1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng sinh trưởng của cây sa nhân tím được trồng tại xã lao chải, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang làm cơ sở cho việc phát triển loài cây lâm sản ngoài gỗ của địa phương

53 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Rất rất hay !

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 2 hần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Từ xa xưa con người đã biết sống dựa vào rừng, khai thác sử dụng các sản phẩm từ rừng để phục vụ cuộc sống của mình. “Rừng vàng, biển bạc” câu nói đã được ông cha ta truyền dạy, khuyên răn các thế hệ con cháu phải biết coi trọng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy nhiều hơn nữa những lợi ích mà rừng mang lại. Rừng đã được coi là tài sản quí báu vào bậc nhất mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Trong thực tế rừng đã đem lại nhiều lợi ích to lớn như: cung cấp lâm sản cần thiết cho cuộc sống, nhiều sản vật quí hiếm, đặc biệt rừng vai trò điều tiết nguồn nước, điều hoà khí hậu. Đã từ lâu đời, đồng bào các dân tộc ít người sống ở các vùng rừng núi tập quán, kinh nghiệm khai thác nguồn sản vật của rừng vô cùng quí giá do thiên nhiên ban tặng để nuôi sống mình. Nhưng dân số ngày càng tăng nhanh nhu cầu của con người ngày một lớn trong khi đó diện tích rừng ngày một thu hẹp, phương thức khai thác sản phẩm cá sẵn ở rừng đã không còn đáp ứng được yêu cầu. Trong vài thập kỉ qua, lâm sản ngoài gỗ thu hút được sự quan tâm đáng kể đặc biệt tiềm năng đóng góp củatrong bảo tồn rừng và đa dạng sinh học; xoá đói giảm nghèo và phát triển vùng cao; trong phát triển phụ nữ và dân tộc. Lâm sản ngoài gỗ thể khai thác một cách bền vững mà ít tác động đến tính ổn định của rừng, cung cấp nguồn lợi quan trọng cho thu nhập và chất liệu cần thiết cho cuộc sống cộng đồng đang sống bên trong và quanh rừng, cũng như mang lại nguồn động viên khuyến khích quan trọng đối với sự nghiệp bảo tồn và quản lí khu rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học. Ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam vẫn còn non trẻ, ưu tiên cao nhất hiện nay của Chính phủ là tăng trưởng kinh tế quốc dân, xoá đói giảm nghèo cho các cộng đồng vùng cao và các dân tộc thiểu số, bảo tồn rừng. Ở Việt Nam, những năm vừa qua, công tác quản lí bảo vệ và phát triển rừng đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể hiện qua nhiều chương trình, dự án đã được đầu tư và các chế chính sách đã được ban hành, tạo động lực để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí bảo vệ và phát 222 2 3 triển rừng. Chính vậy, diện tích rừng của cả nước đã liên tục tăng lên. Theo thống kê 7/2011, diện tích trồng rừng sản xuất đạt xấp xỉ 66,2 nghìn ha, chiếm 88% diện tích trồng rừng sản xuất cả nước, đạt 72,1% so với cùng kì năm ngoái, diện tích trồng rừng lớn nhất ở các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc, bên cạnh đó hình thành nhiều vùng cây nguyên liệu công nghiệp tập trung, đáp ứng được một phần cho nhu cầu chế biến hàng hoá lâm sản góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Vào những năm gần đây, khái niệm cây Sa nhân tím không còn xa lạ với người sản xuất nông nghiệp các tỉnh phía Bắc. Sa nhân là một loại dược liệu quý, ở Việt Nam Sa nhân đã được biết đến từ rất lâu đời là vị thuốc cổ truyền trong y học dân tộc. Bước đầu đã thống kê được 60 đơn thuốc vị Sa nhân dùng trong các trường hợp ăn không tiêu, kiết lỵ, đau dạ dày, phong tê thấp, hương liệu để sản xuất phòng, nước gội đầu và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, đây là loài cây dễ trồng, ít sâu bệnh, ít vốn đầu tư về giống, giá trị kinh tế cao. Trồng Sa nhân tím dưới tán rừng tự nhiên và tán rừng trồng góp phần hạn chế xói mòn, lũ lụt, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống. Sa nhân tím không tranh chấp đất với một số loại cây trồng khác mà chỉ tận dụng được đất dưới tán rừng để tăng nguồn thu nhập trên một đơn vị diện tích. Lao chải là một vùng nông thôn, miền núi của huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang, nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông - lâm nghiệp, còn phụ thuộc vào thiên nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp, nhiều năm bị hạn hán làm thiệt hại mùa màng. Ngoài ra các hoạt động dịch vụ còn chậm phát triển, sở hạ tầng còn thấp kém chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất, dẫn đến đời sống của người dân còn thấp và đói nghèo. Nhận thức được những lợi ích mà Sa nhân tím mang lại, tuy nhiên để thể đánh giá đây là loài cây phát triển tốt và hiệu quả trong tương lai cũng như đem lại nguồn thu nhập cho người dân, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Sa nhân tím (Amomunlongiligulaze T.L.WU) được trồng tại Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang làm sở cho việc phát triển loài cây lâm sản ngoài gỗ của địa phương”. 333 3 4 1.2. Mục đích nghiên cứu Góp phần phát triển cây dược liệu nói chung và cây Sa nhân tím (Amomunlongiligulaze TLWU) nói riêng trên địa bàn Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được tình hình sinh trưởng của cây Sa nhân tím dưới tán cây rừng thông qua một số yếu tố ảnh hưởng. Đề xuất được một số giải pháp kĩ thuật nhằm phát triển bền vững cây Sa nhân tại địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân, nâng cao đời sống của cộng đồng. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Qua quá trình thực hiện chuyên đề, sinh viên sẽ được thực hành việc nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lí và khoa học trong công việc để đạt được hiệu quả cao trong quá trình làm việc. - Làm sở để củng cố kiến thức thông qua tình hình sinh trưởng của cây, thể giúp cho người dân đưa ra các biện pháp chăm sóc hợp lí để nâng cao năng suất, đem lại hiệu quả kinh tế cao. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài làm sở đưa ra các biện pháp kĩ thuật phục vụ cho công tác trồng và chăm sóc cây Sa nhân tím sau này. - Làm sở cho các nghiên cứu sâu hơn về cây Sa nhân tím trên địa bàn trongngoài xã. 444 4 5 Phần 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. sở khoa học 2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Trong hội nghị các chuyên gia LSNG của các nước vùng Châu Á, Thái Bình Dương họp tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 5-8/11/1991 đã thông qua định nghĩa về LSNG như sau: Lâm sản ngoài gỗ (Non - wood forest products) bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. Lâm sản ngoài gỗ được khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ. J.H.De Beer (1996)[16]: Lâm sản ngoài gỗ (Non - timber forest products) bao gồm các nguyên liệu nguồn gốc sinh vật, không phải là gỗ, được khai thác từ rừng để phục vụ con người. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã, củi và các nguyên liệu thô như tre nứa, mây song, gỗ nhỏ và sợi. Hội nghị do FAO (Tổ chức Lương nông thế giới) (1991)[17] : Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm nguồn gốc sinh vật, khác gỗ được khai thác từ rừng, đất rừng và các cây thân gỗ. Vũ Tiến Hinh và Phạm Văn Điển (2003) [10]: Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kì vùng đất nào kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ lớn ở tất cả các hình thái của nó. Trần Ngọc Hải (2000) (Bài giảng “lâm sản ngoài gỗ”) [12]: Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ được khai thác từ rừng phục vụ mục đích của con người. Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa mủ, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, cây cảnh, nguyên liệu giấy, sợi… 2.1.2. Đặc điểm cây Sa nhân và phân bố * Đặc điểm hình thái Cây Sa nhân là một loài cây thân thảo sống lâu năm, mọc thành khóm. Cây cao 1,5 - 2m. 555 5 6 - Lá nhẵn bóng màu xanh đậm, bẹ không cuống, dài 25 - 35cm, rộng 10 -15cm, mặt nhẵn - Thân ngầm và dễ mọc tập trung ở tầng đất mặt 0 - 15cm, phát triển theo mặt nằm ngang, không ăn sâu. - Hoa mọc thành chùm ở gốc - Quả mang 3 ô, gai mềm, khi chín màu đỏ nâu - Loài sa nhân tím (A.longiligulare) quả màu tím, hình cầu, khối hạt 3 cạnh. Lá lưỡi bẹ dài 3 - 5cm. Hoa trắng mép vàng, vạch đỏ tím cây ra hoa và quả gần như quanh năm. * Đặc tính sinh thái Sa nhânloài cây ưa bóng, sinh trưởng tốt dưới tán rừng độ tàn che 0,5 - 0,6. Sa nhân sống dưới tán rừng, đặc biệt trong các thung lũng và khe núi, độ ẩm không khí cao và mát hơn so với ngoài trống, cây sinh trưởng tốt và cho năng suất quả cao. Sa nhân thường mọc trên đất tốt, giàu mùn, đạm và kali. Đất độ xốp cao, ẩm quanh năm nhưng thoát nước tốt. Độ tàn che của thảm tươi Sa nhân dưới tán rừng tương đối dày đặc, thể dùng che phủ đất tốt. * Phân bố Ở Việt Nam cây Sa nhân phân bố rộng từ Bắc vào Nam. Sa nhân cũng mọc tự nhiên ở vùng đồi, trên các vùng cao nguyên: Tây Nguyên, Mộc Châu, Đồng Văn, và đến tận các vùng núi cao 1000m trên mặt biển. Các vùng độ cao trên 800m và lượng mưa 1500 - 3000mm, nhiều Sa nhân phân bố tập trung. 2.2. Tình hình nghiên cứu LSNG trongngoài nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng LSNG trên thế giới 2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng LSNG nói chung Trên thế giới, tình hình nghiên cứu LSNG từ lâu đã được chú trọng, một trong số đó là dược liệu. Nghiên cứu về cây thuốc nhiều thành công và quy mô rộng phải kể đến Trung Quốc. thể khẳng định Trung Quốc là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng cây thuốc để chữa bệnh. 666 6 7 Trước đây người ta coi gỗlâm sản chính của rừng, còn các lâm sản khác như song, mây, dầu, nhựa, sợi, lương thực, thực phẩm, dược liệu…do khối lượng nhỏ lại ít được khai thác, nên thường coi là sản phẩm của rừng. Người ta gọi chúng là sản phẩm phụ (minor forest products) hoặc đặc sản rừng (special forest products). Trong những thập kỷ gần đây, rừng bị tàn phá mạnh, gỗ trở nên hiếm và sử dụng ít dần, nhiều kim loại khác như kim loại và các chất tổng hợp dần dần thay thế gỗ trong công nghiệp và các ngành khác. Trong khi đó các “Lâm sản phụ” được sử dụng ngày càng nhiều hơn và với những chức năng đa dạng hơn. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy nếu được quản lí tốt thì nguồn lợi từ “Lâm sản phụ” hoàn toàn không nhỏ, đôi khi còn lớn hơn cả gỗ. vậy, để khẳng định vai trò của các “Lâm sản phụ” người ta đã sử dụng một thuật ngữ mới cho nó là “Lâm sản ngoài gỗ” (“Non - timber forest” hay “Non - wood forest product”). (Bài giảng LSNG, Nguyễn Thị Thoa) [12]. Năm 1992, J.H.De Beer một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của tổ chức Nông - Lương thế giới khi nghiên cứu về vai trò và thị trường của lâm sản ngoài gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của thảo quả đối với việc tăng thu nhập của người dân sống trong khu vực vùng núi nơi phân bố thảo quả nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế hội vùng núi và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng. Về nhu cầu thị trường của thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng ở Lào, hàng năm xuất khẩu khoảng 400 tấn sang Trung Quốc và Thái Lan. Đây là công trình nghiên cứu tổng kết về vai trò thảo quả đối với con người, hội cũng như tình hình sản xuất buôn bán và dự báo thị trường, tiềm năng phát triển của thảo quả. 2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây Sa nhân tím Hiện nay cây Sa nhân tím được phân bố chủ yếu ở các nước như: Phân bố rộng rãi ở Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam (Trung Quốc), Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng LSNG ở Việt Nam 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây LSNG ở Việt Nam Việt Nam là nơi quy tụ của nhiều hệ sinh thái. Hệ thực vật, động vật và nguồn gen vật nuôi, cây trồng rất phong phú. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng để bảo tồn và phát triển LSNG. 777 7 8 Đến nay đã thống kê được 63 loài thuộc ngành thực vật hạt trần và 9812 loài thực vật hạt kín. Đa số các loài LSNG nằm trong 2 ngành thực vật này. Nhiều họ thực vật tập chung các nhóm LSNG như: hầu hết các cây thuộc Họ long não, họ Hoa môi, họ Giềng cho sản phẩm tinh dầu; các loài thuộc họ Nhân sâm, Hoa môi, Tiết dê là cây thuốc, trong đó nhiều loài cây thuốc quý như; Sâm ngọc linh, tam thất, bình vôi, vàng đắng, hoàng đằng,… Việt Nam khoảng 750 loài cây trồng phổ biến thuộc 79 họ thực vật,, trong đó nhóm cây lấy quả và cây dược liệu số loài nhiều nhất. Gần đây nhiều loài LSNG giá trị kinh tế cao. (Bộ NN & PTNT, 1996) [4]. 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây Sa nhân ở Việt Nam Ở Việt Nam cây Sa nhân phân bố rất rộng từ vùng Bảy Núi thuộc tỉnh An Giang, đồng bằng Nam Bộ (8 0 độ Bắc) đến tận vùng núi phía Bắc, huyện Nguyên Bình thuộc tỉnh Cao Bằng (nằm ở 23 0 độ Bắc). Sa nhân cũng mọc tự nhiên ở các vùng đồi đến các vùng cao nguyên như Tây Nguyên, Mộc Châu (Sơn La), Đồng Văn (Hà Giang), tận các vùng núi cao 1000m so với mặt biển. Tuy nhiên, ở các vùng độ cao <= 800m và lượng mưa 1500 - 3000mm, nhiều Sa nhân phân bố tập trung. Cây Sa nhân trong chi Sa nhân, theo tài liệu thống kê của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam - Đại Học Quốc Gia Nội tới trên 25 loài gồm nhiều loài giá trị cao như làm dược liệu, xuất khẩu…(Cây Sa nhân tím) [3]. Một số loài cây Sa nhân thường gặp ở nước ta là: * Sa nhân Sa nhân. Mè tré bà. Dương xuân sa. Xuân sa. Sỏ má mí.Co néng (Tày). Co nẻng (Thái) - Amonum villosum lour (A.Echinopaera K.Schum.), thuộc họ gừng - Zingiberaceae. Nơi sống và thu hái: Cây mọc hoang ở rừng núi Tây, Hải Hưng qua Thanh Hoá, Phúc Yên đến Đồng Nai. Thu hái quả lúc gần chín (mùa hè - thu), bóc vỏ lấy khối hạt màu trắng đem phơi khô. Thành phần hoá học: Trong quả Sa nhân tinh dầu mà thành phần chủ yếu D - Camphor, D - Borneol, D - phomylacetat, D - limonen, phellandren, parametoxxt etyl cinnamat, nero lidol, linadol. 888 8 9 Tính vị, tác dụng: Cay, mùi thơm, tính ẩm: tác dụng hoá thấp khai vị, ôn tỳ chỉ tả, lý khí an thai. Công dụng: Sa nhân được dùng làm gia vị, làm thuốc chữa đau bụng và dạ dày trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, động thai. Liều dùng, hạt khô 3 - 6g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Sa nhânSa nhân gai. Sa nhân vỏ xanh. Súc xa mật. Co néng (Tày), Co nẻng (Thái) - Amonum villosum lour. Var. xanthioides (Wall. Ex Bak.) T.L Wu et senjen chen. (Amomum xanthioides Wall.ex Bak.) Thuộc họ gừng - Zinhgiberaceae. Nơi sống và thu hái: Ở nước ta, cây mọc ở rừng ẩm miền Bắc và miền Trung. Đã được gây trồng. Thành phần hoá học: Quả chứa 1,7 - 3% tinh dầu mà trong thành phần camphen, pinen. Tính vị, tác dụng: Vị cay, tính ẩm; tác dụng hành khí khoan trung, kiện tỳ, tiêu thực, an thai. Công dụng: Thường được dùng trị đau bụng, bụng quặn đau, ăn uống không tiêu, thức ăn tích tụ gây ỉa chảy và động thai. * Sa nhân đỏ Sa nhân. Co nẻng (Thái) Amomum aurantiacum H.T.Tsai & S.W.Zhao. Phân bố: Lai Châu, Sơn La, Kontum. Tính vị, tác dụng: Cay, mùi thơm, tính ẩm; tác dụng hoá thấp khai vị, ôn tỳ chỉ tả, ly khí an thai. Công dụng: Sa nhân được dùng làm gia vị, làm thuốc chữa đau bụng và đau dạ dày trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, động thai. Liều dùng, hạt khô 3 - 6g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc khác. * Sa nhân tím Tên khác: Sa nhân lưỡi dài.Mè tré bà. Hải nam Sa nhân - Amomum longiligulare T.L Wu. Thuộc họ gừng - Zingiberaceae. Nơi sống và thu hái: Sa nhân tím phân bố nhiều ở một số tỉnh như: Phú Thọ, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Định, Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Đắc Lắc, 999 9 10 Gia Lai…Tại Quảng Ngãi, Sa nhân tím phân bố ở tất cả 6 huyện miền núi và tập trung nhiều ở huyện Ba Tơ, Minh Long… Thành phần hoá học: tinh dầu, trong đó pinen, camphen, caren, limonen… Tính vị, tác dụng: Vị cay, tính ẩm; tác dụng tán thấp khai vị, tiêu thực. Công dụng: Được dùng trị bụng trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa… cũng như Sa nhân. * Các phương pháp gây trồng cây Sa Nhân Tím Sa nhân được gây trồng bằng nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ vào điều kiện áp dụng ở từng nơi. thể gây trồng bằng hai cách phổ biến là: Nhân giống hữu tính (trồng bằng hạt) và nhân giống vô tính (trồng bằng chồi gốc). 2.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.3.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa Lao Chải thuộc huyện Vị Xuyên tỉnh Giang. Cách trung tâm tỉnh Giang 45 Km và cách trung tâm huyện Vị Xuyên 65 km. Về vị trí địa lý: + Phía Tây giáp nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa. + Phía Bắc giáp Xín Chải huyện Vị Xuyên + Phía Đông giáp với Phương Tiến huyện Vị Xuyên + Phía Nam giáp Túng Sán huyện Hoàng Su Phì. Tổng diện tích tự nhiên 5012 ha, trong đó đất lâm nghiệp 3.361,71 ha, đất phi nông nghiệp 30,09 ha, đất chưa sử dụng 1.184,20 ha, với địa hình đồi núi là chủ yếu độ dốc lớn và bị chia cắt bởi nhiều dông đồi, khe cạn và hình thành 4 thôn; (Thôn Bản Phùng, Thôn Cáo Sào, thôn Lùng Chu Phùng, thôn Ngài Là Thầu). Dân số 303 hộ với 1691 nhân khẩu gồm 3 dân tộc anh em cùng sinh sống xen kẽ trên địa bàn là: H’Mông,Tày, Kinh, Trong đó dân tộc Mông chiếm 98%, 2 dân tộc còn lại chỉ chiếm 2% tổng dân số toàn xã. b. Địa hình, địa mạo Địa hình của nằm trong khối Tây Côn Lĩnh Lao Chải địa hình dốc từ Tây sang Đông, ảnh hưởng đến xu hướng và cường độ tạo hình các tài nguyên đất và sinh vật. 101010 10 [...]... Tình hình sinh trưởng của cây Sa nhân tím dưới tán rừng tại Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang qua một số nhân tố ảnh hưởng 4.4.1 Tình hình sinh trưởng của cây Sa nhân tím trong khu vực 1 Các yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng Sa nhân luôn ảnh hưởng tổng hợp trong mỗi quan hệ tác động lẫn nhau Tuy nhiên để xây dựng được bảng đánh giá về tình hình sinh trưởng ảnh hưởng tổng hợp của các... 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Sa Nhân Tím (Amomum longiligulare T.L Wu) được trồng tại Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số hộ gia đình tham gia trồng thử nghiệm cây Sa nhân tím trong Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang - Đề tài tiến hành trồng thử nghiệm từ cây mẹ được lấy từ Thạch Thất Tây 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên... Kỹ thuật trồng và chăm sóc và bảo vệ cây Sa nhân 3) Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu 4) Đánh giá sự sinh trưởng của cây Sa nhân tím được trồng tại Lao Chải 5) Đề xuất các giải pháp phát triển cây Sa nhân tím trongngoài 20 20 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa chọn lọc Kế thừa tài liệu về đặc điểm về điều kiện tự nhiên, đặc điểm về tình hình dân sinh, kinh... trồng cây Sa nhân lúc đầu cây cũng cho ra rễ và nảy chồi non từ 3 - 20 cm Khi mùa đông đến thì gây ra hiện tượng chết hàng loạt, tuy nhiên gia đình anh Sính số cây Sa nhân còn sống là 184 cây, cây sống được ở đây là nhờ: - Khu vực trồng cây tán che thấp 4.4.2 Tình hình sinh trưởng của Sa nhân tím trong khu vực 2 34 34 34 Đển phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của Sa nhân tím tại. .. khoảng 100-150 Kg/ha, chia đều cho ba lần bón - Nếu được chăm sóc tốt thì cây Sa nhân mọc tự nhiên thể cho năng suất bình quân 300 Kg/ha Khi được trồng thâm canh dưới tán cây ăn quả, cây Sa nhân sẽ cho năng suất và thu nhập cao hơn gấp 4-5 lần 4.2.1.3 Bảo vệ Cây Sa nhân khả sinh trưởngphát triển rất mạnh và rất ít bị sâu bệnh 4.2.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ của người dân đang áp dụng... cao quá hoặc thấp quá cây phát triển kém và ít đậu quả Sa nhân loại cây ưa thích bóng râm, chủ yếu sống dưới tán cây rừng Nhưng bị tán cây rừng che bóng râm quá nhiều thì cây Sa nhân mọc rất rậm rạp, ít ra hoa kết quả - Sa nhân được trồng dưới tán cây cao, nơi đất ẩm trong vườn hộ, vườn rừng, thể trồng xen với cây ăn quả Đất trồng Sa nhân không cần đánh luống, sau khi làm đất, chỉ cần bổ hốc... cho cây Sa nhân + Làm cỏ: Lúc Sa nhân còn nhỏ rất dễ bị cỏ dại lấn át, nên phải thường xuyên làm sạch cỏ xung quanh gốc cây Nếu vườn trồng Sa nhân xuất hiện cỏ tranh thì phải tìm biện pháp nhanh chóng diệt sạch cỏ, cỏ tranh sẽ làm cho Sa nhân chết hàng loạt + Bón phân: Nếu cung cấp đủ lượng phân bón thì sẽ giúp cho cây Sa nhân phát triển nhanh, rút ngắn thời gian ra hoa đậu quả, đồng thời tăng sản. .. 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu Gồm các thôn: thôn Ngài Là Thầu, thôn Lùng Chu Phùng, thôn Lùng, thôn Bản Phùng thuộc Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang 3.3 Nội dung nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi tiến hành một số nội dung nghiên cứu cụ thể như sau: 1) Tình hình phân bố cây thảo dược Lao Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Giang. .. cấp của đề tài phải thực hiện các phương pháp thu thập số liệu trực tiếp tại hiện trường thông qua việc sử dụng các phương pháp sau: * Phương pháp phỏng vấn và quan sát ngoài thực địa sự tham gia của người dân địa phương, qua đó thể đánh giá sơ bộ về tình hình phát triển của cây Sa nhân tím khu vực nghiên cứu Thông qua bộ câu hỏi cá sẵn (phụ biểu 02) * Phương pháp điều tra thực địa (do khu vực trồng. .. Còn những cây còn lại được người dân biết đến chúng tác dụng chữa bệnh quen thuộc cho người dân, cây mang tên địa phương thì người dân biết nhiều như cây Sản sình tán được sử dụng 4.1.2 Tình hình phân bố cây Sa nhân tại Lao Chải Cây Sa Nhân tại địa phương rất ít chỉ được người dân phát hiện ở các khe núi hay ven khe nước khi đi rừng, chúng mọc thành búi nhỏ từ 5 - 9 cây, cao từ 1 - 2 m, . cây Sa nhân t m (Amomunlongiligulaze TLWU) nói riêng trên địa bàn xã Lao Chải, huyện Vị Xuyên, t nh Hà Giang 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được t nh hình sinh trưởng của cây Sa nhân t m dưới. t ơng lai cũng như đem l i nguồn thu nhập cho người dân, chúng t i tiến hành thực hiện đề t i: Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Sa nhân t m (Amomunlongiligulaze T. L. WU) được trồng t i xã Lao. Lao Chải, huyện Vị Xuyên, t nh Hà Giang l m cơ sở cho việc ph t triển loài cây l m sản ngoài gỗ của địa phương . 333 3 4 1.2. Mục đích nghiên cứu Góp phần ph t triển cây dược liệu nói chung và cây

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w