Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lang đông khê giai đoạn bú sữa mẹ tại tỉnh cao bằng

58 10 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lang đông khê giai đoạn bú sữa mẹ tại tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THÀNH NAM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON LANG ĐÔNG KHÊ GIAI ĐOẠN BÚ SỮA MẸ TẠI TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THÀNH NAM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON LANG ĐÔNG KHÊ GIAI ĐOẠN BÚ SỮA MẸ TẠI TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên thời gian thực tập nông hộ huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng, thân nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, Nơng Trung Hiếu, Trưởng phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chị Nông Thị Điềm chuyên viên phịng nơng nghiệp huyện Thạch An Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin cảm ơn đến TS Bùi Thị Thơm, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Thạch An số nông hộ xã Trọng Con, xã Đức Thông huyện Thạch An tạo điều kiện giúp đỡ em mặt trình thực chuyên đề Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh Viên Tạ Thành Nam ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn Lang Đông Khê 15 2.2.3 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng lợn 22 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 24 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 32 iii 3.3.1 Nội dung 32 3.3.2 Các tiêu theo dõi 32 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.4.1 Phương pháp theo dõi khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê 32 3.4.2 Phương pháp theo dõi lợn lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ 33 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 35 4.2 Kết nghiên cứu 35 4.2.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ 35 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 37 4.2.3 Sinh trưởng tương đối 38 4.2.4 Tình hình nhiễm bệnh lợn gia đoạn bú mẹ 38 4.2.5 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn giai đoạn bú mẹ 39 4.2.6 Hiệu kinh tế nuôi lợn đoạn bú mẹ 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 42 5.3 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.2 Khối lượng thể lợn thí nghiệm qua ngày tuổi (g/con) 36 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 37 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 38 Bảng 4.5 Kết lợn mắc bệnh lợn giai đoạn bú sữa mẹ 38 Bảng 4.6 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn bú mẹ 39 Bảng 4.7 Kết tiêu tốn thức ăn (kg) 40 Bảng 4.8 Sơ hạch tốn kinh tế ni lợn theo mẹ 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính E coli : Escherichia coli MMA : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa Nxb : Nhà xuất TB : Trung bình TT : Thể trọng VSV Vi sinh vật PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với xu hướng chung nhu cầu xã hội, năm trở lại ngành chăn nuôi nước ta đà phát triển mạnh mẽ Trong ngành chăn ni ngành chăn ni lợn có vị trí vơ quan trọng khơng thể thay ngành chăn nuôi gia súc giới Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất khí biogas làm nhiên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Lông, da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Mặt khác, nước ta có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn ni lợn phát triển kinh tế khí hậu, nguồn ngun liệu, diện tích, nhân cơng lao động kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống từ xa xưa để lại Để phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta, chăn nuôi lợn giai đoạn bú sữa khâu quan trọng góp phần định đến thành cơng Nâng cao chất lượng chăn ni lợn để có đàn lợn nuôi thịt, nhân giống sinh trưởng phát triển tốt, khỏe mạnh mắt xích quan trọng để nâng cao số lượng lợn sống sau cai sữa chất lượng đàn lợn Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực chuyên đề: "Đánh giá khả sinh trưởng lợn lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá khả sinh trưởng lợn lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng - Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, phục vụ cho công tác sau - Kết góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao khối lượng sức khỏe đàn lợn, góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng nói riêng nước nói chung 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết chuyên đề làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từng bước hồn thiện quy trình chăn ni q trình chăm sóc lợn bú sữa cho lợn Lang Đông Khê - Kết chuyên đề khuyến cáo bổ ích cho tập thể, cá nhân, hộ gia đình chăn ni lợn giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng Mặt khác kết chuyên đề tài liệu tham khảo cho nghiên cứu phát triển nhân rộng giống lợn Lang địa phương khác PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thạch An nằm phía Đơng Nam tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 38 km, phía Bắc giáp huyện Hịa An, Thành phố Cao Bằng; Phía Đơng Nam giáp huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn); Phía Tây giáp huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn); Phía Đơng giáp huyện Long Châu (tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc) Huyện có đường biên giới Việt - Trung dài 5,5 km, Diện tích tự nhiên huyện 690,79 km2 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập - Được trí tạo điều kiện Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Huyện Thạch An, hướng dẫn tận tình chị Nơng Thị Điềm giúp đỡ bà nông hộ địa bàn xã thực ni chăm sóc, bảo tồn giống lợn Lang - Là sở để nghiên cứu thực chuyên đề "Đánh giá khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng’’ 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.1.1 Đặc điểm ngoại hình: - Về kết cấu ngoại hình lợn Lang có màu đen trắng, lơng da Lang nhóm to nhỏ mình, màu đặc trưng giống lợn móng lợn địa phương Lợn Lang đầu đen, trán có điểm loang trắng hình tam giác Đầu to vừa phải mõm bé dài, tai to, đứng, cúp phía trước, cổ ngắn, lưng ngắn võng, bụng to, võng xệ nên hai hàng vú thường xuyên quét đất Lông ngắn thưa, mõn ươn ướt, mắt tinh nhanh, phe phẩy lợn có chửa bầu vú qt đất, núm vú chìa ra, mơng rộng thẳng, gốc đuôi to cao, Chân ngắn bụng xệ nên trông thấp 37 lợn lứa thí nghiệm chuồng 1; chuồng 3779; 3862 3890 g/con Nếu coi khối lượng lợn chuồng 100 % khối lượng lợn chuồng 0,72 % chuồng 2,85 % Như vậy, lợn Lang Đơng Khê chuồng tăng khối lượng bình quân khác 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Chuồng Chuồng Chuồng ( n=10) ( n=10) ( n=10) (X mX) (X  mX) (X  mX) Sơ sinh – ngày 137,29 ± 3,98 141,14 ± 4,39 147,14 ± 1,43 7-14 ngày 138,86 ± 4,81 145,14 ± 3,80 151,29 ± 2,11 14-21 ngày 149,43 ± 4,28 153,14 ± 2,20 142,43 ± 2,10 21-28 ngày 114,29 ± 2,50 112,29 ± 1,73 114,86 ± 2,00 KL BQ kỳ 134,96 ± 1,10 137,93 ± 0,79 138,93 ± 0,86 So sánh (%) 97,15 99,28 100 Diễn giải (Ngày tuổi) Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối chuồng thí nghiệm lơ có diễn biến theo chiều hướng tăng dần khác qua giai đoạn tuổi thí nghiệm, tuân theo quy luật sinh trưởng Ở chuồng tốc độ sinh trưởng cao tăng tuần tuổi; chuồng sinh trưởng tuyệt đối thấp nhất, tốc độ sinh trưởng tuần cuối tăng vượt bậc so với chuồng 2; chồng khả tăng trọng tương đối giai đoạn, sai khác sinh trưởng tuyệt chuồng rõ rệt với Điều này, chứng tỏ chất lượng sữa lợn mẹ ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng lợn 38 4.2.3 Sinh trưởng tương đối Kết theo dõi sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) Diễn giải Chuồng Chuồng Chuồng (Ngày tuổi) (n=10) (n=10) (n=10) Sơ sinh - ngày 89,52 90,56 91,72 7-14 ngày 47,65 48,54 48,86 14-21 ngày 34,31 34,17 31,20 21-28 ngày 20,11 19,33 19,63 BQ kỳ 69,41 71,23 72,36 So sánh (%) 95,92 98,44 100 Qua bảng 4.4 cho thấy sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm chuồng 1, lợn Lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ sinh trưởng tương đối giảm dần qua tuần tuổi giảm nhiều tuần thứ Sinh trưởng tuyệt đối cao tuần cao chuồng thấp 4.2.4 Tình hình nhiễm bệnh lợn giai đoạn bú mẹ Trong thời gian thực tập theo dõi số bệnh thường gặp lợn theo mẹ, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết lợn mắc bệnh lợn giai đoạn bú sữa mẹ Một số bệnh Phân trắng lợn Hội chứng tiêu chảy Bệnh khác Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 20,00 30,00 16,67 30 39 Kết bảng 4.5 cho thấy, số 30 lợn theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh thường gặp lợn điều kiện nông hộ thấy phân trắng mắc chiếm tới 20%, bệnh tiêu chảy 30% ngồi cịn số bệnh khác Tuy nhiên, việc theo dõi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu thời gian thực tập Vì cần ý lưu tâm tình hình bệnh tật đàn lợn 4.2.5 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn giai đoạn bú mẹ Trong thời gian thực tập điều trị số bệnh thường gặp lợn theo mẹ, kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn bú mẹ Diễn giải Điều trị bệnh phân trắng (con) Phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi (%) Điều trị hội chứng tiêu chảy (con) Phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi (%) So sánh (%) Chuồng (n=10) Chuồng (n=10) Chuồng (n=10) Nova-Ampicol: g/lít nước uống Điều trị liên tục - ngày 100 100 100 - Nor - Harvet + Atropin - Liều lượng ml/10 kg TT - Thuốc trợ lực: Điện giải Oresol: 500 mg/kg TT, ngày dùng - lần/ngày Cách dùng cho uống Natri Clorua 0,9 % + B1: 20 ml/con, ngày dùng – lần/ngày truyền xoang 100 100 100 100 100 100 Kết bảng 4.6 cho thấy số mắc bệnh điều trị với phác đồ hiệu điều trị đạt 100% Do số lượng lợn nên theo dõi dễ dàng, triệu chứng lâm sang kịp thời can thiệp nên hiệu điều trị đạt 100% khơng có lợn chết Mặt khác giống lợn có sức chống chịu tốt với điều kiện miền núi, điều kiện nông hộ 40 4.2.6 Hiệu kinh tế nuôi lợn đoạn bú mẹ Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc cai sữa, kết trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết tiêu tốn thức ăn (kg) Chuồng Chuồng Chuồng (n=10) (n=10) (n=10) TTTA tuần 78,2 79,0 80,0 TTTA tuần 105,4 107,3 108 TTTA tuần 116,9 117,5 118,3 TTTA tuần 131,2 132 132,9 BQ kỳ 431,7 435,8 439,2 So sánh (%) 98,29 99,22 100 Diễn giải Vì để đảm bảo kinh tế, chăn ni có hiệu quả, phải thường xuyên hạch toán kinh tế qua giai đoạn ni lợn, có giai đoạn nơi lợn theo mẹ Kết tính tốn sơ bảng 4.8 Bảng 4.8 Sơ hạch tốn kinh tế ni lợn theo mẹ Diễn giải ĐVT Chuồng Chuồng Chuồng Tổng KL lợn tăng gam 3779 3862 3890 Tổng chi phí thức ăn Đồng 123.700 124.900 125.900 Tổng chi phí thuốc thú y Đồng 19.200 19.200 19.200 Tổng chi phí khác Đồng 10.000 10.000 10.000 Đơn giá lợn giống đ/ kg Tổng cộng chi phí bỏ Đồng 152.900 154.100 155.100 Lợi nhuận Đồng 414.850 425.300 428.400 150.000 41 Kết bảng 4.8 cho thấy, chuồng ni có khối lượng lợn tăng tương đương nhau, tổng chi phí cho ô nuôi môi trường nông hộ 28 ngày tuổi Lợi nhuận 28 ngày nuôi, sau tách mẹ, sơ tính tốn từ 414.850 - 425.300 - 428.400 đồng/ ô nuôi 10 lợn bú mẹ Đây nguồn thu đáng kể nông hộ chăn nuôi điều kiện miền núi Lợn lang Đơng Khê giống lợn địa phương có nhiều ưu điểm, nhiều người nuôi, vừa tăng thu nhập, vừa tận dụng sản phẩm nơng nghiệp, vừa có việc làm cho nguồn lao động gia đình 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khối lượng lợn thí nghiệm trung bình bắt đầu thí nghiệm chuồng 1, 593; 597 6,08 g/con tương ứng kết thúc thí nghiệm tuần tuổi ni đạt tương ứng 4372; 4459 4489 g/ô 10 Đồng thời đánh giá sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm, chuồng 1, 2, 134,97 - 137,93 - 138,93 g/con/ô chuồng 10 Khả sinh trưởng Lợn Lang Đông Khê tốt phù hợp với điều kiện nông hộ miền núi Khối lượng sơ sinh 593 - 597 - 608 gam; Thời gian cai sữa 28 ngày; Khối lượng cai sữa/ 4,3 - 4,4 kg Đồng thời lợn lang Đông Khê mắc số bệnh thường gặp (bệnh phân trắng lợn con; bệnh tiêu chảy lợn con) điều trị 5-7 ngày, khỏi 100% Hiệu kinh tế nuôi dưỡng lợn theo mẹ đem lại lợi nhuận từ 414.850 - 425.300 - 428.400 đồng/ ô nuôi 10 lợn bú sữa 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, số lượng lợn theo dõi điều trị chưa nhiều, phạm vi theo dõi chưa rộng nên trình thực chuyên đề nhiều hạn chế Do làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên q trình thực chuyên đề nhiều hạn chế 5.3 Đề nghị Cần thực tốt công tác vệ sinh chuồng trại theo quy trình vệ sinh thú y Phát kịp thời lợn mắc bệnh điều trị tích cực, hạn chế tổn thất chăn nuôi Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn để hạn chế khả mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trương Lăng (1999), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Lăng(2000), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), “Sinh sản heo nái sinh lý heo con”, Nxb Nông nghiệp TPHCM Trần Minh Tâm (2007),Tình hình bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ tỉnh vĩnh phúc,xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli biện pháp phịng trị, Nxb Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfringen bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ chế tạo chế phẩm sinh học”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 77 - 91 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2002 44 13 Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân (2014), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 16 Hồng Tồn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý bệnh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Phạm Ngọc Thạch (2006), “Bệnh nội khoa gia súc”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Tuyên (1993),“Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, số 19 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.56 - 57 20 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 21 Christensen RV., Aalbaek B., Jensen HE (26), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med 2007 Nov, 54(9), pp 491 22 Kemper N., Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 23 Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H.,Preißler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seitan, pp 130-136 45 III Tài liệu Internet 24 Muirhead, M and Alexander, T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,, ngày truy cập 1/6/2018 25 White (2013), Pig health - Sow mastitis, ,ngày truy cập 1/7/.201833 Martineau, G.P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , ngày truy cập 18/7/2018 26 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and prevention, , ngày truy cập 1/12/2018 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỬ LÝ SỐ LIỆU Sinh trưởng tích lũy 1.1 Ô chuồng Descriptive Statistics: Sơ sinh, Tuần 1, Tuần 2, Tuần 3, Tuần 4, Tính chung Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum Sơ sinh 10 593.00 8.57 27.10 550.00 575.00 595.00 612.50 640.00 Tuần1 10 1554.0 29.6 93.6 1400.0 1487.5 1555.0 1635.0 1700.0 Tuần 10 2526.0 24.2 76.6 2400.0 2475.0 2540.0 2592.5 2600.0 Tuần 10 3572.0 22.3 70.4 3500.0 3500.0 3550.0 3617.5 3700.0 Tuần 10 4372.0 30.6 96.8 4200.0 4300.0 4385.0 4447.5 4500.0 Tính chung 10 3779.0 30.9 97.7 3620.0 3690.0 3795.0 3850.0 3920.0 1.2 Ô chuồng Descriptive Statistics: Sơ sinh, Tuần 1, Tuần 2, Tuần 3, Tuần 4, Tính chung Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Sơ sinh 10 597.00 8.17 25.84 560.00 570.00 600.00 615.00 640.00 Tuần 10 1585.0 28.6 90.5 1400.0 1500.0 1615.0 1642.5 1700.0 Tuần 10 2601.0 31.3 99.0 2500.0 2500.0 2600.0 2662.5 2800.0 Tuần 10 3673.0 25.5 80.6 3560.0 3600.0 3670.0 3752.5 3800.0 Tuần 10 4459.0 18.5 58.4 4360.0 4400.0 4470.0 4500.0 4550.0 Tính chung 10 3862.0 22.1 Q1 Median Q3 Maximum 69.9 3720.0 3807.5 3890.0 3915.0 3940.0 1.3 Ô chuồng Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum Sơ sinh 10 608.00 6.63 20.98 590.00 590.00 600.00 617.50 650.00 Tuần 10 1638.0 15.1 47.8 1590.0 1600.0 1610.0 1692.5 1700.0 Tuần 10 2697.0 19.7 62.4 2600.0 2652.5 2700.0 2742.5 2800.0 Tuần 10 3694.0 17.7 56.0 3600.0 3677.5 3700.0 3712.5 3800.0 Tuần 10 4498.0 25.6 81.1 4300.0 4480.0 4500.0 4550.0 4600.0 Tính chung 10 3890.0 23.9 75.7 3710.0 3850.0 3895.0 3952.5 3960.0 Sinh trưởng tuyệt đối 2.1 Ô chuồng Descriptive Statistics: Tuần 1, Tuần 2, Tuần 3, Tuần 4, Bình quân Variable N N* Tuần 10 137.29 3.98 12.59 115.71 125.36 138.57 145.71 157.14 Tuần 10 138.86 4.81 15.22 121.43 126.79 135.71 150.71 164.29 Tuần 10 149.43 4.28 13.54 130.00 136.43 150.00 158.93 171.43 Tuần 10 114.29 2.50 7.91 100.00 107.14 115.71 118.57 128.57 Bình quân10 2.2 Mean SE Mean StDev Minimum 134.96 1.10 3.49 Q1 Median Q3 Maximum 129.29 131.79 135.54 137.50 140.00 Ô chuồng Descriptive Statistics: Tuần 1, Tuần 2, Tuần 3, Tuần 4, Bình quân Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum Tuần 10 141.14 4.39 13.90 114.29 128.21 147.14 150.00 155.71 Tuần 10 145.14 3.80 12.03 128.57 135.00 142.86 157.14 164.29 Tuần 10 153.14 2.20 6.96 142.86 148.21 153.57 158.21 162.86 Tuần 10 112.29 1.73 5.48 105.71 107.14 112.14 115.71 121.43 Bình quân 10 137.93 2.3 0.789 2.50 132.86 135.98 138.93 139.82 140.71 Ô chuồng Descriptive Statistics: Tuần 1, Tuần 2, Tuần 3, Tuần 4, Bình quân Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum Tuần 10 147.14 1.43 4.52 142.86 142.86 145.00 151.79 154.29 Tuần 10 151.29 2.11 6.68 142.86 144.29 151.43 157.14 162.86 Tuần 10 142.43 2.10 6.63 132.86 136.79 142.86 144.64 157.14 Tuần 10 114.86 2.00 6.32 100.00 112.50 114.29 120.00 121.43 Bình quân 10 138.93 0.855 2.70 132.50 137.50 139.11 141.16 141.43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 1: Chuồng lợn thí nghiệm Ảnh 2: Đàn lợn thí nghiệm Ảnh 3: Lợn bú sữa mẹ Ảnh 4: Phay chuối Ảnh 5: Lợn nái chờ đẻ Ảnh 6: Cân lợn Ảnh 7: Thức ăn hỗn hợp cho heo Ảnh 8: Thiến lợn nái ni Hình ảnh 9: Thuốc hạ sốt Hình ảnh 10: Vắc - xin tụ huyết trùng lợn Ảnh 11: Thuốc ARMYVIDIN Ảnh 12: Thuốc trị tiêu chảy Ảnh 13: Thuốc trị phân trăng Ảnh 14: Sắt 20% ... chuyên đề: "Đánh giá khả sinh trưởng lợn lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng? ?? 2 1.2 Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá khả sinh trưởng lợn lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng -... giống lợn Lang - Là sở để nghiên cứu thực chuyên đề "Đánh giá khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ tỉnh Cao Bằng? ??’ 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.1.1... cứu 4.2.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê giai đoạn bú sữa mẹ Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn bắt đầu thí nghiệm (lúc sơ sinh) Kết theo dõi sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan