Rất hay bà bổ ích !
Trang 1Cây có múi là tên gọi chung của các loại cây ăn quả thuộc họ camRutaceae, họ phụ cam quýt Aurantiodeae mà chủ yếu là chi Citrus bao gồm:cam, chanh, quýt, bưởi, chanh yên, bưởi chùm…
Cây có múi là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, trong thành phần thịtquả có chứa 6 -12 % đường (chủ yếu là đường saccarozơ) hàm lượng vitamin
C từ 40 - 90 mg/100g tươi, các axít hữu cơ từ 0,4 - 1,2 % trong đó có nhiềuloại axít có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm
Cây Bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck ) là cây ăn quả nhiệt đới được
trồng rất phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới Bưởi rất phong phú về chủngloại cũng như màu sắc tép bưởi (trắng, hồng, đỏ) và vị của tép bưởi (chua,ngọt, ngọt thanh, dôn dốt) Nhờ sự đa dạng này bưởi đáp ứng được thị hiếu rấtkhác nhau của người tiêu dùng
Ở Việt Nam bưởi được trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặcbiệt đã hình thành những vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản như : bưởiDiễn (Từ Liêm, Hà Nội), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Đường (Hà Tĩnh),bưởi Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh ), bưởi Thanh Trà (Huế), bưởi NămRoi, bưởi Da xanh… mỗi loại có hương vị riêng đặc trưng cho các vùng miền củađất nước và ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Cây bưởi đang trởthành cây ăn quả có ưu thế trong sản xuất quả tươi của các vùng kinh tế
Trang 2Cao Bằng không phải là một trong những tỉnh sản xuất cây có múi lớnnhưng lại có nhiều loại quả có múi được thị trường ưa chuộng như cam TrưngVương, quýt Hà Trì hay bưởi Phục Hòa v.v Bưởi Phục Hòa là một giốngbưởi ngon, có nguồn gốc từ Trung Quốc, được du nhập vào tỉnh Cao Bằng từnhững năm 60 của thập kỷ trước Hiện nay bưởi Phục Hòa được trồng phổ biếnkhắp các địa phương trong tỉnh và nơi trồng nhiều nhất la huyện Phục Hòa.
Năm 2008, Bộ môn rau hoa quả của Khoa Nông học, Trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên đã đi thăm quan vùng bưởi nổi tiếng của Trung Quốc
và thu thập được giống bưởi ngon, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng trongxuất khẩu quả ở Trung Quốc Đó là bưởi Sa Điền, đưa về lưu giữ và nhângiống ở thành phố Thái Nguyên, với mục đích là tìm hiểu khả năng sinhtrưởng của giống bưởi này tại một số tỉnh ở vùng núi phía Bắc Việt Nam
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã lựa chọn Cao Bằng là mộttrong các tỉnh miền núi biên giới gần Trung Quốc làm địa điểm nghiên cứu và
thực hiện đề tài: “So sánh khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) và giống bưởi Phục Hòa - Cao Bằng”
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
So sánh khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền với giống bưởiPhục Hòa, để từ có cơ sở đánh giá khả năng thích ứng của giống bưởi Sa Điềnmới nhập nội trên địa bàn nghiên cứu
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- So sánh về khả năng ra lộc và động thái tăng trưởng của các đợt lộc
- So sánh khả năng tăng trưởng và đặc điểm hình thái cây
- So sánh về khả năng chống chịu với các loại sâu, bệnh
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Đối với học tập: giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã họcvào thực tế, biết cách thực hiện đề tài và hoàn thành chuyên đề thực tậptốt nghiệp
Trang 3- Đối với nghiên cứu khoa học: giúp sinh viên tiếp cận các phương phápnghiên cứu khoa học,nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời tạo cho minhtác phong làm việc đúng đắn, nghiêm túc, sáng tạo, rút ra được những kinhnghiệm quý báu từ thực tế mà trong sách vở không có được.
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Có cơ hội học hỏi thêm những kinh nghiệm trong thực tiễn sản xuất;nâng cao năng lực nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bản thân
- Nếu giống bưởi Sa Điền mới nhập nội thích nghi tốt với điều kiện sinh tháivùng nghiên cứu là cơ sở để công nhận giống tốt và khuyến cáo cho sản xuất
Trang 4Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Cây họ Cam quýt có những nhu cầu nhất định về môi trường và về dinhdưỡng Mỗi một vùng nhất định, do tính phong phú đa dạng của điều kiệnsinh thái, đã sinh ra nhiều chủng loại và có nhiều có nhiều biến dị để chọn lọc.Quá trình chọn lọc tự nhiên có những chủng loại Cam quýt có đặc tính quýđáp ứng được nhu cầu sản xuất
Do đặc tính thích ứng của giống cây ăn quả có múi với điều kiện tựnhiên, môi trường (chủ yếu là điều kiện khí hậu) và qua các quá trình di thựcbằng con đường nhân giống vô tính Nhiều giống còn duy trì được một số đặctính tốt của cây mẹ nơi nguyên sản Ngoài ra, nó còn thể hiện một số đặc tínhtốt hơn
Công tác chọn tạo giống có ý nghĩa trong việc tìm ra các giống quýmang đặc tính riêng của từng vùng Nó được coi là một nguồn gen quý (haynhư một thứ đặc sản) của mỗi vùng nhất định có thể duy trì và nhân rộng rasản xuất
Nhiều tài liệu cho biết: trên thế giới cây ăn quả có múi cũng như câybưởi được phân bố trải dài từ 40 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam bán cầu Nhưvậy là bưởi có thể trồng được ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới; tuy nhiên ở mỗigiống do đậ điểm di truyền của chúng mà chúng chỉ sinh trưởng tốt, cho năngsuất cao và chất lượng tốt ở một số vùng sinh thái nhất định Do vậy việcnghiên cứu các đặc trung đặc tính của bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trước khinhân ra trên diện rộng là việc làm rất cần thiết
2.2 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm và các biện pháp kỹ thuật đối với cây
ăn quả có múi
2.2.1 Nguồn gốc
Trong các loại cây ăn quả, cùng với cây nho, cây cam quít có lịch sửtrồng trọt lâu đời nhất Có nhiều kết quả nghiên cứu nói về nguồn gốc củacam quít (Bùi Huy Đáp, 1960 [3]; Trần Thế Tục, 1996 [10];… phần lớn đềuthống nhất cam quít có nguồn gốc ở miền Nam châu Á, trải dài từ Ấn Độ qua
Trang 5Himalaya Trung Quốc xuống vùng quần đảo Philippin, Malaysia, miền NamIndonecia hoặc kéo đến lục địa Úc
Các giống bưởi (Citrus grandis) được báo cáo (theo tác giả Bùi Huy
Đáp, 1960 [3]) có nguồn gốc ở Malaysia, Ấn Độ, một thuyền trưởng người Ấn
Độ có tên là Shaddock đã mang giống bưởi này tới trồng ở vùng biển Caribe,sau đó bưởi được giới thiệu ở Palestin vào năm 900 sau công nguyên và tiếp
theo mới đến các nước ở châu Âu Bưởi chùm (Citrus paradisis) được xác định là dạng đột biến hay dạng con lai tự nhiên của bưởi (Citrus grandis), xuất
hiện sớm nhất ở vùng Barbadas miền tây Ấn Độ, tiếp theo là trồng ở BangFlorida (Mỹ) vào năm 1809, sau đó lan rộng và trở thành một trong những sảnphẩm quả chất lượng cao ở châu Mỹ Các giống quít cũng được xác định cónguồn gốc ở miền nam châu Á, gồm miền nam Trung Quốc, bán đảo ĐôngDương, sau đó được những người đi biển mang đến trồng ở Ấn Độ
Tóm lại, cam quít có nguồn gốc ở miền Nam châu Á, sự lan trải củacam quít trên thế giới gắn liền với lịch sử buôn bán đường biển và các cuộcchiến tranh trước đây
Bưởi hiện nay có hai loài phổ biến, đó là:
Bưởi (C grandis): Quả to nhất trong các loài cam quít, vị chua hoặc
ngọt, bầu có từ 13 - 15 noãn, eo lá khá lớn, hạt nhiều Hiện nay các giốngbưởi phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi, và được trồng chủ yếu ở các nướcnhiệt đới như Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Trung Quốc Việt Nam có rấtnhiều giống bưởi nổi tiếng (Vũ Công Hậu, 1996 [4]) như bưởi Đoan Hùng,bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, bưởi Diễn, v.v
Bưởi chùm (C paradisi): Được đánh giá là dạng con lai tự nhiên của
bưởi (C grandis) (theo Bùi Huy Đáp, 1960 [3]), vì vậy hình thái bưởi chùm
Trang 6khá giống với bưởi (C.grandis) nhưng lá nhỏ hơn, eo lá cũng nhỏ hơn, quả
nhỏ, cùi mỏng, vỏ mỏng, vị chua nhẹ Bưởi chùm có những giống ít hạt(giống Duncan), phần lớn các giống bưởi chùm có hạt đa phôi nên cũng cóthể sử dụng làm gốc ghép Quả bưởi chùm là món ăn tráng miệng rất được ưachuộng ở châu Âu, người ta gọt nhẹ lớp vỏ mỏng bên ngoài rồi để cả cùi cắtthành các lát nhỏ dùng sau bữa ăn Bưởi chùm được trồng nhiều ở Mỹ, Brazil,riêng bang Florida Mỹ chiếm 70 % sản lượng bưởi chùm của thế giới Ở ViệtNam vào những năm 60 đã nhập nội một số giống bưởi chùm như Duncan,marsh, forterpink, v.v cho năng suất khá, tuy nhiên bưởi chùm chưa được
ưa chuộng thực sự ở Việt Nam
* Thân cành: Trong một năm cam quít có thể ra nhiều đợt lộc tuỳ vào
từng vùng sinh thái, giống, tuổi cây và những tác động kỹ thuật của con người,thông thường có từ 2 - 4 hoặc 5 đợt lộc Loại cành mẹ và số đợt lộc trong nămliên quan khá nhiều đến hiện tượng ra quả cách năm Ở những loài cây càngnhiều đợt lộc trong năm, tuổi thuần thục của cành mẹ để có thể sinh ra cành quảcàng ngắn thì hiện tượng ra quả cách năm càng ít hoặc không có, đó cũng là lý
do có thể giải thích vì sao quất và một số giống chanh có thể cho quả quanh năm
+ Cành xuân nảy mầm vào tháng 2, 3, 4
+ Cành hè nảy mầm vào tháng 6, 7, 8
+ Cành thu nảy mầm vào tháng 9, 10
+ Cành đông nảy mầm vào tháng 11, 12
Cành cam quýt có 3 loại: cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành quả
- Cành mẹ: Sinh ra cành quả nó có thể là cành xuân, cành hè, hoặc cànhnăm trước
Trang 7- Cành dinh dưỡng: Cành không ra hoa, quả, chỉ có lá xanh có nhiệm
vụ chính là quang hợp, thực ra giữa cành mẹ và cành dinh dưỡng, sang năm
có thể là cành mẹ
- Cành quả: Tuỳ giống cam quýt mà cành quả có độ dài từ 3- 25cmthông thường từ 3 - 9cm Cành quả có lá thường đậu quả tốt hơn cành quảkhông có lá
* Lá: Cam quýt vốn có lá kép song đến nay dấu vết còn lại là eo lá dưới
gốc lá đơn, lá là một trong những chỉ tiêu để phân loại giữa các giống, tuổithọ của lá thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và điều kiện dinh dưỡngcủa cây
Ở Việt Nam tuổi thọ trung bình của lá là 15 - 24 tháng, ở vùng á nhiệtđới có thể dài hơn
Tuỳ theo giống và tuỳ theo mùa, lá có thể khác nhau về hình dạng, độlớn, mầu sắc, mật độ khí khổng, mật độ túi tinh dầu
Lá có quan hệ chặt chẽ với sản lượng, nhất là với trọng lượng quả
* Hoa: Hoa cam quít phần lớn có mùi thơm Xét về hình thái có 2 loại
hoa: hoa phát triển đầy đủ và hoa dị hình (Bùi Huy Đáp (1960) [3]) Hoa đầy đủ
có cánh dài màu trắng và có công thức cấu tạo: K5C5A(20-40)G(8-15), thường thì sốnhị gấp 4 lần số cánh hoa và xếp thành 2 vòng, nhị hợp Hoa dị hình: là nhữnghoa bị thiếu khuyết 1 trong các bộ phận của hoa
* Quả: Khi còn xanh chứa nhiều axit đến khi chín thì lượng axit giảm,
hàm lượng đường và chất tan tăng lên Cấu tạo quả gồm 2 phần :
+ Vỏ quả: gồm vỏ ngoài và vỏ giữa
+ Thịt quả: bộ phận chính của thịt quả là các con tép, màu sắc thịt quảphụ thuộc vào sắc tố vàng da đỏ Trong dịch nước quả còn có các hạt dầuthơm quyết định hương vị quả
Trang 8* Hạt: Tuỳ theo giống mà có sự khác nhau về kích thước, số lượng màu
sắc và phôi hạt Các loại quả thuộc cây có múi phần lớn là hạt đa phôi, riêngcây bưởi là hạt đơn phôi
2.2.4 Yêu cầu điều kiện sinh thái
* Nhiệt độ
Bưởi có thể trồng ở vùng nhiệt độ từ 12 - 39oC, trong đó nhiệt độ thíchhợp nhất là từ 23 - 29oC Nhiệt độ thấp hơn 12,5oC và cao hơn 40oC câyngừng sinh trưởng Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt độngsống của cây cũng như năng suất, chất lượng quả (Vũ Công Hậu, 1996) [4])
Nhiệt độ tốt nhất cho sinh trưởng các đợt lộc trong mùa xuân là từ 12
-20oC, trong mùa hè từ 25 - 30oC, còn cho hoạt động của bộ rễ từ 17 - 30oC.Nhiệt độ tăng trong phạm vi từ 17 - 30oC thì sự hút nước và các chất dinhdưỡng tăng và ngược lại, do liên quan đến bốc hơi nước và hô hấp của lá
Đối với thời kỳ phân bố mầm hoa nhiệt độ phải thấp hơn 25oC trongvòng ít nhất 2 tuần, hoặc phải gây hạn nhân tạo ở những vùng nhiệt đới nóng.Ngưỡng nhiệt độ tối thiểu cho nở hoa là 9,4oC Trong ngưỡng nhiệt độ nhỏhơn 20oC sẽ kéo dài thời gian nở hoa, còn từ 25-30oC quá trình nở hoa ngắnhơn (Trần Thế Tục và cộng sự, 1996) [10]
Nhiệt độ thấp trong mùa đông có ảnh hưởng đến sự phát sinh cành hoa
có lá và cành hoa không có lá Cành hoa không lá tỷ lệ đậu quả tới khi thuhoạch là rất thấp so với cành hoa có lá, do vậy nếu nhiệt độ mùa đông quáthấp cành hoa không lá sẽ nhiều hơn và như vậy tỷ lệ đậu quả sẽ thấp
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự thụ phấn gián tiếp thông qua hoạt đông củaong và trực tiếp ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của ống phấn Sự nảy mầmcủa hạt phấn khi rơi vào đầu nhụy và tốc độ sinh trưởng của ống phấn trongvòi nhụy nhanh hơn khi nhiệt độ cao từ 25 - 30oC và chậm khi nhiệt độ dưới
20oC Sinh trưởng của ống phấn xuyên suốt hết vòi nhụy đến noãn từ 2 ngàyđến 4 tuần phụ thuộc vào giống và điều kiện nhiệt độ Tuy nhiên, thời giancàng kéo dài cũng sẽ làm tỷ lệ đậu quả thấp
Sự rụng quả sinh lý (thời kỳ quả non có đường kính từ 0,5 - 2,0cm) làmột rối loạn chức năng có liên quan tới vấn đề cạnh tranh của câc quả non vềhydratcacbon, nước, hoocmon và sự trao chất khác, song nguyên nhân quan
Trang 9trọng nhất được nhấn mạnh đó là nhiệt độ mặt lá lên tới 35 - 40oC và hạn.Nhiệt độ thích hợp cho phát triển của quả từ 14 - 40oC, tốt nhất là ở nhiệt độxung quanh 32oC, nhiệt độ từ 29 - 35oC tích luỹ đường tốt nhất và cỏ quảcũng đạt tới màu sắc tốt nhất.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài và chất lượng bên trongcủa quả Ở những vùng nóng không có mùa đông hàm lượng diệp lục cao trên
vỏ quả làm cho quả luôn có màu xanh, nhưng nếu nhiệt độ không khí và đấtgiảm xuống 15oC thì chất diệp lục trên vỏ quả bị biến mất và các hạt lục lạpbiến đổi thành các hạt sắc tố màu vàng, vàng cam hoặc màu đỏ Sự tổng hợpcarotenoid giảm nếu nhiệt độ trên 35oC hoặc dưới 15oC nhưng vẫn làm chodiệp lục biến mất Ở những vùng nóng có hàm lượng chất khô hoà tan caohơn và hàm lượng axit giảm (Trần Thế Tục và cộng sự, 1996) [10]
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển cũng nhưnăng suất chất lượng của bưởi, bởi vậy việc chọn vùng trồng bưởi trước hếtphải xem xét yếu tố nhiệt độ xem có phù hợp hay không
* Đất
Bưởi có thể trồng nhiều trên nhiều loại đất, tuy nhiên trồng trên đất xấuviệc đầu tư sẽ cao hơn và hiệu quả kinh tế sẽ thấp hơn trồng trên đất tốt
Đất tốt đối với bưởi thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau
- Đất phải giàu mùn (hàm lượng từ 2 - 2,5% trở lên), hàm lượng cácchất dinh dưỡng NPK, Ca, Mg… phải đạt mức độ trung bình trở lên (N: 0,1 -0,15%; P2O5 dễ tiêu từ 5 - 7 mg/100 g đất; K2O dễ tiêu từ 7 - 10 mg/100 g đất;
Ca, Mg từ 3 - 4 mg/100 g đất
- Độ pH thích hợp từ 5,5 - 6,5
- Tầng đất canh tác: dầy trên 1 m
- Thành phần cơ giới: cát pha hoặc đất thịt nhẹ (cát thô đến đất thịt nhẹchiếm 65 - 70%), thoát nước (tốc độ thấm của nước từ 10 - 30 cm/h)
- Độ dốc từ 3 - 8o
Các vùng trồng bưởi nổi tiếng ở nước ta phần lớn nằm trên đất phù sahoặc đất phù sa cổ, có lý tính và độ phì khá
Trang 10* Nước
Bưởi là loại cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng nước vì rễ của bưởiphụ thuộc loại rễ nấm (hút chất dinh dưỡng qua một hệ nấm cộng sinh), do đónếu ngập nước đất bị thiếu ôxy rễ sẽ hoạt động kém, ngập lâu sẽ bị thối chết làmrụng lá, quả non
Các thời kỳ cần nước của bưởi là: bật mầm, phân hoá mầm hoa, ra hoa
và phát triển quả Lượng nước cần hàng năm của 1 ha cam, quýt từ 9,000 12,000 m3, tương đương với lượng mưa 900 - 1,200 mm/năm (Trần Thế Tục
-và cộng sự, 1996) [10]
* Ánh sáng
Bưởi là cây ưa ánh sáng tán xạ có cường độ 10.000 - 15.000 Lux, ứngvới 0,6 Cal/cm2 và tương ứng với ánh sáng lúc 8 giờ và 16 - 17 giờ những ngàyquang mây mùa hè Sở dĩ như vậy là do cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếpđến sự đồng hoá CO2, cường độ ánh sáng mạnh làm giảm sự đồng hoá CO2 vìbức xạ tăng trên mặt lá Dưới các điều kiện cực trị, nhiệt độ mặt lá có thể caohơn nhiệt độ không khí từ 7 - 10oC và có thể lên đến 15oC Nhiệt độ tối thíchtrên bề mặt lá cho đồng hoá CO2 dao động từ 28 - 30oC Ở vùng ẩm độ khôngkhí cao, khi nhiệt độ không khí lớn hơn 35oC làm hạn chế nghiêm trọng tớihoạt tính của ribolose 1,5-bisphosphate carboxylase/oxygenas (Rubisco) và gây
ra sự đóng khí khổng vào giữa ban ngày Nhiệt độ thấp hơn mức tối thích cũnglàm giảm sự đồng hoá CO2 do giảm hoạt tính của men (Trần Thế Tục và cộng
sự, 1996) [10]
* Gió
Tốc độ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt tới việc lưu thông không khí,điều hoà độ ẩm, giảm hại sâu bệnh, cây sinh trưởng tốt Tuy nhiên tốc độ giólớn ảnh hưởng đến khả năng đồng hoá của cây đặc biệt những vùng hay bị gióbão sẽ làm cây gãy cành rụng quả ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi
2.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới
2.3.1.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới
Quả có múi ngày càng được trồng rộng rãi trên thế giới và được ngườitiêu dùng rất ưa chuộng Tình hình sản xuất quả có múi trên thế giới có sựphát triển khá cao thể hiện qua bảng sau :
Trang 11Bảng 2.1 Tình hình sản xuất quả có múi trên thế giới từ năm 2006-2010 Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (triệu ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (triệu tấn)
(Nguồn: Thống kê của FAO, 2012) [12]
Bảng 2.2 Sản lượng một số loại quả có múi ở một số nước trên thế giới
năm 2011 (tấn) Loại cây
Thế giới 69.416.336 21.311.892 14.244.782 6.957.837Brazil 19.112.300 1.122.730 1.020.350 72.100
(Nguồn: Thống kê của FAO, 2012) [12]
Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả cómúi nói chung và cây bưởi nói riêng đã tăng lên rõ rệt Nhờ đó, cuộc sốngngười nông dân ngày càng được cải thiện và đi lên kéo theo đó nhu cầu vềtiêu thụ cũng tăng lên Theo thống kê của FAO trong vòng 20 năm trở lại đây,diện tích và sản lượng cây có múi ngày càng tăng Hiện nay, có 3 khu vực sảnxuất chính là Châu Á, Mỹ và khu vực Địa Trung Hải
Trang 12Vành đai trồng cây có múi kéo dài từ 400 vĩ độ Bắc xuống đến 460 vĩ độNam Nghĩa là cây có múi được trồng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Nhữngnước trồng cây có múi nổi tiếng hiện nay phải kể đến một số nước Địa TrungHải và Châu Âu như: Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Vùng Bắc
Mỹ như: Hoa Kỳ, Mêhicô, Vùng Nam Mỹ như: Brazin, Vnezuela,Argentina, Vùng Châu Á chủ yếu là: Trung Quốc, Nhật Bản, Ngoài ra,còn vùng Bắc phi và Úc
Theo số liệu thống kê của FAO, trong 5 năm gần đây diện tích, năngsuất, sản lượng quả có múi có xu hướng tăng lên Diện tích cây ăn quả có múinăm 2006 là 8,233 triệu ha đến năm 2010 tăng lên 8,645 triệu ha Với năngsuất năm 2006 đạt 142,819 tạ/ha đến năm 2010 tăng lên đạt 143,076 tạ/ha.Còn sản lượng năm 2006 đạt 117,591 triệu tấn thì đến năm 2010 sản lượngquả có múi tăng lên 123,694 triệu tấn
Theo phân vùng địa lý trên thế giới hiện nay có các vùng trồng camquýt chính sau:
* Vùng cam quýt Địa Trung Hải:
Vùng này bao gồm các nước như: Tây Ban Nha, Italia, Ai Cập, Maroc,Isareal… Đây là vùng phát triển khá mạnh và sớm nhất do đây là vùng có nềncông nghiệp sớm nhất Vì vậy, nhu cầu của người dân cũng cao
Vùng này có những nước sản xuất và xuất khẩu cam quýt nhiều nămđứng đầu thế giới như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia… Năm 2010, sảnlượng quả có múi của Italia là: Cam (2.393.660), quýt (240.628), chanh(522.377), bưởi (7.125) (đơn vị tấn)
* Vùng cam quýt Châu Mỹ:
Các nước sản xuất nhiều như: Mỹ, Cuba, Mêhicô,…Ở Nam Mỹ có:Achentina, Brazil… Năm 2010, sản lượng cam quýt của Mỹ là: Cam đạt7.478.830, quýt đạt 539.770, chanh đạt 800.140, và bưởi đạt 1.123.090 (đơn
vị tấn)
* Vùng cam quýt Châu Á:
Bao gồm các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Malayxia,Pakistan, Thái Lan, Việt Nam Năm 2010, sản lượng cam quýt của Trung
Trang 13Quốc là: Cam đạt 5.003.289, quýt đạt 10.121.000, chanh đạt 1.058.105, bưởiđạt 2.868.750 (đơn vị tấn).
Đây chính là vùng quê hương của cam quýt song tốc độ phát triển kinh
tế chậm nhất là sự phát triển của công nghiệp nên nghề trồng cam quýt cũngchậm phát triển
Ngoài 3 vùng trồng cam quýt chính trên, còn một số vùng của Châu Úcnhư Australia, Niuzilan cũng đang trên đà phát triển Cùng với sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật, hiện nay, cam quýt đã bắt đầu được trồng trong nhàkính, nhà lưới ở một số nước có khí hậu lạnh như Nauy, Thụy Điển, PhầnLan Tuy nhiên, sản lượng của những nước này không nhiều, chủ yếu phục
vụ nhu cầu thị trường trong nước
2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ bưởi trên thế giới
Trong những năm 2000, hàng năm, thế giới xuất khẩu khoảng 983547tấn bưởi trị giá 618731 nghìn USD, nhập khẩu 964032 tấn có giá trị 773926nghìn USD Đến năm 2009, số lượng bưởi xuất khẩu trên thế giới là là
1237035 tấn trị giá 813655 nghìn USD, nhập khẩu 1108249 tấn bưởi có giá trị
Giá trị (1000 USD)
Số lượng (tấn)
Giá trị (1000 USD)
Trang 142.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam
2.3.2.1 Tình hình sản xuất bưởi ở Việt Nam
Cam quýt ở Việt Nam đã có từ lâu đời Từ thế kỷ XX, diện tích trồngcây có múi có bước phát triển vượt bậc so với trước đây Nhất là từ nhữngnăm 60, nhiều nông trường chuyên trồng cam quýt ở miền Bắc như SôngCon, Vân Du, Sông Lô, với diện tích khoảng 3000ha Sau khi giải phóngmiền Nam thống nhất đất nước, vành đai trồng cam quýt được trải dài từ Bắctới Nam Theo thống kê của FAO, tình hình sản xuất quả có múi ở nước ta từnăm 2006 - 2010 như sau:
Bảng 2.4 Tình hình sản xuất quả có múi ở Việt Nam từ năm 2006-2010 Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000 tấn)
(Nguồn: Thống kê của FAO, 2012) [12]
Sự phân bố vùng trồng cây có múi ở nước ta tập trung ở cả miền Bắc,Trung và Nam với tổng diện tích năm 2010 là 63,500 nghìn ha Trong đó,chia làm 8 vùng sinh thái khác nhau trồng các loại cây có múi khác nhau.Phân bố diện tích ở các vùng như: Đồng bằng Sông Hồng, vùng Đông Bắc,vùng Tây Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng TâyNguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Với tổng sảnlượng cam quýt năm 2010 đạt 752,000 nghìn tấn và năng suất trung bình đạt118,425 tạ/ha
Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam:
- Vùng cam quýt miền núi và trung du phía Bắc:
Trang 15Bao gồm các tỉnh phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên,Sơn La, Tuyên Quang Khu vực này thuộc vùng á nhiệt đới chủ yếu là vùngnúi cao và có độ cao so với mặt nước biển là 300m cho nên khí hậu phân mùarất rõ rệt Đất đai của vùng khá đa dạng, đất mùn đá vôi là loại đất khá điểnhình ở đây rất thích hợp để phát triển cây cam quýt Nhìn chung, miền BắcViệt Nam có tiềm năng lớn về đất đai cũng như khí hậu để phát triển nghềtrồng cam quýt.
Tuy nhiên, cam quýt ở phía Bắc còn những hạn chế cơ bản sau: Địa hìnhđất dốc, lượng mưa phân bố không đều làm đất nhanh bị nghèo kiệt do rửa trôi,xói mòn Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở một số tỉnh còn hạnchế Nếu khắc phục được những trở ngại trên thì vùng này sẽ trở thành vùngsản xuất quan trọng với cam quýt nói riêng và cây ăn quả nói chung
- Vùng sản xuất cam quýt ven biển miền Trung:
Gồm các tỉnh như: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình Đây là vùngtrồng cam quýt có ưu thế về tiềm năng đất đai được nhà nước đầu tư xây dựngcác nông trường Do đó ở đây, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân cókinh nghiệm Tuy nhiên, khí hậu của vùng tương đối khắc nghiệt như mưa vềmùa nóng, khô về mùa đông Nên phần nào hạn chế đến sự sinh trưởng vàphát triển của cam quýt Ngoài ra, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật không ổn định
và đồng đều giữa các địa phương trong vùng cũng ảnh hưởng đến sự pháttriển của nghề trồng cam quýt
- Vùng trồng cam quýt Đồng bằng Sông Cửu Long:
Bao gồm các tỉnh: Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Vùngtrồng cam quýt sông Cửu Long có lịch sử trồng cam quýt lâu đời gắn liền vớilịch sử khai hoang vùng này Trình độ của người dân trong vùng về trồng camquýt khá cao đặc biệt là chế độ chăm sóc như: Khắc phục hiện tượng ra hoacách năm, điều khiển quá trình ra hoa sớm hay muộn, trồng với mật độ hợp lýtận dụng tối đa ánh sáng, dinh dưỡng, nước, khoảng không gian tạo sự cânbằng khá hoàn chỉnh giữa cây với môi trường sinh thái vùng đồng bằng
Trang 16Đây là vùng sản xuất cam quýt có diện tích và sản lượng lớn nhất cảnước Vùng cam quýt đồng bằng Sông Cửu Long tập trung giống khá phongphú như cam giấy, cam sành, cam mật, bưởi đường, bưởi long tuyền, bưởiNăm Roi, Đặc biệt là giống bưởi Năm Roi quả to vừa phải, ngọt, vị chuanhẹ, không hạt phù hợp cho xuất khẩu.
Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu long phát triển mạnh mẽ nhờ khíhậu, đất đai phù hợp với thị trường tiêu thụ rộng lớn Tuy nhiên, vùng camquýt này còn một số khó khăn là nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm không cao,thời tiết nóng quanh năm, lũ lụt và sâu bệnh phá hoại nhiều làm giảm năngsuất và chất lượng quả
2.3.2.2 Tình hình tiêu thụ bưởi ở Việt Nam
Theo thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới, hiện nay bưởi ở nước
ta không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiềunước khác Năm 2009, nước ta xuất khẩu ra nước ngoài 1246 tấn bưởi trị giá
33 nghìn USD So với năm 2005, số lượng bưởi nước ta xuất khẩu tăng 49 lần
và giá trị thu được tăng lên 33 lần
Bảng 2.5 Tình hình xuất nhập khẩu bưởi ở Việt Nam
Nguồn: Thống kê của FAO, 2012) [12]
* Tình hình sản xuất bưởi của tỉnh Cao Bằng
Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường trongnhững năm qua, cây ăn quả ở Cao Bằng đã có những bước phát triển đáng kể.Dưới hình thức phân tán và tập trung trang trại thì toàn tỉnh đã trồng trên
Trang 172299 ha cây ăn quả nằm rải rác ở 11 huyện, thị xã và diện tích trồng đang dầntăng qua các năm (theo số liệu thống kê của FAO).
Bảng 2.6 Tình hình sản xuất bưởi ở Cao Bằng
Năm
Vùng
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
(Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Cao Bằng)
Qua bảng trên ta thấy, sản lượng và diện tích cây bưởi so với mấy nămtrước đây ngày một tăng Theo thông kê của Sở NN&PTNT Cao Bằng, từnăm 2008 đến năm 2009, diện tích và sản lượng bưởi đều giảm nhưng đếnnăm 2010 diện tích và sản lượng bưởi tăng lên Do một số huyện thay đổi cơcấu cây trồng dẫn đến việc thay đổi diện tích và sản lượng bưởi Năm 2008,diện tích bưởi toàn tỉnh là 255 ha với sản lượng 884 tấn nhưng đến năm 2010diện tích là 265 ha và sản lượng đạt 912 tấn
Diện tích và sản lượng lớn của vùng tập trung ở huyện Bảo Lâm, BảoLạc, Hòa An, Nguyên Bình Diện tích trồng lớn nhất là Nguyên Bình với diệntích là 43 ha với sản lượng là 119 tấn Còn đứng đầu về sản lượng của vùng là
Trang 18huyện Bảo Lâm với diện tích 40 ha và đật sản lượng 142 tấn (2010) Còn khuvực thị xã Cao Bằng có diện tích là 7 ha đạt sản lượng là 42 tấn.
Tóm lại: trong những năm gần đây diện tích bưởi của nước ta có biếnđộng tăng - giảm nhẹ, nhưng năng suất bưởi có xu hướng tăng nên sản lươngliên tục tăng qua các năm, đặc biệt đã hình thành một số vùng trồng bưởi hànghóa cho xuất khẩu như bưởi da xanh ở Mỏ Cày – Bến Tre Thời gian gần đâybưởi da xanh là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các tỉnh miền nam (ViệtNam), với số lượng xuất khẩu và giá trị liên tục tăng theo năm đã thu vềnguồn ngoại tệ khá lớn cho nền kinh tế nước nhà Đó là cơ sở để chúng tôinghiên cứu giống bưởi quý có giá trị là giống bưởi Sa Điền
Trang 19Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: nghiên cứu giống Bưởi Sa Điền (Trung Quốc) và giốngbưởi Phục Hòa - Cao Bằng sau trồng 9 tháng tuổi
- Phạm vi nghiên cứu: so sánh khả năng sinh trưởng và chống chịusâu bệnh của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) và giống bưởi Phục Hòatại Cao Bằng
- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/07/2011 - 30/12/2011
- Địa điểm nghiên cứu: thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao bằng
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Khái quát về điều kiện sản xuất bưởi của thị xã Cao Bằng
- Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung
Quốc) và giống bưởi Phục Hòa (Cao Bằng)
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu theo phương pháp hiện hành của Viện Rau quả trung ương
ấn hành
3.3.1 Điều kiện thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí trên vườn của Công ty Cổ phần Giống câytrồng Cao Bằng, ở Km 13, quốc lộ 3 (Cao Bằng – Thái Nguyên) vườn thínghiệm rất bằng phẳng, thuận tiện cho tưới tiêu và có cùng điều kiện chămsóc như nhau
3.3.2 Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm gốm 2 công thức với 3 lần nhắc lại, mỗi lấn nhắc lại 10cây Tổng số cây thí nghiệm là 60 cây (2 x 3 x 10) Khoảng cách giữa các cây
là 4 m x 4m, diện tích thí nghiệm là 960m2
Công thức 1: giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc)
Công thức 2: giống bưởi Phục Hòa (Cao Bằng)
3.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
+ Tình hình ra lộc:
- Thời điểm ra lộc: khi có 10% tán cây xuất hiện lộc
Trang 20- Thời gian lộc rộ: khi cây có 50% tán cây xuất hiện lộc
- Thời gian kết thúc: Khi > 80% tán cây ngừng ra lộc
+ Động thái tăng trưởng chiều dài lộc (cm): mỗi cây đo 2 - 4 lộc đạidiện Đo từ gốc cành đến đỉnh sinh trưởng tận cùng, 5 ngày đo một lần
+ Tổng số lộc/cây: đánh dấu để đếm toàn bộ số lộc/đợt/cây
+ Kích thước (độ dài, đường kính) và số lá/cành lộc đã thành thục: mỗi câytheo dõi 4 cành đại diện khi đã thành thục, quay về 4 hướng; đo chiều dài từ gốccành đến mút cành; đo đường kính ở vị trí gốc cành và đếm số lá
+ Khả năng tăng trưởng hình thái cây:
- Chiều cao cây (cm): cố định một vật cứng sát gốc cây Đo bằng thướcdài, đặt một đầu sát mặt đất đo đến đỉnh tán cây
- Đường kính tán (cm): đo bằng thước dây, đo hình chiếu tán cây theohướng Đông - Tây và Nam - Bắc, sau đó lấy giá trị trung bình
- Đường kính gốc thân (cm): đo bằng thước Palme, đo cách mặt đất 10 cm.+ Đặc điểm hình thái lá cây: theo dõi mỗi đợt lộc một lần khi lộc đãthành thục Mỗi công thức quan sát và đo 30 lá
+ Khả năng phân cành: quan sát và đếm số cành cấp I, cấp II trên mỗi cây.+ Theo dõi tình hình sâu và bệnh hại trên vườn thí nghiệm: theo dõiphương pháp theo dõi sâu bệnh hại của Viện Bảo vệ thực vật: quan sát trựctiếp trên vườn thời điểm xuất hiện, gây hại mạnh nhất, chủng loại và mức độhại của sâu, bệnh hại chính
- Đối với loại chích hút (sâu vẽ bùa, sâu bướm phượng):
Phân theo 3 cấp hại như sau:
Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác)
Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 lộc, cây)
Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 lộc, cây)
- Đối với sâu đục thân: theo dõi số lỗ đục/cây và phân thành 3 cấp:Cấp 1: Nhẹ (cây có 1 - 2 vết đục trên thân hoặc 1 cành bị héo, cây vẫnxanh tốt)
Cấp 2: Nhẹ (cây có 3 - 5 vết đục thân hoặc 2 đến 4 cành bị đục, câyphát triển trung bình)
Trang 21Cấp 3: Nặng (dùng tay lắc nhẹ, cây bị gẫy do vết đục của sâu, tán câyvàng héo)
- Đối với bệnh loét sẹo cam, quýt: theo dõi tỷ lệ bộ phận bị bệnh (cành,
lá, lộc, quả, chùm hoa) so với số cành, lá, lộc điều tra
Theo dõi vào thời điểm xuất hiện, thời điểm bị nặng Sau đó phân cấphại dựa vào tỷ lệ bị bệnh:
Trang 22Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất bưởi của tỉnh Cao Bằng
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Cao Bằng là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc nước ta Thị xã Cao Bằng
có tổng diện tích nhỏ, được bao bọc xung quanh bởi huyện Hòa An Tổngdiện tích đất tự nhiên của thị xã là 10760,93 ha, có 8 đơn vị hành chính.Trong đó, có 4 phường Sông Hiến, Sông Bằng, Tân Giảng, Hợp Giang và 4
xã Ngọc Xuân, Đề Thám, Hòa Chung, Duyệt Trung Thị xã Cao Bằng làtrung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa chính của các huyện trong tỉnh
* Điều kiện khí hậu, thời tiết
Điều kiện khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sinhtrưởng, phát triển của các loại cây ăn quả nói chung và cây bưởi nói riêng.Nếu điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi sẽ tạo cho cây sinh trưởng, phát triểntốt, từ đó sẽ tạo tiền đề cho năng suất cao, ngược lại nếu điều kiện thời tiết,khí hậu không thuận lợi sẽ làm cho cây sinh trưởng, phát triển kém dẫn đếnsâu bệnh phá hoại nhiều, từ đó, làm cho cây giảm năng suất, sản lượng vàphẩm chất của giống
Khi tìm hiểu về điều kiện thời tiết khí hậu tỉnh Thị xã - Cao Bằng,chúng tôi có bảng số liệu 4.1
Thị xã Cao Bằng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnhhưởng của khí hậu nhiệt đới Bắc Á Một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa Đông(từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), mùa Hè từ tháng 5 đến tháng 9 Tháng 4
và tháng 10 là tháng chuyển tiếp khí hậu giữa hai mùa Yếu tố nổi bật của khíhậu là nhiệt độ và ẩm độ
- Nhiệt độ: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa mùa Hè và mùa Đông lên tới
300C Nhiệt độ thấp nhất là 10C và cao nhất là 380C Nhiệt độ trung bình năm
2011 là 27,30C, nhiệt độ cao nhất của năm là 34,20C, nhiệt độ thấp nhất của năm
là 18,50C Theo Trần Như Ý và cộng sự [6] thì cây ăn quả có múi sinh trưởng tốt
Trang 23trong điều kiện nhiệt độ 12 – 350C, thích hợp nhất là tư 23 - 290 C.Đối chiếu vớinhiệt độ thị xã Cao Bằng thì hoàn toàn phù hợp với cây bưởi.
Bảng 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu của thị xã Cao Bằng năm 2011 Chỉ tiêu
Tháng
Tổng lượng mưa (mm)
Ẩm độ trung bình (%)
Nhiệt độ trung bình ( 0 C)
Nhiệt độ tối thấp ( 0 C)
Nhiệt độ Tối cao ( 0 C)
- Lượng mưa: Lượng mưa trong khu vực không trải đều theo thời gian và
hầu như chỉ tập trung vào các tháng mùa hè Lượng mưa trung bình năm 2011 là1734,1 mm Theo Trần Như Ý và cộng sự [6] lượng mưa thích hợp cho cây ănquả có múi từ 1900 – 2400 mm/năm; Theo Trần Đăng Thổ và công sự [11]lượng mưa thích hợp cho cây bưởi Sa Điền từ 1400 – 2000 mm/năm.Như vậylượng mưa trung bình năm của tỉnh Cao Bằng (1734,1 mmm/năm)) là rất thíchhợp cho sinh trưởng và phát triển của cây bưởi Tuy nhiên lượng mưa phân bốkhông đồng đều giữa các vùng và các mùa, điển hình từ tháng 5 – 9 lượng mưa
Trang 24rất lớn (dao động từ 212 – 305 mm/tháng), từ tháng 11 đến tháng 2 năm saulượng mưa lại quá thấp Do vậy, sản xuất bưởi cũng như các loại cây ăn quả cómúi khác cần phải thiết kế hệ thống tiêu thoát nước tốt và có biện pháp giữ ẩmvào mùa khô.
- Gió: Hướng gió thổi là hướng Đông Bắc, thỉnh thoảng có gió lốc Một
năm có 1-2 lần gió lốc, kèm theo mưa lớn hoặc mưa đá Gây thiệt hại lớn chosản suất nông nghiệp
- Điều kiện thủy văn: Do đặc điểm cấu trúc địa hình của huyện có các
con sông như là sông Bằng Giang, Sông Hiến, sông Hoàng Ngà, Các consông này đều chảy từ biên giới Việt Trung chảy qua địa bàn thị xã rồi chảy vềtrung Quốc
Ngoài ra, thị xã còn có các hệ thống sông suối nhỏ, phân bố dải rác trênkhắp địa bàn Nhìn chung, các con sông đều đã được khai thác phục vụ đờisống và sản suất của nhân dân Thủy chế của các sông suối mang đặc trưngcủa sông suối miền núi, khá phức tạp mùa mưa lượng mưa dồn nhanh vào cáccon sông chính tạo nên dòng chảy lớn và siết Mưa to cuốn trôi một lượng lớnphù sa, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân
* Điều kiện đất đai và địa hình
Địa hình của thị xã Cao Bằng thấp dần theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam với độ cao trung bình trên 200m so với mực nước biển Địa hình của thị
xã Cao Bằng gồm nhiều núi đất, núi đá rải rác bao bọc thị xã Trong đó, địahình núi đất chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của toàn thị xã, có độ caohơn 300m so với mực nước biển Thị xã có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa có diện tích khoảng 180 ha, được phân bố dọc theo bờ cáccon sông suối
- Đất xám có diện tích 650,41 ha, đất tích vôi 600,35 ha, được phân bố
ở các xã, phường trong thị xã
- Đất bị xói mòn, rửa trôi khoảng 459,33 ha Ngoài ra, thị xã còn cómột số diện tích đất sông suối và mặt nước khác.
4.1.4 Tình hình sản xuất cây ăn quả của thị xã Cao Bằng
Trong những năm qua, được sự ưu đãi của điều kiện khí hậu, đất đaicùng với sự hỗ trợ của tỉnh Thị xã Cao Bằng đã hình thành các vùng trồng
Trang 25cây ăn quả, với nhiều loại cây khác nhau như Mận, Nhãn, Bưởi… Nhiều cây
ăn quả mang tính chất hàng hóa đã được hình thành và mang lại hiệu quả kinh
tế cao cho người dân Việc trồng cây ăn quả đã và đang được người dân chútrọng và phát triển trở lại
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại quả chủ yếu của
Nguồn:(thống kê của UBND tỉnh Cao Bằng)
Qua bảng 4.2 ta thấy: Trong những năm gần đây diện tích các loại cây
ăn quả đều có xu hướng tăng dần theo thời gian, điều này chứng tỏ thị xã CaoBằng đang quan tâm mở rộng sản xuất cây ăn quả, tuy nhiên tổng diện tíchcác loại quả vẫn còn khiêm tốn Trong các loại quả thì vải và nhãn được tròngnhiều nhất với 24,7 ha (năm 2009), chiếm 34.8% diện tích trồng cây ăn quảcủa thị xã Diện tích các loại quả có múi không nhiều và bưởi được trồng vớidiện tích lớn nhất, năm 2009 diện tích tròng bưởi của thị xã là 5,9 ha chiếm8,3 diện tích trồng cây ăn quả của toàn thị xã
4.2 Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của bưởi thí nghiệm
4.2.1 Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc
Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc là một trong những chỉ tiêuquan trọng để đánh giá sức sinh trưởng của giống Hàng năm các đợt lộc
mà ra nhiều, ra sớm và ra nhiều đợt lộc, kích thước lộc lớn và nhiều lá
Trang 26chứng tỏ cây sung sức, khung tán sẽ hình thành nhanh, ổn định và nhanhcho thu hoạch năng suất cao Vì những điều kiện đó giúp cho cây tích lũyđược nhiều chất dinh dưỡng và sớm ổn định về đặc tính di truyền củagiống Tuy nhiên khả năng sinh trưởng của cây còn phụ thuộc vào điềukiện chăm sóc, khí hậu, đất đai và khả năng thích nghi của giống.
Khả năng sinh trưởng của cây được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: thờigian ra lộc, tổng số lộc/cây, động thái sinh trưởng của các đợt lộc, kích thướclộc, số lá trên lộc.v v
4.2.1.1 Đặc điểm ra lộc của bưởi thí nghiệm
Tình hình ra lộc của bưởi phản ánh khả năng sinh trưởng của giốngbưởi, giống mà ra lộc nhiều, lộc dài và số lá trên cành nhiều thì giống bưởi đó
có khả năng sinh trưởng tốt sớm ổn định khung tán trong giai đoạn kiến thiết
cơ bản để bước vào giai đoạn kinh doanh nếu cây ra lộc nhiều đó chính là cơ
sở để cây ra nhiều hoa, nhiều quả đem lại năng suất cao
Hàng năm thời gian xuất hiện các đợt lộc sớm hay muộn ảnh hưởngđến các đợt lộc tiếp theo trong năm
Khả năng ra lộc của các giống bưởi phụ thuộc vào đặc điểm của giống,điều kiện chăm sóc và điều kiện khí hậu thời tiết Cây bưởi cũng như các loạicây ăn quả thân gỗ thường xanh quanh năm khác, ở thời kỳ kiến thiết cơbản một năm có thể ra được 4 – 6 đợt lộc và các vụ Xuân, vụ Hè, vụ Thu,
Ngày lộc thàn h thục
TG lộc thành thục (ngày)
Ngà
y ra lộc
Ngày lộc thàn h thục
TG lộc thành thục (ngày)
Ngày ra lộc
Ngày lộc thành thục
TG lộc thành thục (ngày)
Sa Điền 11/7 02/09 51 08/9 28/10 50 23/1
1 23/12 30
Trang 27Phục Hòa 09/7 03/09 54 15/9 10/11 55 27/1
1 30/12 33
Nhìn vào bảng số liệu 4.3 chúng ta thấy:
- Lộc hè: lộc thè của cả 2 giống bưởi thí nghiệm đều ra rải rác và kéodài dẫn đến thời gian thành thục cũng dài Thời gian thành thục của giốngbưởi Sa Điền ngắn hơn giống bưởi Phục Hòa, thời gian thành thục của bưởiPhục Hòa là 54 ngày trong khi đó giống Sa Điền chỉ 51 ngày đã thành thục
- Lộc thu: : thời gian từ khi xuất hiện lộc đến khi lộc thành thục của 2giống bưởi không giống nhau mà chênh lệch tới 12 ngày Giống bưởi Sa Điềnxuất hiện lộc sớm (08/09/2011) và thời gian thành thục sớm hơn giống bưởiPhục Hòa 5 ngày Cụ thể là: thời gian thành thục của bưởi Phục Hòa là 55 ngàytrong khi đó giống Sa Điền chỉ 50 ngày đã thành thục
- Lộc đông: nhìn chung lộc đông của 2 giống bưởi đều ra tập trung vàkết thúc sớm Thời gian thành thục của giống bưởi Sa Điền là 30 ngày, còngiống Phục Hòa 33 ngày
4.2.1.2 Khả năng sinh trưởng của lộc hè (đợt 2)
Khả năng sinh trưởng của lộc hè được thể hiện qua các chỉ tiêu: số lộc/cây, kích thước lộc, số lá/lộc Để thấy rõ được mức độ tăng trưởng chiều dàilộc hè ở từng thời kỳ chúng tôi theo dõi về động thái tăng trưởng của lộc, kếtquả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.4
Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè (đợt 2)
Hòa
Chiều
dài 1,48 5,26 10,18 14,88 18,08 19,77 20,27 20,27Tăng 0 3,78 8,7 13,4 16,6 18,29 18,79 18,79
Trang 28Lộc hè của 2 giống bưởi thí nghiệm xuất hiện trong khoảng từ 09/07 –11/07 (khi bắt đầu theo dõi), thời gian này có nhiệt độ và ẩm độ không khícao thích hợp với sinh trưởng của cây bưởi nên trong thời gian này chiều dàilộc tăng rất nhanh và thành thục sớm hơn so với lộc thu và lộc đông, số liệutrong bảng 4.6 cho thấy động thái tăng trưởng lộc hè của 2 giống từ khi nhúlộc đến khi thành thục là 35 ngày Chiều dài lộc tăng nhanh trong khoảng thờigian từ 10 ngày đến 25 ngày sau khi lộc nhú, sau đó tăng trưởng chậm dần vàngừng hẳn ở giai đoạn 35 ngày sau khi nhú lộc Chiều dài cuối cùng lộc hècủa giống bưởi Sa Điền là 19,11 cm, của giống bưởi Phục Hòa là 20,27 cm;
sự chênh lệch về số liệu này là không đáng kể Kết quả xử lý thống kê chothấy sự sai khác này là không chắc chắn, có nghĩa là lộc hè của 2 giống bưởithí nghiệm có sức sinh trưởng là tương đương nhau.Động thái tăng trưởng lộc
hè được thể hiện rõ nét qua đồ thị 4.1
Đồ thị 4.1: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè (đợt 2)
Đối với cây ăn quả nói chung và cây bưởi nói riêng, để đánh giá đượckhả năng sinh trưởng mạnh hay yếu, ngoài việc theo dõi về số lượng lộc,động thái tăng trưởng lộc, chúng ta cần đo kích thước lộc thành thục và đếm
số lá trên lộc thành thục, kích thước lộ thành thục lớn, dài, có nhiều lá trên lộc
Sau khi nhú lộc (ngày)
Trang 29chính tỏ cây sinh trưởng tốt Khi lộc thành thục qua theo dõi chúng tôi thuđược kết quả sau:
Bảng 4.5 Đặc điểm và kích thước lộc hè thành thục của bưởi thí nghiệm
Chiều dài lộc (cm) Số lá/ lộc
Số mắt lá/ cành
Hơn thế nữa, số lá trên lộc của giống Phục Hòa cũng lớn hơn giốnggiống bưởi Sa Điền: giống bưởi Phục Hòa có trung bình là 13,21 lá/lộc vàgiống bưởi Sa Điền chỉ có 13,08 lá/lộc Cả 2 giống bưởi có tỉ lệ giữa số lá và
số mắt lá đạt 89 - 93% chứng tỏ cả 2 giống đều sinh trưởng tốt và khỏe mạnh,khả năng giữ lá tốt
Đường kính lộc và chiều dài lộc của bưởi Sa Điền thấp hơn giống bưởiPhục Hòa Cụ thể là: Đường kính lộc bưởi Sa Điền 0,47cm, trong khi đườngkính lộc của bưởi Phục Hòa là 0,51cm; chiều dài lộc của giống bưởi PhụcHòa là 18,18cm, chiều dài lộc bưởi Sa Điền 17,79cm
Tuy nhiên căn cứ vào kết quả thống kê ta thấy sự sai khác của các sốliệu trên là không chắc chắn, nghĩa là sức sinh trưởng lộc hè của 2 giống bưởithí nghiệm là tương đương nhau
Hình thái lá cũng là một chỉ tiêu quan trọng để có thể phân biệt đượcvới các giống với nhau, ngoài ra căn cứ vào lá ta có thể biết được tình trạng
Trang 30sinh trưởng của cây và khả năng cho năng suất của giống Kết quả theo dõi vềđăc điểm kích thước lá vụ hè được chúng tôi thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái lá lộc hè bưởi thí nghiệm
(ĐV: cm)
Chỉ tiêu Đợt lộc
Kích thước lá
Lá của 2 giống bưởi có màu sắc xanh đậm thể hiện khả năng quang hợptốt để tạo ra vật chất cho cây và kích thước lá cũng gần tương đương nhau
- Về chiều rộng, chiều dài lá giữa 2 giống bưởi có sự chênh lệch nhưngkhông đáng kể, tương đối đồng đều Cụ thể là: giống bưởi Phục Hòa có chiềudài lá là 15,08 cm lớn hơn giống bưởi Sa Điền là 0,58 cm (chiều dài lá củabưởi Sa Điền là 14,50 cm), chiều rộng lá của bưởi Phục hòa là 6,61cm chỉ lớnhơn chiều rộng lá bưởi Sa Điền la 0,22 cm (chiều rộng lá của giống bưởi SaĐiền là 6,39 cm)
- Về kích thước eo lá: kích thước eo lá của 2 giống bưởi gần tươngđương nhau, hơn nhau về kích thước nhưng không đáng kể
Nhìn chung kích thước của 2 giống không có sự khác biệt rõ rệt
4.2.1.3 Khả năng sinh trưởng của lộc thu
Cành thu xuất hiện vào tháng 9, tháng 10 trong năm và thường mọctrên lộc hè nhưng cũng có thể mọc từ lộc xuân Cành thu là cành mẹ cho quả
Trang 31khi cây bước vào thời kỳ cho thu hoạch Qua theo dõi về động thái tăngtrưởng lộc hè chúng tôi có bảng sau:
Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu
14,37
15,07
15,40
15,87
15,87Tăng 0 3,59 8,0 11,56 12,71 13,41 13,74 14,21 14,21
14,7
7 16,0
16,51
16,51
16,51Tăng 0 3,66 8,04 11,31 13,13 14,36 14,87 14,87 14,87CV
Lộc thu xuất hiện vào khoảng thời gian từ 08 – 15/09 là thời điểm mànhiệt độ và ẩm độ cao rất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây bưởi, tuynhiên khi lộc thành thục gặp điều kiện thời tiết khô hạn nên chiều dài lộc ngắnhơn và thời gian thành thục lộc dài hơn so với lộc hè Lộc thu của 2giống đềutăng trưởng chiều dài lộc từ khi nhú đến khi thành thục từ 35 đến 40 ngày.Chiều dài lộc tăng nhanh trong khoảng thời gian từ 10 đến 30 ngày sau khinhú lộc và lộc thu của giống bưởi Phục Hòa có chiều dài lớn hơn giống bưởi
Sa Điền Cụ thể là: Lộc thu của giống bưởi Sa Điền sau khi nhú 30 ngày đãtăng 13,41cm, còn giống bưởi Phục Hòa tăng 14,36cm, tuy có sự chênh lệchnhư vậy nhưng kết quả xử lý thống kê cho thấy sự sai khác này là không có ýnghĩa, nghĩa là sức sinh trưởng lộc thu của 2 giống bưởi là tương đương nhau
Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu được thể hiên qua đồ thị 4.2
Trang 32Đồ thị 4.2: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu
Ngoài việc theo dõi về khả năng tăng trưởng chiều dài lộc chúng tôi còn theo dõi về chỉ tiêu số lộc/cây, kích thước lộc thành thục và số lá/lộc Cáckết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.8
Bảng 4.8 Đặc điểm và kích thước lộc thu thành thục của bưởi thí nghiệm Chỉ tiêu
Chiều dài lộc (cm) Số lá/ lộc
Số mắt lá/ cành
Sau khi nhú lộc (ngày)
Trang 33Giống bưởi Sa Điền có tổng số lộc trên cây, số lá trên lộc, chiều dài lộc
và đường kính lộc đều thấp hơn so với giống bưởi Phục Hòa Tuy nhiên, sựchênh lệch này là không đáng kể Cụ thể là:
Giống bưởi Sa Điền có tổng số lộc trên cây là 5,67 lộc/cây, ít hơn bưởiPhục Hòa là 0,2 lộc/cây (tổng số lộc trên cây của bưởi Phục Hòa là 5,87lộc/cây) Số lá trên lộc của bưởi Sa Điền cũng ít hơn giống bưởi Phục Hòa(số lá trên lộc của bưởi Sa Điền là 11,90 lá/lộc, số lá trên lộc của bưởi PhụcHòa là 12,24 lá/lộc) Cả 2 giống bưởi có tỉ lệ giữa số lá và số mắt lá đạt 93 -94% chứng tỏ cả ba giống đều sinh trưởng tốt và khỏe mạnh trong vụ thu
Đường kính lộc và chiều dài lộc của giống bưởi Sa Điền thấp hơn giống bưởi Phục Hòa tuy nhiên sự chênh lệch này không nhiều : đường kính lộc của bưởi Sa Điền là 0,41,bưởi Phục Hòa có đường kính lộc là 0,5cm và chiều dài lộc của giống bưởi Sa Điền là 14,56cm, còn chiều dài lộc của giống bưởi Phục Hòa là 14,77cm Tuy vậy,kết quả xử lý thống kê cho thấy sự sai khác giữa các số liệu trên là không chắc chắn, nghĩa là sức sinh trưởng lộc thucủa 2 giống bưởi thí nghiệm là tương đương nhau
Đặc điểm kích thước màu sắc lá ngoài phụ thuộc vào giống, còn phụthuộc vào mùa vụ và điều kiện chăm sóc Kết quả theo dõi về đăc điểm kíchthước lá vụ thu được chúng tôi thể hiện ở bảng 4.9
Bảng 4.9 Đặc điểm hình thái lá lộc thu của bưởi thí nghiệm
(ĐV: cm)
Chỉ tiêu Đợt lộc
Kích thước lá
Kích thước
eo lá Hình dạng lá Màu sắc lá Dài Rộng Dài Rộng
Trang 34của giống bưởi Phục Hòa có lớn hơn giống bưởi Sa Điền nhưng cũng giốngnhư lộc thu sự lớn hơn này không nhiều Lá lộc thu của giống bưởi Phục Hòa
có chiều dài lá là 13,88 cm lớn hơn 0,5 cm so với giống bưởi Sa Điền (chiềudài lá của giống bưởi Sa Điền là13,38 cm) Về chiều rộng phiến lá và chiều rộng
eo lá của 2 giống gần tương đương nhau, còn chiều dài eo lá thì giống bưởi PhụcHòa lại nhỏ hơn giống bưởi Sa Điền chỉ 0,17 cm (chiều dài eo lá của giống bưởiPhục Hòa và giống bưởi Sa Điền lần lượt là 3,13 cm và 3,3 cm)
4.2.1.3 Khả năng sinh trưởng của lộc đông
Lộc đông xuất hiện vào tháng 11, tháng 12 hàng năm.Trong các đợt lộcthì lộc đông thường sinh trưởng yếu và là cành vô hiệu Nếu trong một năm
mà lộc đông nhiều thì sẽ làm mất dinh dưỡng của cây, gây ảnh hưởng đến khảnăng sinh trưởng của cây năm sau Theo dõi lộc đông nhằm xác định đặcđiểm sinh trưởng của chúng để trong quá trình trồng trọt có các biện pháp hạnchế sinh trưởng của chúng như: hạn chế tưởi nước và bón phân, cuốc rãnhxung quanh tán để làm đứt bớt rễ cây Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởngcủa lộc đông được chúng tôi thể hiện ơ bảng 4.10
Bảng 4.10 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông
Hòa
Chiều
dài 1,16 4,19 8,06 10,67 11,84 12,72 12,72 12,72Tăng 0 3,03 6,9 9,51 10,68 11,56 11,56 11,56
Trang 35Nhìn chung lộc đông phát triển rất chậm và yếu ớt, sau khi xuất hiện 5 ngàymới chỉ dài được 1 cm; từ ngày thứ 5 trở đi thì tăng khá nhanh và tăng nhanh liêntục đến 20 ngày, sau đó bắt đầu chậm dần trong thời gian khá dài (vì lúc này thờitiết lạnh), đến ngày 40 sau khi lộc nhú thì cả 2 giống đều ngừng tăng trưởng vềchiều dài Chiều dài lộc cuối cùng của giống bưởi Phục Hòa có biểu hiện dài hơngiống bưởi Sa Điền, nhưng kết quả xử lý thống kê cho thấy sự sai khác này làkhông có ý nghĩa
Động thái tăng trưởng lộc đông được thể hiện qua đồ thị 4.3
Đồ thị 4.3: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông
Trang 36Để đánh giá được khả năng sinh trưởng của lộc đông chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu như: số lôc/cây, kích thước lộc, số lá trên lộc Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.11
Bảng 4.11 Đặc điểm hình thái lá lộc đông của bưởi thí nghiệm
Chiều dài lộc (cm)
Số lá/
lộc
Số mắt lá/ cành
Về chỉ tiêu số mắt lá trên cành cả ba giống đều có tỉ lệ giữa số lá và mắt látrên cành thành thục từ 90 - 94% chứng tỏ cả 2 giống bưởi thí nghiệm đều có
bộ lá sinh trưởng tốt và khỏe mạnh Kết quả xử lý thống kê cho thấy sự chênhlệch về số liệu trên là không có ý nghĩa
Khi theo dõi về đặc điểm lá lộc đông của giống bưởi thí nghiệm, chúngtôi thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu 4.12
Bảng 4.12 Đặc điểm hình thái lá lộc đông của bưởi thí nghiệm
(ĐV: cm)
Chỉ tiêu Đợt lộc
Kích thước lá
Trang 37Lộc đông của cả 2 giống bưởi thí nghiệm có kích thước lá chênh lệchnhau rất ít, gần tương đương nhau Chiều dài, chiều rộng lá và chiều rộng eo
lá của giống bưởi Phục Hòa có lớn hơn giống bưởi Sa Điền tuy nhiên sự
chênh lệch này không đáng kể, cụ thể là: chiều dài lá của giống bưởi Phục
Hòa là 13,21 cm chỉ lớn hơn chiều dài lá của giống bưởi Sa Điền là 0,2cm(chiều dài lá của giống bưởi Sa Điền là 13,01), chiều rộng lá của giống bưởiPhục Hòa chỉ lớn hơn giống bưởi Sa Điền là 0,07 cm và chiều rộng eo lá cũngchỉ lớn hơn giống bưởi Sa Điền là 0,06 cm
Nhìn chung lá lộc đông xủa 2 giống bưởi thí nghiệm gần tương đươngnhau, do điều kiện thời tiết không thuận lợi nên lá lộc đông có kích thước nhỏhơn lộc hè và lộc thu
4.2.2 Động thái tăng trưởng hình thái cây của bưởi thí nghiệm
Đối với cây ăn quả nói chung và với cây bưởi nói riêng, hình thái cây làđặc điểm của giống Với xu hướng hiện nay, người ta thường chủ động tạo táncho cây có hình thái như mong muốn Tuy nhiên, khả năng tăng trưởng vềhình thái cây cũng phản ánh được sức sinh trưởng của cây, và sức sức sinhtrưởng của cây được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: động thái tăng trưởngđường kính gốc cây, động thái tăng trưởng đường kính tán và động thái tăngtrưởng chiều cao cây, khả năng phân cành của cây
4.2.2.1 Động thái tăng trưởng đường kính gốc cây
Đường kính gốc cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong côngtác chọn giống Đường kính gốc cây biểu hiện khả năng vững chắc của cây
và sức sinh trưởng của cây, đồng thời còn liên quan đến khả năng tạo tán củacây Đường kính gốc to chứng tỏ khả năng chống chịu cao, khả năng giữvững bộ tán cây và nuôi quả tốt tuy nhiên, mức độ tăng trưởng đường kínhgốc còn phụ thuộc vào bản chất của giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuậtchăm sóc