Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
512,28 KB
Nội dung
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Tuấn THÁI NGUYÊN - 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập sinh viên trường Đại học, thực tập tốt nghiệp thời gian khơng thể thiếu Đây thời gian để sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học lý thuyết vận dụng vao thực tiễn sản xuất Đồng thời thời gian sinh viên củng cố lại kiến thức học để trường thành kỹ sư có chun mơn, có đầy đủ lực góp phần vào nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng kinh tế nước nói chung Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông học, tiến hành thực tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ Xuân năm 2014 Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành đề tài nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Nông học Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo, thầy giáo: Th.S.Nguyễn Minh Tuấn, Cảm ơn phòng sinh lý sinh hóa bạn sinh viên giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian hạn hẹp đề tài tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý thầy giáo khoa bạn để báo cáo đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lục Thị Yến DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2002- 2012 Bảng 1.2 Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2012 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2012 Bảng 1.4: Bảng dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 11 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2001- 2012 13 Bảng 1.6: Diện tích, suất, sản lượng ngơ vùng trồng ngơ Việt Nam năm 2011 14 Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô tỉnh thuộc vùng Đông Bắc từ 2009 - 2011 16 Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 17 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 Thái Nguyên 34 Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển tổ hợp lai thí nghiệm vụ Xuân 2014 39 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 42 Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 44 Bảng 3.5: Tỉ lệ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 46 Bảng 3.6: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 48 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống ngơ tham gia thí nghiệm 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT CIMMYT : Trung tâm cải tiến Ngơ Lúa Mì Quốc Tế FAO : Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới CV : Hệ số biến động đ/c : Đối chứng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng nghìn hạt LSD.05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc phân loại ngô 1.3 Tình hình sản xuất ngơ Thế Giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 1.3.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 11 1.3.3 Tình hình sản xuất ngơ vùng Đơng Bắc 15 1.3.4 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 17 1.4 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ giới Việt Nam 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ giới 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô Việt Nam 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 27 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 29 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 34 3.2 Khả sinh trưởng phát triển tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 38 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 41 3.4 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 43 3.5 Khả chống chịu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2013 Thái Nguyên 45 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.1.1 Thời gian sinh trưởng 52 4.1.2 Chống chịu sâu bệnh 52 4.1.3 Năng suất 52 4.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô ba loại lương thực lồi người: lúa, lúa mì, ngơ Đứng thứ ba diện tích lại đứng đầu suất sản lượng, ngơ góp phần ni sống 1/3 dân số giới Ngồi chức lương thực, ngơ cịn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến cịn loại thực phẩm có giá trị Dân số giới ngày tăng nhanh, thêm vào phát triển cao chăn nuôi đại công nghiệp địi hỏi khối lượng ngơ thời gian tới, theo dự báo nhân loại phải sản xuất khoảng 852 triệu ngô để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngô giới vào năm 2020 Để tăng sản lượng cần phải tăng diện tích suất ngô lên cao nhiên dân số tăng nhanh nên khiến diện tích nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại giải pháp tối ưu phải tăng suất ngơ Đã có nhiều nghiên cứu nhằm tăng suất ngô nhà khoa học tiến hành Trong thành cơng lớn kể đến việc ứng dụng tượng ưu lai vào sản xuất Ở Việt Nam, ngô trồng lâu đời khắp tỉnh từ Bắc đến Nam Ngơ giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp nói riêng, đặc biệt với đồng bào miền núi, vùng cao ngơ lương thực sau lúa cung cấp cho người, ngồi ngơ cịn nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Không thế, năm gần ngơ cịn thực phẩm có giá trị Người ta dùng bắp ngơ cịn non, thu hoạch ngơ vừa phun râu để làm rau ăn Tinh bột chiếm tỷ lệ 65- 83% khối lượng hạt ngô, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp gia công bột Tinh bột ngô sử dụng công nghiệp bánh kẹo, dextrin dùng công nghiệp đúc, công nghiệp làm keo dán Tinh bột ngơ cịn dùng cơng nghiệp chế biến rượu, bia, nước giải khát Ngồi ngơ cịn mặt hàng xuất Trên thị trường quốc tế, ngô đứng đầu danh sách mặt hàng có khối lượng hàng hóa giao dịch ngày tăng, tỷ trọng lưu thơng lớn, thị trường tiêu thụ rộng, cạnh tranh nước có sản lượng ngơ hàng hóa ngày gay gắt Thu nhập ngoại tệ ngô luôn nguồn lợi nhiều nước Một số nước xuất ngô lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Pháp,… Nguyên nhân dẫn đến suất ngô nước ta cịn thấp ngơ trồng chủ yếu tỉnh trung du, miền núi Điều kiện tự nhiên không ưu đãi, đất đai bạc màu, thời tiết khắc nghiệt Bên cạnh đó, tập quán canh tác người dân lạc hậu, việc tiếp nhận kỹ thuật cịn hạn chế Đặc biệt chưa có giống có tiềm năng suất cao, có khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Xuất phát từ lợi ích nhu cầu thực tế nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ Xuân năm 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Chọn giống ngơ lai có khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Từ chọn tạo giống ngơ lai có triển vọng đưa vào cấu giống trồng, góp phần nâng cao hiệu sản xuất hiệu kinh tế cho người dân 2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi khả sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngô lai chọn tạo 40 * Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ Đây giai đoạn sinh trưởng ngô Khởi đầu giai đoạn thời kỳ nảy mầm mọc (Ve), kết thúc thời kỳ trỗ cờ (Vt).Thời kỳ nảy mầm hạt hút trương nước đến mầm nhú khỏi hạt Trong thời kỳ này, ngô sử dụng chất dinh dưỡng chủ yếu có hạt, q trình nảy mầm hạt ngơ phụ thuộc vào nhân tố sau: chất lượng hạt giống, độ ẩm đất, hàm lượng oxy có đất, thời tiết, độ sâu gieo hạt Do trước gieo hạt cần phải chọn hạt giống đảm bảo chất lượng, không bị sâu bệnh mối mọt, đảm bảo đủ độ ẩm để hạt nảy mầm tốt nhất, điều kiện cần thiết cần phải ngâm cho hạt giống hút đủ nước, đất cần phải cày bừa kỹ, tơi xốp, thơng thống đảm bảo đủ hàm lượng oxy Thời kỳ có 3- thật, hệ thống rễ bắt đầu phát triển, ngô kết thúc trạng thái mầm để chuyển sang giai đoạn sống tự dưỡng Do thời kỳ cần phải bón phân đợt cho cây, cách bón hịa vào nước tưới nhẹ vào gốc trồng bón cách gốc từ 5-7cm kết hợp với xới xáo nhẹ để phá váng, tạo thông thống cho Thời kỳ có 7- trở đi: Đây giai đoạn ngô sinh trưởng mạnh, phận mặt đất phát triển nhanh Dưới mặt đất hệ thống rễ đốt phát triển trở thành hệ thống rễ Vì vậy, chuẩn bị bón thúc đợt cho vào giai đoạn Khi ngơ có khoảng 12 ngô tăng trưởng mạnh, tốc độ nhanh, thời kỳ có liên quan đến số lượng khối lượng hạt Do cần tiến hành bón thúc đợt để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bước vào thời kỳ trỗ cờ, tung phấn, phun râu đến chín Giai đoạn trỗ cờ bắt đầu khoảng 23 ngày trước phun râu, thời gian ngô đạt chiều cao tối đa Qua bảng 4,2 cho thấy thời gian từ gieo đến trỗ cờ giống tổ hợp lai thí nghiệm biến động từ 73-76 ngày Trong tổ hợp lai NL13-5, NL13-12, NL13-16, NL13-17, NL13-20 có số ngày trỗ cờ 73-75 ngày sớm giống đối chứng Tổ hợp lai NL13-4, NL13-13, NL13-14, NL13-18 có số ngày trỗ cờ 76 ngày tương đương với giống đối chứng 41 * Giai đoạn từ gieo đến tung phấn phun râu Sau trỗ cờ, ngô bước vào thời kỳ tung phấn phun râu, khoảng cách giai đoạn tương đối ngắn (chỉ cách từ -2 ngày) Tuy nhiên lại thời kỳ quan trọng trình sinh trưởng phát triển, định đến suất ngô Lúc ngô chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực Tốc độ tăng trưởng chiều cao đạt mức tối đa Sau trỗ cờ -3 ngày, ngô bắt đầu tung phấn Khi hoa nở, hoa 1/3 phía trục nở trước, sau tung phấn theo thứ tự từ xuống từ vào Thời gian tung phấn từ 1-2 tuần tùy thuộc vào giống điều kiện thời tiết Một cờ điều kiện thời tiết thuận lợi thường tung phấn 5-8 ngày Thời gian tung phấn rộ 8-10 sáng 14-16 chiều Điều có ý nghĩa lớn trình lai tạo để tạo giống Giai đoạn phun râu bắt đầu sau thời kỳ tung phấn từ 1-4 ngày, tùy thuộc vào giống điều kiện thời tiết Râu phun từ 5-12 ngày, ngày mọc từ 2,5 - 3,8 cm, tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận hạt phấn từ hoa đực Qua bảng 3.2 cho thấy: Thời gian trỗ cờ tổ hợp lai khác nên thời gian tung phấn, phun râu khác biến động từ 72-74 ngày sau trồng Tổ hợp lai NL13-12 NL13-17 có số ngày phun râu 72 ngày sớm giống đối chứng mức độ tin cậy 95% tổ hợp lai cịn lại có thời gian phun râu tương đương so với giống đối chứng Thời kỳ phun râu khơng có sai khác tổ hợp lai tham gia khảo nghiệm so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% * Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý Các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng 105-108 ngày ngắn giống đối chứng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Q trình sinh trưởng, phát triển ngơ đồng ruộng trải qua nhiều giai đoạn khác Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm riêng: 42 Giai đoạn đầu thân ngô phát triển chậm, có - lá, điểm sinh trưởng cịn nằm mặt đất, chiều cao thân ngơ không Giai đoạn sau thân ngô phát triển nhanh dần, đặc biệt thời kỳ trước trỗ cờ 10 -15 ngày, thân ngô phát triển nhanh, ngày đêm chiều cao ngô tăng thêm 5-8 cm Đây giai đoạn vô quan trọng ngơ, cần có biện pháp tác động kịp thời, bón thúc lần cuối tưới nước đầy đủ Từ thời kỳ ngô trỗ cờ đến kết thúc trình thụ tinh, chiều cao thân ngô phát triển với tốc độ chậm dần Cây ngô đạt chiều cao cuối kết thúc trình thụ tinh Nhìn chung động thái tăng trưởng chiều cao ngô phụ thuộc vào giống, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết khí hậu vùng sản xuất Kết theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai thí nghiệm trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Tổ hợp lai NL13-4 NL13-5 NL13-12 NL13-13 NL13-14 NL13-16 NL13-17 NL13-18 NL13-20 ĐK 9901(đ/c) (Đơn vị: cm/ngày) 50 ngày sau 60 ngày sau trồng trồng 20 ngày sau trồng 40 ngày sau trồng 0,9 3,0 2,5 2,4 0,9 3,0 2,5 3,2 1,0 2,9 2,9 3,1 1,1 3,6 3,3 3,5 1,1 3,0 2,9 3,8 1,0 2,8 2,3 3,4 1,0 2,7 3,1 3,4 0,9 2,6 2,0 7,3 1,1 2,9 2,5 3,7 1,0 2,9 2,4 3,1 43 Qua bảng 3.3 cho thấy, giai đoạn sau trồng 20 ngày động thái tăng trưởng chiều cao giống tham gia thí nghiệm dao động từ 17,0020,77 cm Hai giống có động thái tăng trưởng thấp NL13-4 NL13-5 (17,00cm) giống NL13-14 có động thái tăng trưởng cao (21,86cm) Giai đoạn sau trồng 40 ngày động thái tăng trưởng chiều cao giống tham gia thí nghiệm tăng nhanh Thời kỳ sau động thái tăng trưởng giống tham gia thí nghiệm giảm dần Giai đoạn sau trồng 60 ngày động thái tăng trưởng chiều cao giống tham gia thí nghiệm dao động từ 132,77-162,32 cm Các giống thí nghiệm giai đoạn sau trồng 60 ngày có động thái tăng trưởng chiều cao cao giống đối chứng có giống NL13-18 giống có động thái tăng trưởng thấp thấp giống đối chứng 6,14cm Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống ngơ tham gia thí nghiệm 3.4 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Các đặc điểm hình thái ngô liên quan đến khả tạo suất khả chống chịu bao gồm: chiều cao thân cây, chiều cao đóng bắp, số cây, số diện tích lá…Nghiên cứu đặc điểm hình thái để đánh giá mức độ đồng đều, tiềm năng suất, khả chống chịu 44 giống tham gia thí nghiệm, từ làm sở cho việc lựa chọn giống sản xuất Qua theo dõi tổ hợp lai tham gia thí nghiệm thu kết sau: Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Chiều cao (cm) Chiều cao cuối Chiếu cao đóng bắp Số lá/cây (lá) NL13-4 158,46 (cm) 190,53 (cm) 73,24 17,83 NL13-5 142,96 167,53 55,63* 17,50 NL13-12 146,96 165,56 61,15 17,03 NL13-13 174,76* 203,08 76,16 18,90 NL13-14 165,70 196,60 72,50 17,50 NL13-16 158,70 127,33 62,43 18,26 171,40 * 185,00 67,80 17,20 NL13-18 164,23 * 207,23 75,80 19,10 NL13-20 159,76 199,90 76,46 19,10 ĐK9901(Đ/c) 153,53 176,86 68,9 17,70 Prob 0,05 0,05 3,5 5,9 2,7 4,5 6,3 3,4 7,0 26,6 - - - 1,11 - - 11,14 13,2 P 1 1 1 1 1 >0,05 CV(%) LSD0,5 ĐK 9901(đ/c) Số Số hàng hạt trên bắp hàng (hàng) (hạt) 0,05 95,23 51,31 105,28 41,92 372 88,38 42,95 362 89,29 30,01 355 108,16 29,17 400 88,29 45,65 338 82,39 33,57 321 92,28 46,27 326 90,14 36,73 383 356 83,94 37,27 >0,05 0,05) * Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ tới suất giống tham gia thí nghiệm Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào đặc tính giống, mức độ sâu cay, độ lớn hạt Qua bảng số liệu 3.6 cho ta thấy: Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến động từ 321 – 400g nhiều giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% 51 * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống điều kiện định, suất lý thuyết phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất Kết suất tổ hợp lai trình bày bảng 3.6 cho thấy: Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết biến động khoảng 82,39-108,16 tạ/ha Các tổ hợp lai NL13-5 NL13-14 có suất cao 105,28 108,16 tạ/ha sai khác so với giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng * Năng suất thực thu Năng suất thực thu kết cuối trình sinh trưởng, phát triển phản ánh thực chất khả sinh trưởng, phát triển ngô tác động di truyền điều kiện ngoại cảnh Kết bảng 3.6 cho thấy: Năng suất thực thu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động 28,8-51,7 tạ/ha Tổ hợp ngô lai NL13-4 có suất cao 51,31 tạ/ha cao giống đối chứng 14,04 tạ/ha chắn mức tin cậy 95% Các tổ hợp lai lại tương đương với giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân năm 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết luận sau: 4.1.1 Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai tương đối dài biến động từ 105110 ngày Trong hai tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn NL1312, NL13-14 (105 ngày) 4.1.2 Chống chịu sâu bệnh Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm bị bị sâu đục thân, sâu cắn râu gây hại Đối với sâu đục thân hai tổ hợp lai NL13-14 NL13-20 bị sâu gây hại mức độ nhẹ tổ hợp lai khác giống đối chứng Đối với sâu cắn râu tổ hợp lai NL13-13 thấp so với tổ hợp lai thí nghiệm 4.1.3 Năng suất Các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm có suất thực thu biến động từ 29,17-51,31 tạ/ha Tổ hợp ngô lai NL13-4 đạt suất 51,31 tạ/ha cao so với giống đối chứng 14,04 tạ/ha 4.2 Đề nghị • Để có kết luận chắn cần tiếp tục nghiên cứu vùng sinh thái khác nhau, để có đánh giá tổng quát, khách quan từ chọn giống tốt có suất cao, khả chống chịu tốt để phục vụ cho sản xuất đại trà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN PTNT (2011) Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia QCVN 01-56-2011 Cao Đắc Điểm, 1988, Cây ngô, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tuấn Khiêm Trần Trung Kiên, 2005, Khảo nghiệm số giống ngơ chất lượng protein cao, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Ngơ Hữu Tình, 1997, Giáo trình ngơ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Hữu Tình, 1999, Nguồn gen ngơ nhóm ưu lai sử dụng Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện nghiên cứu ngơ Ngơ Hữu Tình, 2003, Giáo trình ngơ, Nxb Nghệ An Ngơ Hữu Tình, 2009, Chọn lọc lai tạo giống ngô, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Minh Tâm, 2004, đánh giá đặc điểm năm suất số tổ hợp ngơ lai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Văn Viết Ngô Sỹ Giai (2001), Cơng trình Nghiên cứu, Kiểm kê đánh giá tài ngun khí hậu Nơng nghiệp đồng sơng Hồng 10 Nguyễn Khôi, 2008, nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai có suất cao 11 Phan Xuân Hào CS, 2008, Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngô trung ương 12 Phan Xuân Hào Trần Trung Kiên, 2004, Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển suất số giống ngô lai có triển vọng Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Công nghệ 54 13 Trần Hồng Uy, 1999, Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2000- 2005, Viện Nghiên cứu Ngô, Hà Tây 14 Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên, số liệu thời tiết vụ Xuân năm 2014 Thái Nguyên 15 Tổng cục thống kê, năm 2014 16 Viện nghiên cứu ngô, Chiến lược nghiên cứu phát triển ngô Việt Nam, 1997 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH CIMMYT, World maize Facts amd Tremds, CIMMYT Mexico,1966 IPRI, 2003 FAOSTAT database results (2014) (www.faosat.fao.org) Minh-Tang Chang and Peter, Corn Breeding Achivement in United Staes, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshpop, Beijing, Sep,2005 ...ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM... khoa Nông học, tiến hành thực tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: ? ?Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ Xuân năm 2014 Trường Đại học Nơng Lâm Thái. .. trưởng, phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ Xuân năm 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Chọn giống ngơ lai có khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu