Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ xuân năm 2012 2013 tại huyện đồng văn – tỉnh hà giang

126 703 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ xuân năm 2012   2013 tại huyện đồng văn – tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay !

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế CT : Công thức CSDTL : Chỉ số diện tích lá LAI : Chỉ số diện tích lá NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới QCVN 01-56-2011 : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô i DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 Chương 2 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 đồ thí nghiệm 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN PHỤ LỤC 68 PHẦN PHỤ LỤC 68 Phụ lục 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ 68 Phụ lục 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ 68 bộ hạch toán kinh tế mô hình trình diễn năm 2013 68 bộ hạch toán kinh tế mô hình trình diễn năm 2013 68 Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỜI TIẾT KHÍ HẬU 70 Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỜI TIẾT KHÍ HẬU 70 ii Diễn biến tình hình thời tiết, khí hậu năm 2012 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 70 Diễn biến tình hình thời tiết, khí hậu năm 2012 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 70 Phụ lục 3: ẢNH THÍ NGHIỆM 72 Phụ lục 3: ẢNH THÍ NGHIỆM 72 72 72 (trên phần mềm SAS 8.0) 74 (trên phần mềm SAS 8.0) 74 iii DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 Chương 2 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 đồ thí nghiệm 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN PHỤ LỤC 68 PHẦN PHỤ LỤC 68 Phụ lục 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ 68 Phụ lục 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ 68 bộ hạch toán kinh tế mô hình trình diễn năm 2013 68 bộ hạch toán kinh tế mô hình trình diễn năm 2013 68 Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỜI TIẾT KHÍ HẬU 70 Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỜI TIẾT KHÍ HẬU 70 iv Diễn biến tình hình thời tiết, khí hậu năm 2012 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 70 Diễn biến tình hình thời tiết, khí hậu năm 2012 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 70 Phụ lục 3: ẢNH THÍ NGHIỆM 72 Phụ lục 3: ẢNH THÍ NGHIỆM 72 72 72 (trên phần mềm SAS 8.0) 74 (trên phần mềm SAS 8.0) 74 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trên toàn thế giới. Với những đặc điểm nông sinh học quý như: Tính thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, tiềm năng năng suất cao nên cây ngô đã nhanh chóng được gieo trồng rộng rãi, phố biến trên các vùng lãnh thổ. Cây ngô có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong giai đoạn 1995-1997 sản lượng ngô làm lương thực chiếm 17%, thức ăn cho chăn nuôi chiếm 66%, nguyên liệu cho công nghiệp chiếm 5% và xuất khẩu chiếm > 10% (Ngô Hữu Tình, 2003)[10]. Ngô cung cấp lương thực cho 1/3 dân số thế giới, các nước như: Ấn Độ, Philippin, Mêxico và một số nước ở Châu Phi đã dùng ngô làm lương thực chính, có tới 90% sản lượng ngô của Ấn Độ, 66% của Philippin dùng làm lương thực cho con người (Dương Văn Sơn và cs, 1997)[8]. Ở nước ta nhân dân nhiều vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên đã dùng ngô làm lương thực chính, từ ngô có thể chế biến thành bột ngô, bánh ngô, xôi ngô, mèn mén (một món ăn phổ biến của đồng bào Mông) Ngoài việc cung cấp lương thực nuôi sống con người cây ngô còn là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi, gần 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc ngô (Ngô Hữu Tình, 2003)[10]. Ngoài ra ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc như trâu, bò, dê đặc biệt là bò sữa. Tại các nước phát triển, tỉ lệ ngô làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm trên 70%. Ngoài ra, ngô còn là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: ngô bao tử là một loại rau cao cấp. Các loại ngô siêu ngọt, ngô nếp, ngô đường dùng làm qùa ăn tươi hoặc đóng hộp xuất khẩu. Ngô cũng là nguồn nguyên 1 liệu để sản xuất tinh bột, cồn, bánh kẹo… Người ta đã sản xuất khoảng 670 mặt hàng từ ngô để phục vụ các ngành kinh tế khác nhau. Chính nhờ vai trò quan trọng đó của cây ngô trong nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng lên không ngừng. Năm 1980, diện tích trồng ngô chỉ khoảng 121,6 triệu ha với tổng sản lượng là 376,9 triệu tấn nhưng đến năm 2010, diện tích ngô tăng lên đáng kể đạt 161,8 triệu ha, năng suất 51,6 tạ/ha và sản lượng đạt 844,4 triệu tấn. Đến năm 2012, diện tích ngô đã tăng lên 176,9 triệu ha, tuy nhiên năng suất có phần giảm đôi chút (FAOSTAT, 2012)[21]. Năng suất và chất lượng ngô có sự chuyển biến rõ rệt do ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác, cơ giới hoá, bảo vệ thực vật… Đầu thế kỷ XX, thế giới biết đến ngô lai bởi đây là một thành tựu cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp, nhờ ứng dụng thành công ưu thế lai mà các giống ngô lai lần lượt được ra đời, tạo ra bước nhảy vọt về năng suất và sản lượng, góp phần cung cấp lương thực cho nhân loại trên toàn cầu. Tuy nhiên để có giống ngô cho năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng trong giai đoạn hiện nay thì các nhà khoa học cần tập trung nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống ngô lai với các điều kiện bất thuận của ngoại cảnh như chịu hạn, rét… Ở Việt Nam ngô là cây trồng mới được nhập nội khoảng trên 300 năm nhưng diện tích trồng ngô đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2012 diện tích ngô của cả nước là 1.118,2 nghìn ha, trong đó diện tích ngô lai đã chiếm khoảng 95,5%. Sản lượng ngô năm 2012 đạt 4.803.200 tấn, năng suất 42,9 tạ/ha (FAOSTAT, 2013)[21]. So với năm 1990 khi chưa trồng ngô lai thì sản lượng tăng gấp 7 lần, năng suất hơn 2,8 lần. Mặc dù vậy năng suất ngô nước ta vẫn còn thấp, năm 2012 mới chỉ bằng 86,8% năng suất ngô bình quân trên thế giới. 2 Một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất ngô nước ta còn thấp là do ngô được trồng chủ yếu ở các vùng khó khăn. Các tỉnh miền núi diện tích ngô tương đối lớn chiếm khoảng 34,8% diện tích ngô của cả nước, nhưng lại gặp điều kiện bất thuận của yếu tố ngoại cảnh như khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, rét kéo dài, không có hệ thống thuỷ lợi, còn sử dụng các giống cũ, lẫn tạp, thoái hoá… Vì vậy, để sản xuất ngô của Việt Nam theo kịp các nước trong khu vực và đạt năng suất trung bình của thế giới cần phải thay đổi cơ cấu giống và tăng cường đầu tư thâm canh. Giống là yếu tố hàng đầu để tạo nên năng suất, chất lượng của cây trồng. Hiện nay hàng năm có rất nhiều giống mới được chọn tạo với nhiều ưu điểm như: năng suất, chất lượng cao, chống chịu với điều kiện bất thuận tốt. Tuy nhiên để giống mới phát triển ra sản xuất cần đánh giá tiềm năng năng suất, tính ổn định, khả năng thích ứng của các giống với điều kiện sinh thái, tập quán canh tác của từng vùng, từng địa phương. Giangmột trong những tỉnh thuộc niền núi phía Đông bắc của nước ta có diện tích tự nhiên là 6.719,56 km 2 , chủ yếu là núi cao, có độ dốc lớn, chia cắt mạnh, nhiều khe, vực. Do đó, đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh, tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinh dưỡng, đất bị chua, thường xuyên bị khô hạn. Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 76,6 %, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ 12,4 %. Những diện tích đất mầu mỡ, đầy đủ dinh dưỡng và chủ động tưới tiêu đều được sử dụng gieo trồng lúa nước, cây ngô được trồng trên đất không đủ tưới tiêu và trồng trên đất nương rẫy có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, trình độ khoa học còn thấp… Do đó năng suất, sản lượng ngô hàng năm của tỉnh còn ở mức rất thấp, chưa hình thành các vùng ngô hàng hoá lớn. Năm 2012, diện tích ngô là 52,5 nghìn ha, năng suất đạt 32,1 tạ/ha, sản lượng 168,7 nghìn tấn Với diện tích trồng ngô lớn nhất vùng Đông Bắc nhưng năng suất ngô của tỉnh bằng 74,7% so với trung bình cả nước (Tổng cục Thống kê, 3 2013)[14]. Với điều kiện tự nhiên như vậy, cây trồng cạn, đặc biệt là cây ngô có vai trò quyết định đến đời sống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Vì vậy, cần phải đưa ra giải pháp tối ưu cho việc nâng cao năng suất và sản lượng ngô tỉnh Giang là sử dụng các giống ngô lai chịu hạn và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới. Do đó, cần phải chọn tạo được những giống ngô cho năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, từng khu vực. Để tìm ra được những giống ngô ưu việt nhất đưa vào sản xuất đại trà, cần tiến hành quá trình nghiên cứu, đánh giá, loại bỏ những giống không phù hợp, giúp cho quá trình đánh giá và chọn tạo giống đạt hiệu quả cao nhất. Đồng Vănmột huyện miền núi phía bắc của tỉnh Giang, nằm trong 62 huyện nghèo nhất của cả nước theo chương trình 30a của Chính Phủ có mặt bằng dân trí còn thấp, có diện tích tự nhiên lớn nhưng diện tích sản xuất nông nghiệp thấp, diện tích đất tự nhiên toàn huyện 45.908 ha, trong đó đất nông lâm nghiệp 21.950,17 ha trên tổng diện tích đất tự nhiên, đất dành cho sản xuất nông nghiệp là 14.454,76 ha, trong đó diện tích trồng ngô năm 2011 là 6.672 ha ngô, lúa nước 815 ha còn lạimột số cây trồng khác. Địa hình chia cắt, phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ nhất là hệ thống giao thông Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân còn hết sức khó khăn, sản xuất chủ yếu là thuần nông mang tính tự cung, tự cấp. Bình quân lương thực đầu người năm 2011 đạt 403 kg/người/năm. Ngô là cây lương thực chính của Huyện Đồng Văn, nhưng trong nhiều năm qua việc phát triển của cây ngô của Huyện rất chậm, một phần do các điều kiện tự nhiện không thuận lợi, một phần do trình độ dân trí, tập quán canh tác, tập quán sử dụng làm lương thực chính của nhân dân Đến những năm gần đây cùng với sự hỗ trợ của Trung ương, của Tỉnh và việc tập trung 4 làm thay đổi về nhận thức sản xuất ngô của Huyện đối với nhân dân, sản xuất ngô huyện Đồng Văn cũng đã đạt được những kết quả tốt về cả năng suất và sản lượng nhưng so với mặt bằng chung trong tỉnhcủa cả nước còn rất thấp. Tuy nhiên cây ngôhuyện Đồng Văn, tỉnh Giang vẫn chưa phát huy hết tiềm năng thế mạnh của nó, năng suất và sản lượng còn ở mức thấp, vì vậy cần phải có những lộ trình, giải pháp phù hợp hơn cho phát triển sản xuất. Xuất phát từ những cơ sở trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ Xuân năm 2012 - 2013 tại Huyện Đồng Văn Tỉnh Giang". 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Xác định được giốngnăng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái tại Huyện Đồng Văn, tỉnh Giang làm cơ sở chọn giống phù hợp với vùng núi Đông bắc Việt Nam. 2.2. Yêu cầu - Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai trong điều kiện vụ Xuân năm 2012 - 2013 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Giang. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinhcủa các giống thí nghiệm. - Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm (chống chịu sâu bệnh, chống đổ gãy…). - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm. - So sánh và bộ kết luận về khả năng thích ứng của các giống. Chọn được giốngtriển vọng để khảo nghiệm sản xuất. 5 [...]... ngựa Giống NK4300 có khả năng chịu hạn và chống đổ khá, năng suất trung bình 50-60 tạ/ha 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Thí nghiệm được thực hiện tại thị trấn Đồng văn, huyện Đồng văn, tỉnh Giang - Mô hình trình diễn giống ưu tú được thực hiện tại Thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ: - Vụ xuân. .. quả kinh tế của tỉnh Diện tích trồng ngô của tỉnh Giang tăng rõ rệt Năm 2005 cả tỉnh trồng được trên 44,0 nghìn ha, đến năm 2012 đã đạt 52,5 nghìn ha, tăng gần 9 nghìn ha so với năm 2005 Năng suất ngô của tỉnh cũng tăng lên, năm 2005 năng suất ngô chỉ đạt 21 tạ/ha, đến năm 2012 đã đạt 32,1 tạ/ha, tăng 11,1 tạ/ha so với năm 2005 Trong những năm gần đây Giang đã và đang chuyển đổi cơ cấu giống, sử... nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ: - Vụ xuân năm 2012: Gieo ngày 19 tháng 3 năm 2012 - Vụ xuân năm 2013: Gieo ngày 29 tháng 3 năm 2013 Trình diễn giống ngô mới có triển vọng: Vụ xuân năm 2013 2.3 Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm Áp dụng theo quy trình kỹ thuật canh tác ngô của Bộ NN&PTNT * Thời vụ: Vụ xuân 2012, vụ xuân 2013 24 * Làm đất: làm đất tơi, xốp, bằng phằng, sạch... tích trồng ngô lai Để khắc phục tình trạng này, các nhà chọn tạo giống ngô đã tiến hành tạo ra các giống ngô lai ba, lai kép cho năng suất hạt giống cao, giá thành hạ, ưu thế lai cao Có thể nói ngô lai một trong những thành tựu khoa học nông nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thế giới, nó đã làm thay đổi không những bức tranh về ngô của quá khứ mà làm thay đổi cả quan niệm của các nhà hoạch... dụng giống ngô lai năng suất cao thay thế cho các giống ngô địa phương năng suất thấp, bằng các giải pháp cụ thể là ban hành chính sách hỗ trợ giá giống đối với nhân dân khi sử dụng giống lai (năm 2005 diện tích ngô lai trên địa bàn là 1.590 ha chiếm 21,2%, nhưng đến năm 2011 đã tăng lên 4.313,3 ha chiếm 64,6% diện tích tăng 2.723,3 ha so với năm 2005) Tình hình sản xuất ngô của huyện Đồng Văn trong. .. 21.411,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Giang năm 2012[ 3] Trong những năm gần đây huyện Đồng Văn đã chuyển đổi cơ cấu giống, sử dụng các giống ngô lai năng suất cao như: NK4300, NK66, C919… các giống này đã được áp dụng và đưa vào sản xuất trên địa bàn toàn huyện Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân tình hình phát triển cây ngô trên địa bàn huyện còn rất chậm, tỷ lệ sử dụng giống ngô địa phương còn cao (trên... Ngô thụ phấn tự do có 4 loại: Giống ngô địa phương (Local variety) Giống ngô tổng hợp (Synthetic variety) Giống ngô hỗn hợp (Composite) Giống ngô thụ phấn tự do cải thiện 1.4.2 Giống ngô lai (Maize Hybrid) 22 Ngô lai là thành tựu khoa học nông nghiệp nổi bật nhất của thế kỷ XX, đó là kết quả của ứng dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống (Ngô Hữu Tình, 1997)[9] Giống ngô lai có những đặc điểm sau: - Hiệu... diện tích trồng ngô của tỉnh những năm trước đến năm 2008 biến động không lớn, năng suất và sản lượng ngô tăng cũng không đáng kể Từ năm 2008 đến nay cây ngô Giang đã có những chuyển biến tích cực cả về diện tích, năng suất và sản lượng Diện tích ngô năm 2012 đạt lên 52.508,6 ha tăng 8,48 nghìn ha; năng suất đạt 32,1tạ/ha Bảng 1.5: Sản xuất ngô của tỉnh Giang giai đoạn 2005 - 2012 Năm 2005 2006... sản xuất trên diện rộng Vì thế các giống mới cần được khảo nghiệm trước khi đưa ra sản xuất, để đánh giá đầy đủ, khách quan khả năng thích nghi của giống với vùng sinh thái cũng như khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu với những điều kiện bất lợi khác Ngày nay sản xuất ngô muốn phát triển theo hướng hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có... thuần chủng, tạo ưu thế lai càng mạnh Đầu năm 1917, Jones đã đề xuất sử dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống, tạo điều kiện cho cây ngô phát triển mạnh ở Mỹ và các nước có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến Năm 1966, Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì Quốc tế (CIMMYT) được thành lập tại Mêxico, nhiệm vụ của trung tâm này là nghiên cứu đưa ra giải pháp, tạo giống ngô thụ phấn tự do làm . tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ Xuân năm 2012 - 2013 tại Huyện Đồng Văn – Tỉnh Hà Giang& quot;. 2 giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai trong điều kiện vụ Xuân năm 2012 - 2013 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí. kg/người /năm. Ngô là cây lương thực chính của Huyện Đồng Văn, nhưng trong nhiều năm qua việc phát triển của cây ngô của Huyện rất chậm, một phần do các điều kiện tự nhiện không thuận lợi, một phần

Ngày đăng: 30/05/2014, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • Chương 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Sơ đồ thí nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1: PHÂN TÍCH KINH TẾ

  • Sơ bộ hạch toán kinh tế mô hình trình diễn năm 2013

  • Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỜI TIẾT KHÍ HẬU

  • Diễn biến tình hình thời tiết, khí hậu năm 2012 tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

  • Phụ lục 3: ẢNH THÍ NGHIỆM

  • (trên phần mềm SAS 8.0)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan