1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng sinh trưởng và tính thích ứng của các xuất xứ keo tai tượng và các dòng keo lai tại khu thực nghiệm sơn dương,

73 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển từ khai thác sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang kinh doanh rừng trồng phát triển tất yếu ngành lâm nghiệp nước có ngành lâm nghiệp phát triển Trong vài thập niên gần đây, Việt Nam phát triển phạm vi rộng trồng rừng với loài mọc nhanh nhằm cung cấp gỗ xẻ công nghiệp cho ngành công nghiệp giấy, ván dăm đóng đồ gia dụng khác Đây xem chiến lược để bù đắp thiếu hụt nhu cầu gỗ đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường bao gồm nhu cầu tiêu dùng nước xuất Trong năm trở lại đây, loài mọc nhanh Keo Bạch đàn lựa chọn nhiều Khoảng 500.000 trồng thành rừng Keo Việt Nam Trong số đó, Keo tai tượng A mangium, Keo lai Keo tai tượng A mangium Keo tràm A auriculiformis phổ biến tốc độ sinh trưởng nhanh Tính phổ biến Keo lai Keo tai tượng Việt Nam khẳng định lan rộng nhanh rừng trồng phạm vi nước Gỗ loài Keo thích hợp với nguyên liệu giấy mà tăng nhu cầu sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng Tuy nhiên suất chất lượng rừng trồng Keo hạn chế so với nước khu vực giới Để kinh doanh rừng trồng, giống đóng vai trò quan trọng nhân tố định đến suất chất lượng sản phẩm (Lê Đinh Khả, 2011) Theo Davidson (1996) tiến hành nghiên cứu rừng trồng kinh tế trồng loài mọc nhanh nước nhiệt đới cho thấy vai trò giống chiếm tỷ trọng 60% việc tăng suất rừng trồng Thấy vai trò quan trọng công tác giống rừng, từ năm 2000 với đời Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp, nhà khoa học nghiên cứu giống đạt thành tựu bật việc khảo nghiệm loài/ xuất xứ thiết lập đươc tập đoàn giống có tính đa dạng di truyền cao suất cao cho loài mọc nhanh Keo Bạch đàn Tuy nhiên, công tác giống tập trung vùng sinh thái vùng thấp, trung du, mà chưa tập trung nhiều vùng núi cao Đặc biệt vùng núi phía Bắc nơi có diện tích trồng rừng Keo lớn năm qua, song việc khảo nghiệm giống loài Keo chưa tiến hành có hệ thống bị hạn chế điều kiện bố trí thí nghiệm việc tiến hành khảo nghiệm phức tạp điều kiện đất dốc đòi hỏi chi phí cao Hơn khu vực trạm thực nghiệm nghiên cứu giống mạng lưới giống Quốc gia Cả hai loài Keo tai tượng Keo lai trồng rừng phổ biến tỉnh Tuyên Quang tỉnh phía Bắc cho năm gần đầy Tuy nhiên, thông tin hầu hết nguồn giống hạt Keo tai tượng nguồn giống hom Keo lai chưa xác định rõ ràng Để đạt suất cao cho việc trồng rừng loài Keo cần thiết tiến hành nghiên cứu khả sinh trưởng, khả thích ứng sinh thái chống chịu sâu bệnh hại nguồn giống khác để làm sở lựa chọn giống cho việc trồng rừng năm tới Xuất phát từ lí trên, việc thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng tính thích ứng xuất xứ Keo tai tượng (Acasia mangium) dòng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Khu Thực nghiệm Sơn Dương, Tỉnh Tuyên quang” thiết thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn số giống Keo tai tượng Keo laikhả sinh trưởng vượt trội, chất lượng gỗ tốt phục vụ cho công tác trồng rừng vùng Tuyên Quang nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá sinh trưởng đường kính, chiều cao lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai - Đánh giá khả thích ứng sinh thái chống chịu sâu bệnh hại xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai - Khuyến cáo việc lựa chọn số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng vùng Tuyên Quang nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đây công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai vùng núi phía Bắc - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định số xuất xứ Keo tai tượng số dòng Keo laikhả thích ứng địa bàn Tuyên Quang nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Giống khâu quan trọng trồng rừng, đặc biệt với đối tượng rừng trồng sản xuất Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng trồng lên cao Nghiên cứu Davidson (1996) số loài mọc nhanh vùng nhiệt đới thấy năm đầu sau trồng cải thiện giống đóng góp 15% suất đến năm thứ ba 50% năm thứ sáu 60% Vì nghiên cứu chọn tạo giống rừng khâu thể thiếu sản xuất lâm nghiệp Trong việc thực dự án trồng rừng, công tác giống có vai trò quan trọng Dù trồng rừng sản xuất hay trồng rừng phòng hộ dùng giống có chất lượng di truyền cải thiện mau đem lại hiệu Chọn loài cho trồng rừng phải vào mục tiêu kinh tế và/ phòng hộ đặt ra, có thị trường tiêu thụ nhanh đạt hiệu phù hợp điều kiện lập địa nơi gây trồng Công tác giống bao gồm nhiều bước khác có khâu quan trọng chọn lọc giống, lai giống, khảo nghiệm giống nhân giống Trong khảo nghiệm giống biện pháp thiếu để đánh giá giá trị giống chọn tạo suất, tính thích ứng sinh thái lẫn khả chống sâu bệnh Khảo nghiệm giống thực mức độ khác nhau: từ khảo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, đến khảo nghiệm hậu trội khảo nghiệm dòng vô tính, khảo nghiệm giống lai chọn tạo Khảo nghiệm giống không xác định di truyền giá trị kinh tế giống mà xác định vùng trồng thích hợp cho giống nhập chọn tạo Để tăng suất rừng trồng bên cạnh việc sử dụng giống có chất lượng di truyền cải thiện phải áp dụng biện pháp thâm canh khác phải quan tâm đầy đủ tới công tác bảo vệ rừng Kết hợp sử dụng giống có chất lượng di truyền cải thiện với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích đáng biện pháp tổng hợp để tăng suất rừng 2.1.1 Một số khái niệm liên quan * Loài (species): Loài nhóm sinh vật có đặc trưng hình thái đặc điểm di truyền giống nhau, có khu phân bố địa lý - sinh thái định, giao phối tự với đời sau hoàn toàn hữu thụ cách ly với loài khác khó kết hợp với mặt sinh sản hữu tính * Nòi địa lí (geographical race): Nòi địa lí nhánh phụ loài bao gồm cá thể giống mặt di truyền, có quan hệ với nguồn gốc chung chiếm lãnh thổ riêng biệt thích ứng với lãnh thổ qua chọn lọc tự nhiên (Zobel Talbert, 1984) Theo Zobel Talbert (1984) nòi địa lí xuất xứ khái niệm tương đồng Tuy vậy, nòi địa lí thuật ngữ mang tính sinh thái di truyền, lúc xuất xứ lại mang tính chất nguồn gốc giống, thường dùng công tác chọn giống * Xuất xứ (provenance): Tuỳ theo đặc điểm sinh thái mà loài có phạm vi phân bố định Loài có biên độ sinh thái rộng có phạm vi phân bố lớn, loài có phạm vi phân bố hẹp có phạm vi phân bố nhỏ Mỗi khu phân bố có điều kiện sinh thái đặc trưng gọi xuất xứ (provenance) Xuất xứ địa điểm bố mẹ lấy vật liệu giống (hạt, hom cành, mô, phấn, v.v…) Xuất xứ nguyên sinh hay xuất xứ tự nhiên nơi lấy giống từ rừng tự nhiên (trong trường hợp xuất xứ đồng nghĩa với nguồn gốc), xuất xứ phát sinh nơi lấy giống từ rừng trồng Các xuất xứ khác thường gắn với điều kiện sinh thái địa lý khác Khi biến dị liên tục, xuất xứ thể khác biệt tỉ lệ sống sức sinh trưởng xuất xứ có nghĩa tập hợp điểm dị biệt sinh vật đồng loại (cline), khác biệt cần thiết tuý nơi lấy hạt hay nguồn hạt Vì thế, xuất xứ có khác biệt cần thiết hạt cần thu hái nơi cách 300m độ cao 160km vĩ độ (Zobel Talbert, 1984) * Nòi địa phương (land race): Nòi địa phương quần thể cá thể thích ứng với điều kiện hoàn cảnh gây trồng cho hạt hữu thụ (Zobel Talbert, 1984) * Nguồn hạt (seed source): Nguồn hạt thuật ngữ tuý để nơi lấy hạt (Zobel Talbert, 1984) Thí dụ, Thông ba (Pinus kesiya) lấy giống từ Đà Lạt để trồng khảo nghiệm Zambia (Châu Phi), sau hạt giống thu thập từ Zambia lại ding để trồng khảo nghiệm nơi khác giới nguồn hạt Zambia có xuất xứ gốc Đà Lạt Đồng thời xuất xứ Zambia gọi nòi địa phương (Hansen, 1998) Tuy nhiên số trường hợp người ta không phân biệt nguồn hạt với xuất xứ (nhất rõ xuất xứ gốc), trường hợp nguồn hạt gọi nòi địa phương * Lô hạt (seedlot): Là khái niệm để hạt giống thu hái lần cụ thể nhóm người cụ thể thực hiên khu rừng cụ thể (Zobel Talbert, 1984) Một lô hạt thường có số hiệu định Vì xuất xứ bao gồm số lô hạt có chất lượng khác Thí dụ, khảo nghiệm xuất xứ cho Bạch đàn trắng Camal (E.camaldulensis) Mã Đà (Đồng Nai) xuất xứ Katherin gồm hai lô hạt 13801 13923 Sau năm lô hạt 13803 có chiều cao 7,34m, đường kính 6,98cm, thể tích thân 0,0178m3/cây lô hạt 13923 có tiêu tương ứng 6,72m, 5,54cm, 0,0102m3/cây (Hoàng Chương, 1996) Vì khảo nghiệm xuất xứ phải ý đến lô hạt * Khảo nghiệm loài tập hợp nguồn hạt số loài định theo mục tiêu kinh tế đặt xây dựng khu khảo nghiệm so sánh giống số vùng sinh thái chính, nhằm chọn loài thích hợp cho vùng * Khảo nghiệm xuất xứ bước tiếp sau khảo nghiệm loài, tập hợp nguồn hạt xuất xứ thuộc vùng sinh thái khác loài xác định, xây dựng khảo nghiệm, so sánh giống nhằm tìm xuất xứ tốt nhất, có tỷ lệ sống lớn hơn, suất cao theo mục tiêu kinh tế có khả phòng hộ chống sâu bệnh điều kiện bất lợi khác Có thể nói có thông qua khảo nghiệm loài xuất xứ nhà chọn giống biết cách chắn (mà suy đoán) xuất xứ (nguồn giống) thích hợp để sử dụng cho chương trình trồng rừng vùng sinh thái định, đặc biệt đưa từ nơi khác đến * Chọn giống rừng lĩnh vực nghiên cứu áp dụng phương pháp tạo giống rừng có định hướng tăng suất Tạo sản phẩm mong muốn, có tính chống chịu sâu bệnh v.v…và nhân giống để phát triển vào sản xuất * Cải thiện giống rừng áp dụng nguyên lý di truyền học phương pháp chọn giống để nâng cao suất chất lượng rừng theo mục tiêu kinh tế với việc áp dụng biện pháp trồng rừng thâm canh (Zobel Talbert, 1984) 2.1.2 Vị trí khảo nghiệm xuất xứ công tác giống rừng Cây rừng có đời sống dài ngày, lợi dụng biến dị tự nhiên mức độ khác đường nhanh hiệu để chọn tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu cảu sản xuất Việc chọn xuất xứ lợi dụng biến dị tự nhiên sẵn có, khâu chọn giống mang lại kết nhanh nhất, tạo giống có tính ổn định di truyền nhanh Theo Saperon (1994) kết chọn xuất xứ coi giống xuất xứ nhân giống hom hàng loạt để phát triển trực tiếp vào sản xuất, song số loài số tính trạng biến dị cá thể lại có vai trò lớn Khi chọn giống theo tỷ trọng gỗ biến dị cá thể chiếm đến 70%, biến dị xuất xứ 15%, biến dị điều kiện lập địa 15% Khảo nghiệm xuất xứ khâu quan trọng hoạt động cải thiện giống rừng Sơ đồ chung hoạt động cải thiện giống rừng là: Rừng tự nhiên rừng trồng —› khảo nghiệm loài —› khảo nghiệm xuất xứ —› chọn lọc trội—› xây dựng rừng giống vườn giống —› lai giống —› nhân giống —› rừng trồng Khảo nghiệm loài (chọn loài) A Khảo nghiệm xuất xứ (chọn xuất xứ) Chọn lọc trội Lai giống Rừng tự nhiên rừng trồng Khảo nghiệm giống Rừng giống chuyển hóa Rừng giống Vườn giống Vật liệu giống (hạt, hom…) Rừng trồng Hình 2.1: Sơ đồ chung cải thiện giống rừng Như vậy, khảo nghiệm giống biện pháp thiếu để đánh giá giá trị giống chọn tạo suất, tính thích ứng sinh thái lẫn khả chống sâu bệnh Khảo nghiệm giống thực mức độ khác nhau: từ khảo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, đến khảo nghiệm hậu trội khảo nghiệm dòng vô tính, khảo nghiệm giống lai chọn tạo Khảo nghiệm giống không xác định di truyền giá trị kinh tế giống mà xác định vùng trồng thích hợp cho giống nhập chọn tạo Qua khảo nghiệm xuất xứ có suất cao thích hợp với điều kiện sinh thái vùng phát triển vào sản xuất, xuất xứ suất thấp không thích hợp bị loại trừ Các xuất xứ tốt thường dùng để xây dựng rừng giống để lấy giống phát triển vào sản xuất Đây quần thể làm sở cho việc chọn lọc trội tiếp tục cải thiện giống sau 2.2 Lịch sử khảo nghiệm loài xuất xứ 2.2.1 Trên giới Khảo nghiệm loài xuất xứ lâm nghiệp Vilmorin tiến hành cho Thông châu Âu (Pinus silvestris) Les Barres gần Paris Pháp vào năm 1821 Sau khảo nghiệm xuất xứ cho thông rụng châu Âu (Larix deciua) Cieslar tiến hành Vienerwald áo vào năm 1887 (Magini, 1974) Trong năm 1908 1938 Hiệp hội tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (IUFRO) tổ chức khảo nghiệm xuất xứ cho 13 lô hạt Thông têda (Pinus taeda) thu nhập từ 11 nơi nước khác (Tewari, 1994) Năm 1926, khảo nghiệm quốc tế 17 xuất xứ Vân sam (Picea abies) thu nhập từ Pháp, Italia Áo xây dựng Pháp Italia (Magini, 1974) Trong năm 1929 - 1936 nhà di truyền chọn giống rừng Thụy Điển Langlet có khảo nghiệm đồ sộ cho Pinus silvestris cách thu hái hạt từ 582 quần thụ thuộc vùng khác nước để gây trồng số vùng sinh thái (Tewari, 1994) Tại Indonesia từ năm 1932 có khảo nghiệm xuất xứ cho Tếch (Tectona grandis) Các xuất xứ Tếch từ Lào, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ Indonesia thu thập xây dựng khảo nghiệm so sánh Indonesia (Coster Eidmann, 1934) Cuối năm 1950 hàng loạt khảo nghiệm loài xuất xứ cho loài trồng rừng quan trọng xây dựng nhiều nước giới, phải kể đến khảo nghiệm xuất xứ cho Thông Caribê (P Caribaea) xây dựng Fiji vào năm 1955 Đến năm 1968 thấy thứ (Varieti) khảo nghiệm tốt xuất xứ P caribaea var Hondurenssis, tiếp đến P caribaea var bahamensis cuối P caribaea var caribaea (Bell, 1978) Các khảo nghiệm sau nhiều nước khác đến kết luận tương tự Khảo nghiệm xuất xứ cho Thông ba (P kesiya), Thông nhựa (P merkusii) số loài thông nhiệt đới khác xây dựng vào thời kỳ Vào năm 1970 loạt khảo nghiệm xuất xứ cho số loài rộng xây dựng nhiều nước nhiệt đới Đó Tếch (Tectona grandis), Lõi thọ (Gmelina arborea), loài Bạch đàn E camaldulensis, E.tereticornis, E.tereticornis, E urophylla, E cloeziana nhiều loài Bạch đàn khác Trong năm 1980 - 1990 khảo nghiệm xuất xứ tập trung cho loài keo nhiệt đới Keo tai tượng (A mangium), Keo tràm (A auriculiformis), Keo liềm (A crassicarpa), v.v… Đến nay, nhà chọn giống rừng biết xuất xứ tốt số loài Bạch đàn số loài Keo chủ yếu Những xuất xứ cho suất gấp - lần xuất xứ đưa vào khảo nghiệm 2.2.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, nói khảo nghiệm loài năm 1930 nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng khu khảo nghiệm cho Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Ngân hoa (Grevillia robusta), Bạch (Ginkgo biloba), Long não (Cinnamomum camphora), Bạch đàn trắng carman (E camaldulensis), Bạch đàn đỏ (E robusta), v.v…ở số vùng sinh thái nước (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) Trong năm 1950 xây dựng khu khảo nghiệm loài cho 18 loài Bạch đàn vùng Đà Lạt E saligna, E microcorys, E camaldulensis, E maculate (syn Corymbia maculate), E robusta, E citriodora, E globulus, E botroides, E maideni, E longifolia, E resinifera, v.v…trong loài E microcorys E saligna có thích ứng sinh trưởng nhanh vùng Đà Lạt Sau 40 năm có chiều cao 35 - 40m với đường kính ngang ngực 50 - 60cm Khảo nghiệm gần cho thấy đời sau thể tính ưu việt sinh trưởng hình dáng thân dùng làm mẹ để lấy giống phát triển vào sản xuất (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) Tiếp vào năm 1960 xây dựng khu khảo nghiệm loài Đà Lạt cho số loài kim P kesiya, P caribaea, P patula, P taeda, P massoniana, P elliottii, P radiata, P taiwanensis, P pinea, P longifonia, P thumbergii, Fokienia hodginsii, Cupresus benthami, Cupresus pyramidalis, Cupresus funebris, Cupresus macrocarpa, Calitris obtuse, Calitris robusta, Calitris cupresiformis, v.v… Đến lại số loài P caribaea, P patula, Calitris obtuse, P caribaea var Hondurensis không cho hạt hữu thụ, song loài có triển vọng để trồng vùng Lang Hanh (có độ cao 900 - 1000m) Đà Lạt Cùng thời gian số loài keo (Acacia spp.) đưa vào khảo nghiệm mà đến loài Keo tràm (A auriculiformis) trồng nguồn giống chỗ vùng Đông Nam Bộ, loài Mimosa (A podalyriifolia) trở thành loài tượng trưng cho Đà Lạt (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) Từ năm 1970, việc xây dựng khu khảo nghiệm loài – xuất xứ cho số chủ yếu thực số lập địa nước Đó loài Thông P caribaea (với ba thứ P caribaeae var.Hondurensis, P caribaea var.bahamensis P caribaea var.caribaea), P oocarpa, P kesiya, P mercusii loài Thông khác Các loài Bạch Đàn chủ yếu khảo nghiệm Bạch đàn trắng camal (E camaldulensis), Bạch đàn trắng têrê (E tereticornis) Bạch đàn uro (E urophylla), loài E grandis, E pelita, E cloeziana, v.v…Đến biết số xuất xứ có triển vọng số loài P caribaea var.hondurensis, P kesiya, E camaldulensis, E tereticornis, E urophylla, v.v Đây sở cho việc xây dựng chương trình trồng rừng Việt Nam (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) Giai đoạn 1990-2000 giống gồm 38 xuất xứ Phi lao (Casuarina equisetifolia) xây dựng vùng cát ven biển thuộc tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam Bình Thuận, gần khảo nghiệm xuất xứ cho Phi lao đồi (Casuarina junghuniana) Đà Nẵng Ba Vì (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) Trong năm 1994 - 1995 loạt khảo nghiệm xuất xứ cho loài Tràm Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, v.v… xây dựng vùng đất ngập phèn số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) 10 Bảng 4.17: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai dòng Keo lai khảo nghiệm lần đo 18 tháng sau trồng Công thức Hvn lần nhắc lại (cm) Tổng theo TB theo TT Dòng R1 R2 R3 R4 công thức công thức BV10 5,23 6,00 4.67 4,10 20,00 5,0000 BV16 3,94 4,40 4,00 3,60 15,94 3,9850 BV32 4,68 2,77 3,74 - 11,19 2,7975 BV33 4,43 3,10 2,93 3,30 13,76 3,4400 BV71 4,90 2,83 3,71 2,80 14,24 3,5600 BV73 3,10 - 2,83 3,27 9,20 2,3000 BV75 3,33 - 3,30 3,34 9,97 2,4925 ĐC 2,84 2,30 3,87 - 9,01 2,2525 Kết tính toán tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.18: Phân tích phương sai ANOVA Nguồn biến động Do công thức Do ngẫu nhiên Toàn thí nghiệm Tổng bình phương li sai Độ tự df Phương sai MS Fn F05 VA= 32,9390 a-1=7 S2A= 4,7056 2,51 2,43 VE= 45,0380 a(b-1)=24 S2E= 1,8766 VT= 77,9779 ab-1=31 Qua bảng 4.18 ta thấy giá trị Ftính = 2,51 lớn giá trị F05= 2,43, có nghĩa sinh trưởng dòng khác có sai khác rõ rệt Kết tính toán khẳng định công thức thí nghiệm có khác rõ rệt Tức sinh trưởng chiều cao vút dòng khác khác 59 4.2.3 Lượng tăng trưởng bình quân Lượng tăng trưởng tiêu phản ánh sức sinh trưởng nhanh hay chậm dòng, giống Kết tính toán lượng tăng trưởng bình quân chung dòng Keo lai từ trồng 18 tháng sau trồng thể bảng sau: Bảng 4.19: Lượng tăng trưởng bình quân chung dòng Keo lai TT Dòng ∆Hvn ∆D1.3 (m) (m/tháng) (cm) (cm/tháng) BV10 1,99 0,33 2,77 0,46 BV16 1,74 0,29 2,42 0,40 BV32 1,71 0,28 2,34 0,39 BV33 1,80 0,30 2,47 0,41 BV71 1,58 0,26 2,47 0,41 BV73 1,33 0,22 1,87 0,31 BV75 1,18 0,20 1,81 0,30 ĐC 1,03 0,17 1,92 0,32 Để thấy rõ tốc độ sinh trưởng dòng khác ta biểu thị thông qua đồ thị: Hình 4.8: Đồ thị biểu thị tốc độ sinh trưởng chiều cao vút ngọn, đường kính D1.3 dòng Keo lai 60 Qua bảng 4.19 hình 4.8 ta thấy tốc độ sinh trưởng dòng khác Dòng BV10 có lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút đường kính D1.3 lớn với số tương ứng 0,33m/tháng 0,46cm/tháng Tiếp theo dòng BV16, BV32, BV33 BV71 có lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút đường kính D1.3 xấp xỉ Các dòng BV73, BV75 giống đối chứng có lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút đường kính D1.3 ngang thấp so với dòng Nhìn chung dòngkhả sinh trưởng vượt trội so với giống đối chứng 4.2.4 Chiều cao cành Chiều cao cành tiêu đánh giá thể tích Đây tiêu quan trọng công tác chọn giống trồng Để thấy mức độ phân cành Keo lai từ dòng khác nhau, tiền hành nghiên cứu chiều cao cành kết tính toán thể bảng sau: Bảng 4.20: Kết chiều cao cành dòng Keo lai lần đo 18 tháng sau trồng H VN Tỉ lệ TT Dòng H (m) (m) Hdc/Hvn BV10 1,79 4,52 0,40 BV16 1,68 4,28 0,39 BV32 1,58 3,8 0,42 BV33 1,36 3,81 0,36 BV71 1,32 3,76 0,35 BV73 1,16 3,03 0,38 BV75 1,03 3,33 0,31 ĐC 0,98 2,89 0,34 dc Qua bảng 4.20 cho thấy chiều cao cành dòng dao động từ 0,98-1,79m Chiều cao tỉ lệ thuận với chiều cao chiều vút nghĩa chiều cao vút lớn tỉ lệ Hdc/Hvn lớn Nhìn chung tiêu có dòng BV75 thấp so với 61 giống đối chứng, dòng khác vượt giống đối chứng Dòng có tiêu vượt trội BV32 BV10 Như lần để khẳng định giống BV10 có tính ưu việt trội hẳn dòng khác 4.2.5 Tình hình sâu bệnh hại Khả chống chịu với điều kiện bất lợi chống chịu sâu bệnh tiêu quan trọng thiếu công tác chọn giống Nó biểu thích nghi giống với điều kiện môi trường với điều kiện sinh thái vùng Khả chống chịu với điều kiện bất lợi chống chịu sâu bệnh phụ thuộc nhiều vào giống, kỹ thuật canh tác thời tiết khí hậu Nếu giống có khả sinh trưởng tốt, tính chống chịu với điều kiện bất lợi chống chịu sâu bệnh không coi giống tốt Vì đánh giá xác khả chống chịu với điều kiện bất lợi chống chịu sâu bệnh giúp cho việc chọn giống nói chung chọn giống Keo lai nói riêng thành công chọn dòng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng sau - Ở lần đo 1: Qua điều tra thấy xuất sâu ăn mức độ nhẹ phát sớm xử lý kịp thời nên không gây thiêt hại Bên cạnh lúc dòng Keo lai bị mối ăn cắn rễ, ăn vỏ gốc non Do phát kịp thời, tiến hành phá vỡ, diệt tổ mối khu khảo nghiệm - Ở lần đo thứ 2: Hiện tượng mối phá hoại không còn, số dòngtượng sâu ăn vào mùa xuân lộc non nhiều mức hại nhẹ phát thành dịch - Ở lần đo thứ 3: Mối lại xuất tiến hành phun thuốc phòng trừ mối cho toàn khu khảo nghiệm - Ở lần đo thứ 5: Mối tiếp tục xuất tiếp tục ăn gốc thí nghiệm dẫn đến tỷ lệ sống giảm - Ở lần đo thứ 6: Qua quan sát mối nguyên nhân làm hại bị đõ gãy chết Sau 18 tháng theo dõi kết luận mối nguyên nhân chủ yếu gây hại dòng Keo lai 62 Ảnh 4.4: Cây chết mối Ảnh 4.5: Thuốc phòng trừ mối 4.2.6 Chất lượng Chất lượng tiêu biểu thị khả thích ứng với điều kiện hoàn cảnh, chất lượng rừng trồng phản ánh qua số lượng tốt, trung bình, xấu Nhằm đánh giá chất lượng rừng trồng khảo nghiệm dòng Keo lai khác để làm sở cho việc chọn lựa dòng sinh trưởng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng đề tài tiến hành phân cấp theo cấp chất lượng: Tốt, trung bình, xấu Kết điều tra tính toán tổng hợp bảng sau: Bảng 4.21: Chất lượng dòng Keo lai sau 18 tháng trồng TT Dòng BV10 BV16 BV32 BV33 BV71 BV73 BV75 ĐC Chất lượng sau 18 tháng trồng (%) Tốt TB Xấu 58,5 54,6 36,6 40,1 49,1 2,0 24,2 24,2 37,1 29,6 51,8 40,9 33,3 75,8 64,7 9,1 4,3 15,8 11,5 19,0 17,6 22,2 11,1 66,7 63 Qua bảng 4.21 cho thấy chất lượng rừng trồng giai đoạn 1-2 tuổi dòng khác khác Dòng BV10, BV16 thể khả vượt trội so với dòng khác Chất lượng tốt dòng dao động lớn từ 2,0- 58,5% Dòng BV10 có tỷ lệ tốt cao chiếm 58,5% cao giống đối chứng (24,2%) Ngay sau dòng BV16, BV71, BV33, BV32 có tỉ lệ tốt 54,6%, 49,1% , 40,1% 36,6 cao giống đối chứng Dòng BV73 có tỉ lệ tốt 0% giống đối chứng 24,2% Tỉ lệ xấu dòng dao động từ 4,3 – 66,7% Giống đối chứng giống có tỷ lệ xấu cao 4.2.7 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống tiêu quan trọng đánh giá đồng lâm phần suất rừng trồng Tỷ lệ thể qua bảng sau: Bảng 4.22: Tỷ lệ sống dòng Keo lai sau 18 tháng trồng TT Lô hạt Tỷ lệ sống (%) BV10 38,75 BV16 33,75 BV32 42,50 BV33 36,25 BV71 31,25 BV73 21,25 BV75 21,25 ĐC 21,25 Ghi Qua bảng 4.22 ta thấy, tỉ lệ sống dao động từ 21,25-42,5% Dòng BV32 dòng có tỉ lệ sống cao 42,5% cao giống đối chứng 11% Tiếp đến BV10, BV33, BV16 Dòng có tỉ lệ sống thấp giống đối chứng BV73, BV75 Nhìn chung tỉ lệ sống dòng Keo lai thí nghiệm thấp nguyên nhân bị mối ăn rễ thân Đây tồn mà thí 64 nghiệm chưa giải nên ảnh hưởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm giai đoạn 4.3 Đề xuất lựa chọn số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng Từ kết phân tích trên, bước đầu lựa chọn số giống tốt nhằm đưa vào trồng rừng sau 4.3.1 Đối với xuất xứ Keo tai tượng - Ở giai đoạn vườn ươm kết nghiên cứu cho thấy xuất xứ có triển vọng phát triển tốt lô hạt 21071 xuất xứ SSO Kuranda-PNG Nth Queensland, Australia Đây lô hạt giống lấy từ vuờn giống Trung tâm giống rừng CSIRO Australia Các xuất xứ tỏ có khả sinh trưởng, phát triển giai đoạn vườn ươm lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam 20940 xuất xứ SSO Bavi Bulk Việt Nam Đây xuất xứ có nguồn gốc từ rừng giống Ba Vì, Việt Nam Các xuất xứ lại đồng khả sinh trưởng mức trung bình Như vậy, giai đoạn vườn ươm bước đầu cho thấy khả vượt trội lô hạt có xuất xứ từ vườn giống có chọn lọc số lượng lớn bố mẹ rừng giống chưa cho chọn lọc nhiều có chất lượng sinh trưởng - Ở giai đoạn rừng trồng 1-2 tuổi: Khi từ vườn ươm đủ tiêu chuẩn đem trồng thí nghiệm khả sinh trưởng phát triển xuất xứ phụ thuộc vào khả thích ứng với điều kiện lập địa trồng rừng khu vực Kết nghiên cứu sau 18 tháng trồng rừng cho thấy: + Xuất xứ sinh trưởng nhanh đường kính chiều cao 21034, 21016 với trị số lượng tăng trưởng bình quân đường kính chiều cao trung bình 0,24m/tháng 0,37cm/tháng, lô hạt 20935 21016 + Chiều cao cành xuất xứ giống dao động từ 1,25 – 1,62m Chỉ tiêu cao lô hạt 21034, tiếp đến 20132 Ba lô hạt có tỷ lệ 20578, 21071 21016 Kết cho thấy giống Keo tai tượng giống có khả phân cành tương đối cao có khác xuất xứ giống 65 + Các xuất xứ bố trí thí nghiệm bị ảnh hưởng mối, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp + Xuất xứ 20578 có tỷ lệ tốt cao chiếm 68,1% Ngay sau xuất xứ 20134, 21016, 21071 có tỉ lệ tốt 66,7%; 65,5%; 60,0% cao xuất xứ lại lớn + Xuất xứ 20133 xuất xứ có tỉ lệ sống cao 84,72% Tiếp đến xuất xứ 20132 (66,67%), 20578 (66,67%) Các xuất xứ 21016, 21034 20935 có tỉ lệ sống 65,95% Như vậy, giai đoạn vườn ươm xuất xứ giống có nguồn gốc từ rừng giống, vườn giống xuất xứ có triển vọng phát triển tốt lô hạt 21071 xuất xứ SSO Kuranda-PNG Nth Queensland, Australia xuất xứ từ Philippines Thailand sinh trưởng vượt trội so với xuất xứ lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam 20940 xuất xứ SSO Bavi Bulk Việt Nam Đây xuất xứ có nguồn gốc từ rừng giống Ba Vì, Việt Nam Tuy nhiên khảo nghiệm giai đoạn rừng trồng 1-2 tuổi xuất xứ lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam từ vườn giống Việt Nam thể khả vượt trội, tiếp lô hạt 21016 có xuất xứ SSO lad Krathing Thái Lan, lô hạt 20132 từ WIPIM – ORIOMO PNG lô hạt 20578 xuất xứ SSO KURANDA QLD Australia Bước đầu lựa chọn số xuất xứ cho việc trồng rừng là: - Lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam; - Lô hạt 21016 có xuất xứ SSO lad Krathing Thailand; - Lô hạt 20132 từ WIPIM – ORIOMO PNG; - Lô hạt 20578 xuất xứ SSO KURANDA QLD Australia 4.3.2 Đối với xuất xứ Keo lai - Dòng BV10 BV16 có khả sinh trưởng chiều cao vút đường kính cổ rễ vượt trội Tiếp đến dòng BV32, BV71 BV33, dòngkhả sinh trưởng chiều cao vút đường kính cổ rề tương đương - Các dòng BV10 có lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao vút (0,25m/tháng) đường kính cổ rễ lớn (0,32cm/tháng) Tiếp đến dòng BV16, 66 BV71, BV33, BV32 có lượng tăng trưởng bình quân cao so với dòng khác giống đối chứng - Dòng có tiêu Chiều cao cành vượt trội BV32 BV10 Như lần để khẳng định giống BV10 có tính ưu việt trội hẳn dòng khác - Chất lượng tốt dòng dao động lớn từ 0- 56,5% Dòng BV10 có tỷ lệ tốt cao chiếm 56,5% cao giống đối chứng (22%) Ngay sau dòng BV16, BV71, BV33, BV32 có tỉ lệ tốt 52,6%, 47,1% , 38,1% 34,6 cao giống đối chứng Dòng BV73 có tỉ lệ tốt 0% giống đối chứng 22,2% - Do mối gây hại nên tỉ lệ sống dòng thấp Dòng BV32 dòng có tỉ lệ sống cao nhất, tiếp đến BV10, BV33, BV16 Dòng có tỉ lệ sống thấp giống đối chứng BV73, BV75% Nhìn chung tỉ lệ sống dòng Keo lai thí nghiệm thấp nguyên nhân bị mối ăn rễ thân Đây tồn mà thí nghiệm chưa giải nên ảnh hưởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm giai đoạn Tuy nhiên bước đầu kết luận dòng giống Quốc gia BV10 BV16 dòng tỏ rõ khả sinh trưởng ưu việt so với dòng tiến kỹ thuật tốc độ sinh trưởng đường kính chiều cao khả thích nghi với điều kiện sinh thái so với loài khác Mặc dầu dòng Keo lai giống tiến kỹ thuật có khả sinh trưởng mạnh so với giống đối chứng Keo tai tượng trừ dòng BV73, song khả thích ứng với điều kiện sinh thái cần phải có khả nghiệm rộng trước đưa vào sử dụng trồng rừng kinh tế - 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau 5.1.1 Đối với xuất xứ Keo Tai tượng *Ở giai đoạn vườn ươm: Nhìn chung, kết khảo nghiệm giai đoạn vườn ươm bước đầu cho thấy khả vượt trội lô hạt có xuất xứ từ vườn giống có chọn lọc số lượng lớn bố mẹ lô hạt 21071 xuất xứ SSO Kuranda-PNG Nth Queensland (Australia) 20865 xuất xứ SSO Kuranda Queensland (Australia) lấy từ vuờn giống Australia rừng giống chưa cho chọn lọc nhiều có chất lượng sinh trưởng * Ở giai đoạn rừng trồng tuổi 1-2: Bước đầu lựa chọn số xuất xứ cho việc trồng rừng là: - Lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam; - Lô hạt 21016 có xuất xứ SSO lad Krathing Thái Lan; - Lô hạt 20132 từ WIPIM – ORIOMO Papugine; - Lô hạt 20578 xuất xứ SSO KURANDA QLD Australia 5.1.2 Đối với dòng Keo lai Ở giai đoạn tuổi 1-2, bước đầu cho thấy: • Các dòng giống Quốc gia BV10 BV16 dòng tỏ rõ khả sinh trưởng ưu việt so với dòng tiến kỹ thuật tốc độ sinh trưởng đường kính chiều cao khả thích nghi với điều kiện sinh thái • Đối với dòng tiến kỹ thuật, dòng BV71 sinh trưởng nhanh nhiên dòng phát triển mạn đường kính so với chiều cao Dòng xếp vào loại có khả sinh trưởng tốt • Dòng BV32 BV33: Cây sinh trưởng tốt • Các dòng sinh trưởng BV75, BV73 • Tất dòngkhả sinh trưởng vượt giống đối chứng 68 • Tỉ lệ sống dòng Keo lai thí nghiệm thấp nguyên nhân bị mối ăn rễ thân 5.2 Đề nghị Tiếp tục triển khai nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ Keo Tai tượng dòng Keo lai thời gian dài quy mô lớn giai đoạn sau để lựa chọn dòng tốt góp phần nâng cao xuất chất lượng trồng rừng cho khu vực miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, I.L.W., 1978 Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropica Forest Trees, University off Oxford, Vol 1, 311- 324pp Bộ Lâm nghiệp, 1994 Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ NN & PTNT, 2007 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia từ 2006 – 2010, Hà Nội Davidson J., 1996 Off site and out of sight How bad cultural practices are off setting genetic gain in forestry Tree improvement for sustainable tropical forestry Caloundra, Queensland Australia, 27 Oct-1 Nov., QFRI-IUFRO conference Vol.2.pp 288-294 Doran, J.C., Turnbull, J W., Martensz, P.N., Thomson, L A J and Hall, N., 1997 Introduction to the species digest Australian Trees and Shrubs: Species for land rehabilitation and famr planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turnbull ACACIA monograph No.24, pp.89 – 344 Eldridge, K., Davidson, D., Harwood, C and Van Wyk, G 1993 Eucalypt Domestication and Breeding Clarendon Press, Oxford Evans, J and Turnbull, J.W , 2004 Plantation Forestry in the Tropics Oxford University Press FSIV, 2011 Kết nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật giống trồng lâm nghiệp Bộ NN& PTNT, Hà Nội Hà Thi Kim Thoa, 2007 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Keo lai trồng làm nguyên liệu thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên Hansen, C.P., 1998 International Series of Provenance Trials of Pinus kesiya Danida Forest Seed Centre, 19pp Hoàng Chương, 1996 Biến dị hình thái sinh trưởng xuất xứ Bạch đàn E camaldulensis & E tereticornis trồng khảo nghiệm Việt Nam Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội Lê Đình Khả cộng sự, 2003 Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Đình Khả, 2006 Công nghệ lai giống rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003 Giáo trình Giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp 70 Lê Đình Khả, 1999 Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Hứa Vính Tùng S.D Searle, 2000 Kết khảo nghiệm xuất xứ số loài Keo vùng cao Đà Lạt Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn, 1999 Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng, 1999 Giáo trình Thực vật thực vật đặc sản rừng Nhà xuất Nông nghiệp 1999 Mangini, E., 1974 Breeding Forest Tree Breeding in the World Ed By.R.Toda, TOKYO, 99 – 101 Ngô Kim Khôi ,1998 Thống kê toán học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Nguyen Hoang Nghia and Le Dinh Kha, 1997 Selection of Acacia species and provenances for planting in Vietnam ACIAR Proceedings No 82, 130-135 pp Pinyopusarerk, K., 1990 Acacia auriculiformis : An annotated bibliography USAIDWinrock International/Australian Centre for International Agricultural Research, Bangkok, Thailand Pinyopusarerk, K 1992 Australian collaborative research on tropical acacias In K Awang and D Taylor (eds.) Tropical acacias in East Asia and the Pacific, p.8-14 Proceedings of a first meeting of the Consultative Group for Research and Development of Acacias (COGREDA) held in Phuket, Thailand, June 1-3, 1992 Bangkok: Winrock International Pinyopusarerk, K and Harwood, E.R 2004 Third progress report January – December 2003 ACIAR Project FST/1998/096, Domestication of Australian trees Client Report No 1395, CSIRO Forestry and Forest Products, Canberra Pinyopusarerk, K and Puriyakorn, B 1987 Acacia species and provenance trials in Thailand In J.W Turnbull (ed.) Australian acacias in developing countries, p.143-146: proceedings of an international workshop held at the Forestry Training Centre, Gympie, Qld., Australia, 4-7 August 1986 ACIAR Proceedings No 16 Pinyopusarerk, K., Kalinganire, A., Williams, E.R and Aken, K., 2004 Evaluation of international provenance trials of Casuarina equisetifolia ACIAR Technical Reports 58 Razali, A.K and Mohd, S.H., 1992 Processing and utilization of acacia focusing on Acacis mangium Tropical Acacia in East Asia and the pacific Ed By Kamis Awang and D.A 71 Taylor Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp Tewari, D.N., 1994 Biodiversity and Forest Genetic resources-Dehra Dun India Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên, Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2006, 2007, 2008 Trần Công Loanh, 1998 Giáo trình "Côn trùng rừng" Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Thu Hà, 2008 Tài liệu tập huấn kỹ thuật gieo ươm trồng Keo tai tượng theo phương pháp tập huấn trường ENABLE, Hà Nôi Trần Văn Mão, 1997 Giáo trình "Bệnh rừng" Nhà xuất Nông nghiệp Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K ed 1998 Recent Developments in Acacia Planting Proceedings of an international workshop held in Hanoi, Vietnam, 27-30 October 1997 ACIAR Proceedings No 82, 383pp Zobel and Talbert, 1984 Applied Forest Tree Improvement New York 72 PHỤ LỤC 73 ... - Đánh giá sinh trưởng đường kính, chiều cao lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai - Đánh giá khả thích ứng sinh thái chống chịu sâu bệnh hại xuất xứ Keo tai tượng. .. tới Xuất phát từ lí trên, việc thực đề tài Đánh giá khả sinh trưởng tính thích ứng xuất xứ Keo tai tượng (Acasia mangium) dòng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Khu Thực nghiệm Sơn. .. nghiên cứu có hệ thống khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng dòng Keo lai vùng núi phía Bắc - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định số xuất xứ Keo tai tượng số dòng Keo lai có khả thích ứng địa bàn Tuyên Quang

Ngày đăng: 12/10/2017, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w