1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định, đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong mẫu mực tại chợ đồng hới tp đồng hới quảng bình bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử

54 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  TRẦN THỊ KIM NHUNG XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU MỰC TẠI CHỢ ĐỒNG HỚITP ĐỒNG HỚIQUẢNG BÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THS TRẦN ĐỨC SỸ Quảng Bình, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Đức Sỹ, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, đồng thời bổ sung nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm cho em hoạt động nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến qúy thầy trƣờng Đại học Quảng Bình, đặc biệt qúy thầy mơn Hóa học, khoa Khoa học Tự nhiên giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất nhƣ thời gian để giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Trung tâm Kỹ Đo lƣờng Thử nghiệm – Chi cục tiêu chuẩn đo lƣờng – chất lƣợng tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp ĐHSP Hóa K55 động viên giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện thực tế nhƣ hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên có sai sót mà thân em chƣa nhìn thất đƣợc, mong nhận đƣợc đóng góp ý niếntừ qúy thầy bạn để khóa luận em hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Kim Nhung i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đây cơng trình nghiên cứu em thực dƣới hƣớng dẫn ThS Trần Đức Sỹ Chúng xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Kim Nhung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mực 1.2 Độc tính kim loại nặng 1.3 Giới thiệu chung chì asen 1.3.1 Nguyên tố chì 1.3.2 Nguyên tố asen 1.4 Các phƣơng pháp định lƣợng Asen, Chì 12 1.4.1 Phƣơng pháp phân tích thể tích 12 1.4.2 Nhóm phƣơng pháp phân tích cơng cụ 13 1.4.3 Phƣơng pháp quang phổ 13 1.5 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 15 1.5.1 Sự xuất phổ hấp thụ nguyên tử 15 1.5.2 Nguyên tắc phƣơng pháp 15 1.5.3 Phép định lƣợng phƣơng pháp 17 1.5.4 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp 18 1.5.5 Các nĩ thuật nguyên tử hóa mẫu 19 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng phép đo AAS 21 1.7 Một số phƣơng pháp xử lí mẫu 21 1.7.1 Phƣơng pháp xử lí ƣớt (bằng axit có tính oxi hóa mạnh) 21 1.7.2 Phƣơng pháp xử lí khô 22 1.8 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 23 2.1 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .25 iii 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ 25 2.2.1 Hóa chất .25 2.2.2 Thiết bị dụng cụ 25 2.3 THỰC NGHIỆM 25 2.3.1 Lấy mẫu, xử lí bảo quản mẫu 25 2.3.2 Cách tiến hành .27 2.3.3 Các điều kiện đo AAS xác định chì asen 28 2.3.4 Phƣơng pháp định lƣợng .28 2.3.5 Xử lí số liệu thực nghiệm 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn phép đo chì, asen 32 3.1.1 Xây dựng đƣờng chuẩn phép đo chì 32 3.1.2 Xây dựng đƣờng chuẩn phép đo asen 32 3.2 Đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn phép đo chì, asen 33 3.2.1 Đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn phép đo chì 33 3.2.2 Đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn phép đo asen 35 3.3 Xác định hàm lƣợng chì, asen mực 35 3.4 So sánh nồng độ chì, asen mẫu mực 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 A Kết luận 42 B Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Tiếng việt Viết tắt Chì Pb Asen As Sắt Fe Đồng Cu Mangan Mn Crom Cr Giới hạn phát LOD Giới hạn định lƣợng LOQ Phần triệu ppm 10 Phần tỉ ppb 11 Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 12 Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử AES 13 Quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa 14 Quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite 15 Khơng phát F-AAS GF-AAS KPH v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số thông số vật lí chì Bảng 1.2 Một số thông số vật lí Asen Bảng 2.1 Thời gian lấy mẫu kí hiệu mẫu mực 26 Bảng 2.2 Khối lƣợng mẫu 27 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ chì 32 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ asen 33 Bảng 3.3 Kết phân tích hồi quy tuyến tính phƣơng trình đƣờng chuẩn chì 34 Bảng 3.4 Kết phân tích hồi quy tuyến tính phƣơng trình đƣờng chuẩn asen 35 Bảng 3.5: Kết phân tích hàm lƣợng chì mẫu mực 36 Bảng 3.7 Kết đo F-AAS nguyên tố chì .37 Bảng 3.8 Kết đo GF-AAS nguyên tố asen 38 Bảng 3.9 Hàm lƣợng chì asen 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Máy hấp thụ nguyên tử AAS 23 Hình 3.1 Quy trình xử lí mẫu phân tích kim loại nặng mực 27 Hình 3.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định chì 32 Hình 3.2 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định asen .33 Hình 3.3 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định chì 35 Hình 3.4 Kết nồng độ (𝜇𝑔/𝑙) asen mẫu mực 40 vii MỞ ĐẦU Từ lâu, nhiều nguyên tố kim loại đƣợc biết đến có vai trò quan trọng thể sống ngƣời nhƣ sắt, đồng, kẽm, mangan, canxi, Các nhà khoa học đồng nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho thể ngƣời, có nhiều vai trò sinh lí, tham gia vào q trình tạo hồng cầu, bạch cầu thành phần nhiều enzym Sắt nguyên liệu tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt tế bào hồng cầu làm cho hồng cầu có màu đỏ, có vai trò vận chuyển oxi máu đến mô thể, Tuy nhiên hàm lƣợng nguyên tố kim loại tích tụ thể lớn mức cho phép gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lƣợng phận thể nhƣ gan, tóc, máu, huyết nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dƣỡng gây tử vong Cũng với nguyên tố đồng, nồng độ cao mức cho phép gây bệnh cho ngƣời đồng lắng đọng gan, thận, não từ gây bệnh thần kinh schizophrenia Thậm chí số kim loại ngƣời ta biết đến tác động độc hại chúng thể Kim loại nặng xâm nhập vào thể ngƣời chủ yếu thơng qua đƣờng tiêu hóa hô hấp Tuy nhiên với mức độ phát triển cơng nghiệp thị hóa, môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng Các nguồn thải kim loại nặng từ khu công nghiệp vào nhơng nhí, nƣớc, đất, vào thực phẩm xâm nhập vào thể ngƣời qua đƣờng ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Tình trạng tràn dầu hay xả thải trái phép trực tiếp mơi trƣờng biển nhà máy, xí nghiệp đe dọa trực tiếp tới môi trƣờng biển, làm cho nguồn hải sản bị đe dọa nghiêm trọng, hàm lƣợng kim loại nặng nhƣ chì, thủy ngân, niken, cadimi … mức nhá cao Đặc biệt tình trạng xả thải làm hải sản chết hàng loạt gây xôn xao dƣ luận thời gian qua số nhà máy dọc tỉnh miền Trung Do việc nghiên cứu, phân tích kim loại nặng mơi trƣờng sống, thực phẩm tác động chúng tới thể ngƣời nhằm đề biện pháp tối ƣu để bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng việc vô cần thiết Nhu cầu thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách đƣợc toàn xã hội quan tâm Ở Việt Nam có số nghiên cứu xác định kim loại nặng thực phẩm nhƣ đề tài : ``Phân tích, đánh giá hàm lƣợng đồng mangan tôm thẻ chân trắng nuôi khu vực xã Trung Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình``, `` Phân tích đánh giá hàm lƣợng sắt hàu khu vực sông Nhật Lệ, thị trấn Qn Hàu- Quảng Bình``,… Quảng Bình có đƣờng bờ biển dài 116 km, với cửa sông lớn Thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền, tạo thành ngƣ trƣờng rộng lớn, với trữ lƣợng 10 vạn hải sản, khoảng 1.650 lồi, nhiều lồi q nhƣ tơm hùm, tơm sú, mực ống, mực nang, san hô Đặc biệt Quảng Bình có nghề câu mực, bẫy mực tiếng đƣợc du khách tỉnh quan tâm, khơng độc đáo cách đánh bắt mà lợi ích mực sức khỏe ngƣời Theo chuyên gia, mực chứa nguồn phong phú protein, axit omega-3, đồng, kẽm, vitamin B iốt Chất đồng chứa mực ống đƣợc chứng minh có tác dụng tốt cho hấp thu dinh dƣỡng thể, lƣu trữ chuyển hóa sắt, hình thành hồng cầu Tuy nhiên, thực tế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng biển thời gian qua buộc phải đặt câu hỏi: `` Mực có bị nhiễm kim loại nặng hay không?`` Dựa thực tế đó, em chọn đề tài `` Xác định, đánh giá hàm lƣợng số kim loại nặng mẫu mực chợ Đồng HớiTP Đồng HớiQuảng Bình phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử`` làm khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn phép đo chì, asen 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn phép đo chì Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn chì có nồng độ 0; 0,2; 0,5; 1; 1,5; mg/l Dựa vào kết khảo sát thơng số máy đo xác định chì điều kiện tối ƣu ghi bảng 2.3, tiến hành đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn Kết đƣợc trình bày cụ thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ chì Nồng độ (mg/l) 0,2 0,5 1,5 Độ hấp thụ (A) 0,0001 0,0031 0,0082 0,0169 0,0247 0,032 Từ số liệu bảng 3.1, thu đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn chì có dạng A= 0,0162C + 0,0002 ( hệ số tƣơng quan RPb=0,9995) Trong đó, C(mg/l) nồng độ chì mẫu A độ hấp thụ Đồ thị đƣờng chuẩn đƣợc biểu diễn hình 3.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định chì 0.035 y = 0.0162x + 0.0002 R² = 0.9991 Độ hấp thụ A 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 0 0.5 1.5 2.5 Nồng độ Hình 3.1 Phương trình đường chuẩn xác định chì Từ đồ thị ta thấy: Nồng độ chì có tƣơng quan tuyến tính tốt khoảng nồng độ từ - mg/l 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn phép đo asen Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn chì có nồng độ 0; 5; 10; 20; 30; 40 μg/l Dựa vào kết khảo sát thông số máy đo xác định chì điều kiện tối ƣu ghi 32 bảng 2.3, tiến hành đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn Kết đƣợc trình bày cụ thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ asen Nồng độ (μg/l) 10 20 30 40 Độ hấp thụ 0,007 0,0184 0,0397 0,0748 0,1059 0,1423 Từ số liệu bảng 3.2, thu đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn asen có dạng A = 0,0034.C + 0,0048( hệ số tƣơng quan RAs=0,9992 ) Trong đó, C(μg/l) nồng độ asen mẫu A độ hấp thụ Đồ thị đƣờng chuẩn đƣợc biểu diễn hình 3.2 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định asen 0.16 y = 0.0034x + 0.0048 R² = 0.9984 Độ hấp thụ A 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 0 10 20 30 40 50 Nồng độ Hình 3.2 Phương trình đường chuẩn xác định asen Từ đồ thị ta thấy: Nồng độ asen có tƣơng quan tuyến tính tốt khoảng nồng độ từ – 40 𝜇𝑔/l 3.2 Đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn phép đo chì, asen Từ kết thu đƣợc bảng 3.1, dùng chức Regression/Data Analysis microsoft excel 2010 để đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn chì asen Kết thu đƣợc nhƣ sau: 3.2.1 Đánh giá phương trình đường chuẩn phép đo chì 33 Bảng 3.3 Kết phân tích hồi quy tuyến tính phương trình đường chuẩn chì tstat 0,596 65,100 Intercept X t0,95; 2,776 2,776 Ftn 4238,072 4238,072 F0,95; 1; k-2 7,709 7,709 - Chuẩn t: + Hệ số a: ttn = tstat = 65,100 > t0,95; = 2,776 → Hệ số a có nghĩa + Hệ số b: ttn = tstat = 0, 596 < t0,95; = 2,776 → Hệ số b nhơng có nghĩa, b = - Chuẩn F: Ftn = F = 4238,072 > Flt = F0,95; 1; = 7,709 (Fsig = 3,34.10-7 < α=0,05) ⇒ Phƣơng trình hồi quy thích hợp Trong trƣờng hợp này, hệ số b nhơng có nghĩa ta cần tìm hệ số phƣơng trình Y’ = a’.x cách chọn thêm mục Constant is zero hộp thoại Regression Kết thu đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn có dạng: Y’ = 0,0163.x Sy′ = 0,0004 Sa' = 0,0001 GHTC(a’) = 0,0163 ± 0,0003 Vậy đồ thị phƣơng trình đƣờng chuẩn phép đo chì đƣợc biểu diễn lại hình 3.3 phƣơng trình đƣờng chuẩn là: A = 0,0163.CPb 34 Phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định chì y = 0.0163x 0.035 Độ hấp thụ A 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 0 0.5 1.5 2.5 Nồng độ Hình 3.3 Phương trình đường chuẩn xác định chì 3.2.2 Đánh giá phương trình đường chuẩn phép đo asen Bảng 3.4 Kết phân tích hồi quy tuyến tính phương trình đường chuẩn asen tstat t0,95; Ftn F0,95; 1; k-2 Intercept 3,093 2,776 2430,223 7,709 X 49,297 2,776 2430,223 7,709 - Chuẩn t: + Hệ số a: ttn = tstat = 49,297 > t0,95; = 2,776 → Hệ số a có nghĩa + Hệ số b: ttn = tstat = 3,093 > t0,95; = 2,776 → Hệ số b có nghĩa - Chuẩn F: Ftn = F = 2430,223072 > Flt = F0,95; 1; = 7,709 (Fsig = 1,01.10-6 < α=0,05) ⇒ Phƣơng trình hồi quy thích hợp Vậy phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định asen là: A = 0,0034.CAs + 0,0048 3.3 Xác định hàm lƣợng chì, asen mực Để kiểm tra tính ổn định xác phép đo, ta thực đo mẫu lần theo đợt Kết thí nghiệm đƣợc xử lí thống kê theo cơng thức mục 3.5 kết hợp 35 với chƣơng trình Descriptive Statistics/Data Analysis/ Microsoft excel 2010 kết đƣợc trình bày bảng 3.5 bảng 3.6 Bảng 3.5: Kết phân tích hàm lượng chì mẫu mực Kí hiệu mẫu M1 M2 M3 Đợt KPH 0,141 0,119 Đợt 0,123 KPH KPH Đợt 0,104 0,110 0,143 Giá trị nồng độ trung bình 𝐶̅ (mg/l) 0,114 0,126 0,131 Độ lệch chuẩn (S) 0,013 0,022 0,017 Độ lệch chuẩn giá trị trung bình (𝑆𝐶̅ ) 0,0095 0,0155 0,012 Hệ số biến động (%RSD) 11,404 17,46 12,977 t0,95;2 4,303 4,303 4,303 Độ xác (𝜀) 0,041 0,067 0,052 0,114±0,041 0,126±0,067 0,131±0,052 Nồng độ phát qua đợt (mg/l) Khoảng tin cậy Bảng 3.6: Kết phân tích hàm lượng asen mẫu mực Kí hiệu mẫu M1 M2 M3 Đợt 0,334 0,365 0,382 Đợt 0,356 0,345 0,425 Đợt 0,387 0,376 0,372 Giá trị nồng độ trung bình 𝐶̅ (mg/l) 0,359 0,362 0,393 Độ lệch chuẩn (S) 0,027 0,016 0,028 Độ lệch chuẩn giá trị trung bình (𝑆𝐶̅ ) 0,015 0,009 0,016 Hệ số biến động (%RSD) 7,521 4,420 7,125 t0,95;2 4,303 4,303 4,303 Độ xác (𝜀) 0,06 0,04 0,07 0,359±0,06 0,362±0,04 0,393±0,07 Nồng độ phát qua đợt (μg/l) Khoảng tin cậy Dựa vào giá trị độ hấp thụ A đƣờng chuẩn xây dựng em xác định đƣợc nồng độ chì asen dung dịch mẫu qua xử lí 36 Hàm lƣợng chất phân tích đƣợc tính theo cơng thức: X= CX V (III.11) m Trong đó: X: Hàm lƣợng chì, asen mẫu đem phân tích (mgkim loại/Kgmực) 𝐶𝑋 : Nồng độ chất phân tích mẫu thu đƣợc V: Thể tích dung dịch mẫu (100ml) m: Lƣợng mẫu phân tích để xử lí định mức thành thể tích (Kg) Kết hàm lƣợng chì asen mẫu mực mua chợ Đồng Hới - TP Đồng Hới - Quảng Bình đƣợc thể bảng 3.7 bảng 3.8 Bảng 3.7 Kết đo F-AAS nguyên tố chì Độ hấp thụ STT Kí hiệu mẫu (A) Nồng độ tính Hàm lƣợng theo đƣờng mẫu mực chuẩn (mg/l) (mg/Kg) M1-Đ1 0,00 0,000 0,000 M1-Đ2 2,00.10-3 0,123 1,459 M1-Đ3 1,70.10-3 0,104 1,247 M2-Đ1 2,30.10-3 0,141 1,325 M2-Đ2 0,00 0,000 0,000 M2-Đ3 1,80.10-3 0,110 1,325 M3-Đ1 1,94.10-3 0,119 1,351 M3-Đ2 0,00 0,000 0,000 M3-Đ3 2,33.10-3 0,143 1,711 37 Bảng 3.8 Kết đo GF-AAS nguyên tố asen STT Độ hấp thụ Nồng độ tính theo (A) đƣờng chuẩn (𝝁g/l) Kí hiệu mẫu Hàm lƣợng mẫu mực (𝝁g/g) M1-Đ1 5,936.10-3 0,334 3,761.10-3 M1-Đ2 6,01.10-3 0,356 4,223.10-3 M1-Đ3 6,116.10-3 0,387 4,640.10-3 M2-Đ1 6,041.10-3 0,365 3,430.10-3 M2-Đ2 5,973.10-3 0,345 4,207.10-3 M2-Đ3 6,078.10-3 0,376 4,530.10-3 M3-Đ1 6,10.10-3 0,382 4,336.10-3 M3-Đ2 6,245.10-3 0,425 4,902.10-3 M3-Đ3 6,065.10-3 0,372 4,450.10-3 Hàm lƣợng xác chì asen mẫu mực đƣợc tính theo cơng thức: M=X ± 𝜀 (III.12) Trong đó: M: Hàm lƣợng xác chì asen mẫu mực X: Hàm lƣợng đo đƣợc 𝜀: Độ xác Kết tính tốn đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 3.9 Hàm lượng chì asen Nồng độ tính theo đƣờng chuẩn Mẫu Hàm lƣợng mẫu Pb (mg/l) As (𝝁g/l) Pb (mg/Kg) As (𝝁g/g) M1 0,114±0,041 0,359±0,06 1.353± 0,456 0,0042 ±0,00108 M2 0,126±0,067 0,362±0,04 1,325± 0,000 0,0041±0,0014 M3 0,131±0,052 0,393±0,07 1,532±0,772 0,0046±0,00073 38 Nhận xét: Sau nhi phân tích, xác định hàm lƣợng chì, asen mẫu mực [gồm mực cơm( loại nhỏ, loại lớn), mực ống] phƣơng pháp F-AAS GF-AAS, kết thu đƣợc cho thấy: - Hàm lƣợng kim loại mẫu mực hàm lƣợng kim loại mẫu qua đợt có chênh lệch đáng nể - Nồng độ chì nằm khoảng 0,114±0,041; 0,126±0,067; 0,131±0,052 (mg/l) So sánh với quy định giới hạn tối đa kim loại thực phẩm (QCVN 8-2:2011/BYT) nhận thấy hàm lƣợng chì thấp giá trị giới hạn (1mg/kg) [19] Vậy kết luận mẫu mực đem phân tích khơng bị nhiễm chì - Nồng độ Asen nằm khoảng 0,0042 ±0,00108; 0,0041±0,0014; 0,0046±0,00073 (μg/g) Vì chƣa có tiêu chuẩn cho phép hàm lƣợng asen mực nên em chọn đại diện trai, ốc để làm đối chứng với mẫu mực Với giới hạn hàm lƣợng kim loại nặng động vật thân mềm (đối với arsen vô cơ) quy định (1g/Kg hay 1μg/g) [22] Ta thấy hàm lƣợng asen mẫu mực nằm giới hạn cho phép Vậy kết luận mẫu mực đem phân tích khơng bị nhiễm asen 3.4 So sánh nồng độ chì, asen mẫu mực Từ kết phân tích nồng độ chì, asen thu đƣợc bảng 3.5 bảng 3.6, em biểu diễn dƣới dạng biểu đồ qua hình 3.3 hình 3.4 0.16 0.143 0.141 0.14 0.123 0.12 0.11 0.104 0.119 0.1 Đợt 0.08 Đợt 0.06 Đợt 0.04 0.02 0 M2 M3 M1 Hình 3.3 Kết nồng độ (mg/l) chì mẫu mực 39 0.425 0.45 0.4 0.35 0.387 0.356 0.334 0.365 0.376 0.345 0.382 0.372 0.3 Đợt 0.25 Đợt 0.2 Đợt 0.15 0.1 0.05 M1 M2 M3 Hình 3.4 Kết nồng độ (𝜇𝑔/𝑙) asen mẫu mực Từ hình 3.3 cho thấy: - Trong đợt lấy mẫu, nồng độ chì mẫu chênh lệch lớn, đặc biệt đợt đợt 2: + Đợt 1: M1

Ngày đăng: 07/11/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Trung Hiếu, Xác định hàm lượng kim loại chì trong thực phẩm bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa F-AAS, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Khoa Học- Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng kim loại chì trong thực phẩm bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa F-AAS
3. Phạm Luận (1990/1994), Quy trình phân tích các kim loại nặng độc hại trong thực phẩm tươi sống, Đại học tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình phân tích các kim loại nặng độc hại trong thực phẩm tươi sống
4. Phạm Luận (1999), Tài liệu xử lí mẫu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu xử lí mẫu
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1999
5. Phạm Luận (2006), Giáo trình Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
6. Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, tạp chí KH-CN, Đại học Đà Nẵng, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Mùi
Năm: 2008
7. Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô cơ - tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 8. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học nguyên tố tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ - tập 3", NXB Giáo dục, Hà Nội 8. Hoàng Nhâm (2006), "Hóa học nguyên tố tập 1
Tác giả: Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô cơ - tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 8. Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Dương Quang Phùng (2009), Một số phương pháp phân tích điện hóa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích điện hóa
Tác giả: Dương Quang Phùng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2009
10. Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các phương pháp phân tích quang học trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Hồ Viết Qúy (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Qúy
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
12. Nguyễn Mậu Thành, Trần Đức Sỹ, Nguyễn Thị Hoàn (2015), Phân tích và đánh giá hàm lượng sắt trong hàu ở khu vực sông Nhật Lệ, thị trấn Quán Hàu- Quảng Bình, tạp chí Khoa học và Giáo dục, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá hàm lượng sắt trong hàu ở khu vực sông Nhật Lệ, thị trấn Quán Hàu- Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Mậu Thành, Trần Đức Sỹ, Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 2015
13. Nguyễn Mậu Thành, Nguyễn Đức Vượng, Võ Thị Kim Dung, Phân tích, đánh giá hàm lượng đồng và mangan trong tôm thẻ chân trắng nuôi ở khu vực xã Trung Trạch- Huyện Bố Trạch – Tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học và Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vượng", Võ Thị Kim Dung, "Phân tích, đánh giá hàm lượng đồng và mangan trong tôm thẻ chân trắng nuôi ở khu vực xã Trung Trạch- Huyện Bố Trạch – Tỉnh Quảng Bình
14. Tạ Thị Thảo (2008), Giáo trình môn học thống kê trong hóa phân tích (statistics for analytical chemistry), Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học thống kê trong hóa phân tích (statistics for analytical chemistry)
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2008
15. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học
Tác giả: Nguyễn Trọng Thọ
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
16. Lê Ngọc Tú, Độc tố và an toàn thực phẩm, NXB khoa học và nĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc tố và an toàn thực phẩm
Nhà XB: NXB khoa học và nĩ thuật
17. Nguyễn Trọng Uyên (2003), Hóa học vô cơ, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Uyên
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
18. Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Khoa học và nĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ tập 2
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: NXB Khoa học và nĩ thuật
Năm: 2004
1. Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Luận văn thạc sĩ, Xác định hàm lượng một số kim loại nặng Đồng, crôm, niken trong rau xanh tại thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) Khác
19. QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm Khác
24. TCVN 6663-3:2008_Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lí mẫu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w