề phòng bệnh, bảo quản chế biến sản phẩm,… cung cấp thông tin huấn luyện kỹ thuật trồng nấmcó sách ưu đãi cho người trồng nấm, cho vay vốn sản xuất, miễn thuế [ 16]… Hiện nay, nghề ni trồng nấmsò Tỉnh Phú Phọ phát triển mạnh Đặc biệt năm 2011 xã Đồng Cam - huyện Cẩm Khê - Tỉnh Phú Thọ thành lập nên hợp tác xã nuôi trồng nấm với quy mô lớn Theo chủ nhiệm hợp tác xã cho biết với diện tích 2000 m2 quy hoạch ni trồng nấmsò nguồn ngun liệu sẵn có địa phương thuận lợi cho ni trồng nấm sò, trung bình nguyên liệu cho thu từ 7-8 tạ nấm tươi cho thu nhập từ 20-25 triệu đồng Đây hướng phát triển mang lại hiệu kép Không tận dụng nguồn phế thải lớn từ nơng nghiệp rơm rạ, mùn cưa… mà tạo nguồn thực phẩm sạch, giàu dinh dưỡng, mang lại lợi ích kinh tế cao, giải việc làm chỗ cho lao động nhàn rỗi nông thôn, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Việc phát triển sản xuất nấm Việt Nam nói riêng, giới nói chung phát triển ngày mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi nhuận cho người sản xuất, đồng thời giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Vị trí địa lý - Thành phố ĐồngHớicó vị trí địa lý 17o20’ vĩ độ bắc 106o10’ kinh độ đơng Thành phố có vị trí trung độ tỉnh QuảngBình - Phạm vi hành [15] + Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch 29 + Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh + Phía Đơng giáp biển + Phía tây giáp huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên - Diện tích tự nhiên: 155.54 km2 - Dân sốĐồngHớinăm 2013 160.325 người Mật độ 1027,5 người/km² chủ yếu dân tộc Kinh - Khí hậu QuảngBìnhnằm vùng nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, mùa khô từ tháng đến tháng 8, lượng mưa trung bìnhnăm 2.000 - 2.300 mm/năm QuảngBìnhnằm vùng nhiệt đới gió mùa ln bị tác động khí hậu phía Bắc phía Nam chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm Thời gian mưa tập trung vào tháng 9, 10 11 + Mùa khô từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC Ba tháng có nhiệt độ cao tháng 6, [15] - QuảngBìnhcó 71.529 đất nơng nghiệp, 623.378 đất lâm nghiệp, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 2.645 ha, đất chuyên dùng 24.292 ha, đất 5.047 58.699 đất chưa sử dụng - Hệ thống sơng ngòi QuảngBình gồm sơng với chiều dài 343 km, tổng diện tích lưu vực 7.977 km2, mật độ sơng suối 0,7 – 1,1 km/km2 [15] 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội - Giao thơng: ĐồngHới nơi có tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không - Kinh tế: trung tâm kinh tế Tỉnh QuảngBình nên tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp, chợ siêu thị lớn - Du lịch: Thành phố ĐồngHới nơi nghỉ ngơi du khác đến tham quan di sản giới: Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tắm biển tai Bãi biển Nhật Lệ, Đá Nhảy suối nước khoáng Bang, khu nghỉ mát SunSpa Resort[15] 1.4 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG NHÂN GIỐNGNẤM SỊ TRẮNG 1.4.1 Giới thiệu môi trườngdịchthể Môi trườngdịchthể loại môi trường sản xuất giống ứng dụng công nghệ tiên tiến với thiết bị sản xuất giốngnấmdạngdịchthể phổ biến nước đạt sốsố thành tựu đáng kể Giốngnấmdịchthể loại giốngnuôi dưỡng môi trường lỏng, đảm bảo điều kiện dinh dưỡng, nhiệt độ, độ thơng thống, thời gian ni, tạo điều kiện để sợi nấmsinhtrưởng mạnh môi trườngdịchthể tầng sâu Công nghệ cho phép thu thu lượng lớn sinh khối nấm để làm giống cấp 1, giống 30 cấp trực tiếp làm giống thương phẩm (giống cấp 3) Thời gian sản xuất giốngnấm lên men dịchthể tiết kiệm (1/2 đến 2/3) thời gian so với cách truyền thống Sản xuất giốngdịchthểcókhả áp dụng cho qui mô sản xuất nấm lớn qui mô cơng nghiệp, trang trại áp dụng máy móc cơng nghệ cao 1.4.2 Giới thiệu môi trường hạt Đây loại môi trường nhân giống truyền thống chất rắn sử dụng để nhân giốngtừ môi trường cấp sang môi trường cấp cấp phổ biến Các nguyên liệu nhân giống thường thấy thóc, vật liệu thực vật 1.4.3 Giới thiệu chất mùn cưa Mùn cưa loại gỗ mềm gỗ cứng khơng có tinh dầu độc tố như: Bồ đề, cao su, mít, keo,… sử dụng để trồng nấmCó nhiều loại mùn cưa mùn cưa sử dụng để trồng nấm bao gồm thành phần sau [12]: - Sợi gỗ: Được tạo vỏ tế bào gỗ, có thành phần chủ yếu cellulose - Keo gỗ: Loại keo lignin thiên nhiên gắn kết sợi gỗ thành phần khác thành gỗ Keo gỗ tan kiềm mạnh có pH >10 bị phá hủy acid có pH < Nguồn nguyên liệu cellulose ngồi làm giá thể cho nấm cung cấp cho nấm nguồn cacbon cần thiết Bảng 1.3 Hàm lượng chấtcó mùn cưa Thành phần Hàm lượng (%) Protein thô 1,5 Lipid thô 1,1 Cellulose lignin 71,2 Hidrat cacbon hòa tan 24,0 Nguồn: J.S Chilton Hemicellulose albumin thực vật với nhân tế bào thực vật, thành phần không nhỏ vài loại gỗ, cấu tạo nguyên tố cacbon, hidro, oxy, lưu huỳnh photpho Gần 95% sinh khối thực vật lignin – cellulose, có 50% cellulose, 25% hemicellulose 25% lignin Lignin đóng vai trò bảo vệ cellulose hemicellulose khỏi phân hủy enzyme Do muốn sử dụng sinh khối thực vật cần phân hủy lignin đầu tiên[6] 31 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA SỢI NẤM SỊ TRẮNGGiốngnấmsò cấp cấy vào bịch phôi hấp khử trùng để ươm sợi nấmGiốngnấm cấp cấy vào bịch có dạng: dạngdịchthể (CT1) dạng hạt thóc (CT2) Tiến hành theo dõi tiêu sinhtrưởng bịch / công thức thí nghiệm Để sosánhkhảsinhtrưởng hệ sợi cơng thức đó, tính từcấygiống đến sợi ăn kín đáy bịch làm mốc, bịch nấmsò cao khoảng 30cm Sau cấygiống lên chất cơng thức có kết sau: Bảng 2.1 Tốc độ phát triển nấmsòtrắngchất mùn cưa Chiều dài lan tơ (cm) Tốc độ lan tơ (cm/ngày) Thời gian (ngày) CT1 CT2 CT1 CT2 CấygiốngCấygiống - - 0,6 0,4 0,3 0,2 1,2 0,9 0,3 0,25 2,2 1,5 0,5 0,3 4,0 2,4 0,9 0,45 10 6,5 3,7 1,25 0,65 12 9,2 5,3 1,35 0,8 14 12,2 7,3 1,5 16 15,9 9,8 1,85 1,25 18 19,7 12,6 1,9 1,4 20 23,7 15,7 1,55 22 27,5 19,3 1,9 1,8 24 30,0 23,3 1,25 26 27,3 28 30,0 1,35 32 Hình 11: Đồ thị biểu diễn phát triển sợi tơ nấm cơng thức thí nghiệm Qua bảng 3.1 cho thấy tốc độ phát triển hệ sợi công thức khác Theo kết bảng thời gian hệ sợi ăn kín đáy bịch CT1 nhanh nhất, trình lan tơ (bung sợi) diễn nhanh Từ bắt đầu cấygiống ngày thứ sợi tơ nấm ăn lan vào chất chậm Từ ngày thứ trở hệ nấm bung sợi mạnh, sợi nấm to khỏe có màu trắng Đến ngày 24, hệ sợi nấm ăn kín đáy bịch, bịch phơi căng Đối với CT2, trình lan tơ diễn chậm hơn, đến ngày thứ trở sợnấm bắt đầu bung sợi mạnh chất Hệ sợi nấm to khỏe, ăn lan đều, có màu trắng Đến ngày thứ 28, sợi nấm phủ kín tồn đáy bịch Quan biều đồ ta thấy tốc độ lan tơ CT1 vào ngày đầu, sợi tơ nấm chưa thích nghi với mơi trường mới, tốc độ ăn lan chậm, tốc độ lan sợi khoảng 0,3 cm/ ngày Đến ngày thứ đến ngày 14 tơ nấm bắt đầu ăn sâu vào môi trường tốc độ lan sợi từ 0,9-1,5 cm/ngày Qua ngày 15 tơ nấm ăn lan từ 1,5-2 cm đạt cực đại vào ngày 20 cm/ngày Thời gian ăn kín bịch CT1 24 ngày Ở CT2, thời gian sợi nấm thích nghi với môi trường dài ngày so với CT1 Trong ngày đầu sợi nấm lan từ khoảng 0,2-0,45 cm/ngày Bắt đầu từ ngày thứ trở đi, sợi nấm bắt đầu ăn lan vào chất Tốc độ lan tơ đạt cực đại vào ngày thứ 24 cm/ngày trì đến sợi nấm phủ tồn kín bịch Thời gian ăn kín bịch CT2 28 ngày CT1 rút ngắn thời gian nuôi tơ ngày so với CT2 Sosánh kết lan tơ, tốc độ lan tơ trung bình CT1 1,25 cm/ngày, cao so với kết tốc độ lan tơ Võ Thị Hiền (2017) 1,19 cm/ngày có thời gian sợi nấm ăn kín bịch phơi sau CT1 ngày Tuy nhiên, kết tốc độ 33 lan tơ CT2 lại chậm so với kết Võ Thị Hiền 0,1 cm/ngày thời gian sợi nấm ăn kín bịch phơi chậm thua ngày [4] 2.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN XUẤT HIỆN QUẢ THỂVÀ QUÁ TRÌNH THU HOẠCH Bảng 2.2 Thời gian xuất thể trình thu hoạch (ĐVT: ngày) Hình thức CT CT Chỉ tiêu Thời gian xuất thể 9 Thời gian thu hái lần 2 Thời gian thu hái lần Thời gian thu hái lần Thời gian thu hái lần 10 12 Thời gian thu hái lần 14 Tổng thời gian thu hái 46 40 Qua bảng 2.2, thời gian xuất thể thời gian thu hái lần công thức tương đương Tuy nhiên, khoảng thời gian thu hái lần sau CT2 lại dài so với CT1 Số lần thu hái CT1 lần tổng thời gian thu hái tính từ rạch bịch đến thu hoạch hết 46 ngày Số lần thu hái CT2 40 ngày, tổng thời gian thu hái 40 ngày 34 2.3 KÍCH THƯỚC CỦATAINẤM BÀO NGƯ TRẮNG Bảng 2.3 Kích thước chiều ngang, chiều dọc tainấm (ĐVT: cm) Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần CT1 CT2 Kích thước chiều ngang tainấm 8,5 8,6 Kích thước chiều dọc tainấm 5,7 5,5 Kích thước chiều ngang tainấm 7,5 7,2 Kích thước chiều dọc tainấm 5,5 5,4 Kích thước chiều ngang tainấm 7,2 7,2 Kích thước chiều dọc tainấm 5,4 5,4 Kích thước chiều ngang tainấm 6,4 6,3 Kích thước chiều dọc tainấm 5,4 5,2 Kích thước chiều ngang tainấm 5,9 Kích thước chiều dọc tainấm 5,2 Qua bảng ta thấy, kích thước chiều ngang tainấm kích thước chiều dọc tainấmcó kích thước tương đương nhau, khơng có sai khác xa lần thu hoạch với Tuy nhiên kích thước chiều ngang tainấm kích thước chiều dọc tainấm lần sau lại nhỏ so với lần trước chất dinh dưỡng bịch nấm sau lần thể 35 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG SUẤT Bảng 2.4 Năng suất nấmsòtrắng công thức Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần Thu hái lần Tổng đợt thu hái CT1 CT2 Khối lượng TB/bịch (kg) 0,34 0,3 Sốtainấm TB/Bịch (tai) 12,6 10,4 Khối lượng nấm TB/bịch (tai) 0,19 0,18 Sốtainấm TB/Bịch(tai) 8,9 6,7 Khối lượng TB/bịch (kg) 0,14 0,13 Sốtainấm TB/Bịch (tai) 5,9 5,4 Khối lượng TB/bịch (kg) 0,11 0,09 Sốtainấm TB/Bịch (tai) 3,5 2,9 Khối lượng TB/bịch (tai) 0,08 Sốtai nấmTB/Bịch (kg) 1,4 Khối lượng TB/bịch (kg) 0,85 0,7 Sốtainấm TB/Bịch (tai) 32,3 25,4 36 Hình 12: Biểu đồ thể suất nấm thu hoạch cơng thức Qua bảng 2.4 hình cho thấy, công thức cho suất đáng kể Khối lượng trung bình bịch lần thu hái công thức xấp Do số lượng tainấm CT1 nhiều so với CT2 từ 2-3 tai bịch khối lượng trung bình lẫn thu hái cao từ 0,1-0,4 kg/bịch Do CT1 cósố lần thu hái nhiều so với CT2 khối lượng trung bình bịch đợt thu hái cao Qua cho thấy, CT1 cho nâng suất cao so CT2 21 % Năng suất nấm công thức 0,85 kg/bịch cao so với kết Võ Thị Hiền (2017) 0,1 kg, suất nấmsò CT2 lại thấp đạt 0,7 kg/bịch đề tài với kết Võ Thị Hiền (2017) đạt kết 0,75 kg/bịch[4] 2.5 THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH HẠI NẤM Qua nghiên cứu, nấmsòtrắng ni trồng từgiốngchấtthócgiốngdạngdịchthểsinhtrưởng tốt điều kiện khí hậu ĐồngHới – QuảngBình Tuy nhiên nấm xuất số bệnh hại Dưới số lượng tỉ lệ bịch phôi bị nhiễm bệnh: Bảng 2.5 Tỉ lệ bịch phôi bị nhiễm bệnh cơng thức thí nghiệm Cơng thức Số lượng bịch phôi bị nhiễm bệnh Tỉ lệ nhiễm bệnh CT1 10% CT2 10% 37 Tỉ lệ nhiễm bệnh bịch phôi nấm công thức nhau, chiếm tỉ lệ 10% Các bịch phơi nấm bị nhiễm bệnh số nguyên nhân sau: + Nhiễm bệnh từ môi trường bên ngoài: khu vực nhà ươm sợi thời điểm ươm sợi loại nấm khác Trung tâm thực nên khó kiểm sốt mơi trường nhà ươm + Bị nhiễm nấm hay bào tửnấm mốc q trình cấygiống + Bơng sử dụng để làm cổ nút chưa đảm bảo vô trùng + Nhiệt độ nhà ươm số thời điểm tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho bào tửnấm phát triển 38 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Tốc độ lan tơ CT1 nhanh so với CT2 ngày Thời gian lan tơ CT1 24 ngày, CT2 28 ngày - Tổng thời gian thu hái CT1 46 ngày, số lần thu hái lần Tổng thời gian thu hái CT2 40 ngày, số lần thu hái lần Tổng thời gian thu hái tính từ rạch bịch CT1 46 ngày dài CT2 ngày - Sản xuất nấmsòtrắngnuôicấytừgiốngdịchthể cho suất cao so với sản xuất nấmsòtrắng ni cấytừgiốngchấtthóc CT1 cho suất 0.85 kg/bịch, CT2 cho suất 0,7 kg/bịch KIẾN NGHỊ - Do thời gian thực khóa luận làm thực nghiệm tương đối ngắn nên thí nghiệm khơng thể lặp lại nhiều lần để có kết tốt nhất, chưa phát huy hết ưu điểm thí nghiệm đề nghị tiếp tục nghiên cứu có thời gian - Cần tiếp tục nghiên cứu trồng giốngnấmsòtrắng ni cấytừdịchthểchất khác đưa vào ứng dụng thực tế góp phần mở hướng cho ngành sản xuất nấm - Tiếp tục nghiên cứu sinhtrưởng phát triển loại nấm khác nuôicấytừgiốngnấmdịchthể - Đề tài sử dụng loại chất mùn cưa để trồng, nên thử nghiệm thêm sốchất khác ( bông, rơm, ) để sosánhkhảsinhtrưởnggiốngnấm phương thức nuôicấy khác nhau, mở rộng thêm loại chất trồng nấm, làm phong phú nguồn chất trồng nấmsò - Tận dụng bã phế phẩm sau trồng nấmsò để sản xuất phân hữu vi sinh, vừa tăng hiệu kinh tế lại tốt cho trồng 39 PHỤ LỤC Hình 13: Giốngnấmsòtrắngdạngdịchthể Hình 14: Giốngnấmsòtrắngchấtthóc Hình 15: Mùn Cưa Hình 16: Trộn ngun liệu Hình 17: Đóng bịch Hình 18: Bệnh hại nấmsò 40 Hình 19: Nấmsòtrắngcấytừgiốngnấmdịchthể Hình 21: Kết ăn lan sợi nấm CT1 sau 24 Hình 20: Nấmsòtrắngcấygiốngtừchấtthóc Hình 22: Kết ăn lan sợi nấm CT2 sau 24 ngày Hình 23: Quả thểnấm thu hoạch CT1 Hình 24: Quả thểnấm thu hoạch ở CT2 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng, (2009), Công nghệ trồng nấm, tập 1, 2, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, (2009), Tự học nghề trồng nấm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico, (2002), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Thị Hiền, (2017), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để xử lý nguyên liệu phục vụ cho nuôi trồng nấm, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đàm Thu Huyền, (2005), Nghiên cứu hồn thiện q trình ni trồng nấmsò hương, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Kiều, (2004), Nghiên cứu phân hủy Ligin sốnấm đảm khả ứng dụng, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên Minh Khang, Công nghệ nuôi trồng nấm, Trường Đại học Bình Dương Trần Văn Mão, (2004), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nhà xuất Nơng Nghiệp Châu Thị Chấp Ngãnh, (2010), Khảo sát sốchất trồng nấm bào ngư trắng, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Sinh học, viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 10 Huỳnh Hữu Tín, (2004), Nghiên cứu sử dụng trấu nguyên liệu trồng nấm bào ngư (Pleurotus florida), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Duy Thắng, (2001), Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1, Nhà xuất Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 42 12 Cồ Thị Thùy Vân, (2017), Một số kết bật định hướng nghiên cứu nấm ăn nấm dược giai đoạn 2017, Hội nghị khoa học Viện di truyền nông nghiệp 13 http://caytrongvatnuoi.com/cay-trong/ky-thuat-trong-nam-so/ 14 http://news.tnn.vn/news/home/Nongthon/Nongnghiep/2016/10/403_C-NAMBAO-NGU-VA-NUOI-TRONG.htm 15 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tong-quan-ve-quang-binh.htm 16 http://www.smnr-cv.org/ 43 ... ni cấy từ giống dạng dịch thể giống chất thóc Đồng Hới – Quảng Bình Nhằm bước đầu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển nấm mối điều kiện khí hậu Đồng Hới – Quảng Bình làm sỡ đa dạng hóa dạng giống. .. Đồng Hới – Quảng Bình làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Ni trồng nấm từ giống chất thóc giống dạng dịch thể - So sánh, đánh giá suất, hiệu nuôi trồng nấm từ giống chất thóc giống dạng. .. giống nấm sản xuất từ hai phương pháp chưa nghiên cứu nhiều Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài So sánh khả sinh trưởng nấm sò trắng (Pleurotus florida) ni cấy từ giống dạng dịch thể giống chất thóc