Đánh giá khả năng sinh trưởng và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi (penisetum purpureum), cỏ sả (panicum maximum), cỏ paspalum (paspalum atratum), cỏ ruzi (brachiaria ruziziensis), cỏ lông tây (brachiaria mutica) và cỏ superdan (so
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
770 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Chăn ni phận có vai trò khơng phần quan trọng cấu ngành nơng nghiệp, có nhiệm vụ tạo thịt, sữa, trứng, loại thực phẩm thiết yếu thiếu nhu cầu thực phẩm tiêu dùng ngày người Trước tình hình giá vật tư nguyên liệu phục vụ cho chăn nuôi ngày gia tăng, gây bất lợi cho người sản xuất, lãnh đạo tỉnh có sách hỗ trợ người chăn ni, ngành chủ quản có đạo đa dạng hố vật ni, trọng đặc biệt đến loại gia súc ăn cỏ trâu, bò, dê, thỏ để giảm nhẹ chi phí đầu tư, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Để gia súc tồn tại, phát triển, việc cần làm phải giải tốt nguồn thức ăn cho chúng Thức ăn cho gia súc nhai lại đa dạng dể tìm, đồng cỏ tự nhiên dùng cho chăn thả thu cắt cho ăn chuồng, phụ phẩm nông nghiệp, đồng cỏ trồng chuyên canh để dùng làm thức ăn cho gia súc Tuy nhiên, thực tiễn lại có nghịch lý, Hậu Giang giống số tỉnh lân cận vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ cạn kiệt dần, đồng cỏ tự nhiên ngày bị thu hẹp (vì nhiều lý do: vấn đề thị hố, phát triển khu công nghiệp, vấn đề thâm canh tăng vụ sản xuất lương thực ); phụ phẩm nông nghiệp bị nhiều loại gia súc gia cầm khác cạnh tranh cách gay gắt; diện tích cỏ trồng (đồng cỏ chun canh) lại khơng đáng kể so với tốc độ phát triển đàn, điều người dân chưa thấy rõ lợi ích đồng cỏ chun canh dùng cho chăn ni, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ lâu đời, chưa nhận thức mức lợi ích chăn ni thâm canh, tồn tỉnh có 2.490 bò, 1.205 trâu việc thiếu cỏ cho trâu bò ăn có thật; việc ni trâu, bò mang lại lợi nhuận cao điều minh chứng, nhiều hộ chăn nuôi tỉnh khơng thể tăng đàn, chí phải bán bớt đàn gia súc khơng đãm đương nguồn thức ăn cho chúng Theo chủ trương tỉnh, đến năm 2020 tồn tỉnh có tổng đàn bò 15.000 con, đàn trâu 2.200 (ở chưa kể đến loại gia súc ăn cỏ khác dê, thỏ ), với số lượng đàn gia súc trên, ước tính lượng cỏ cần có để nuôi chúng phải lên đến 430 ngày Làm giải nhu cầu cỏ (thức ăn xanh) hàng ngày nêu cho đàn gia súc theo kế hoạch đề ra? Các hộ chăn nuôi trồng giống cỏ nào, mức đầu tư, kỹ thuật chăm sóc ? Để có nguồn thức ăn ổn định, làm tảng cho việc phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, việc chủ động giải thức ăn phù hợp với điều kiện đặc thù tỉnh Hậu Giang nhu cầu xúc đặt ra, nhằm giải kịp thời vấn đề thiếu cỏ hầu hết điểm chăn ni trâu, bò tỉnh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài có tựa đề “Đánh giákhảsinhtrưởnggiátrịdinhdưỡngcỏvoi(Penisetumpurpureum),cỏsả(Panicummaximum),cỏpaspalum(Paspalumatratum),cỏruzi(Brachiariaruziziensis),cỏlôngtây(Brachiariamutica)cỏsuperdan (Sorghum sudanense) đất Hậu Giang” Mục tiêu đề tài nhằm đánhgiá suất chất xanh, chất khô, chất lượng dùng làm thức ăn gia súc loại cỏ nói điều kiện trồng số mật độ khác nhau, sử dụng phân đạm số mức độ khác nhau, qua đó, giới thiệu cho bà nông dân ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nhằm góp phần giải tốt nguồn thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ giai đoạn tỉnh Hậu Giang CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC GIỐNG CỎ ĐƯỢC TRỒNG TRONG THÍ NGHIỆM 1.1.1 Cỏvoi (Pennisetum purpureum) 1.1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm Cỏvoicó nguồn gốc từ Nam Phi phân bố rộng rãi khắp nước nhiệt đới giới Cỏ nhập vào nuớc ta từ lâu, trồng nhiều nơi nước Cỏvoicó nhiều dòng Merkeron, Selection 1, King grass giống cỏ cho suất chất xanh cao điều kiện thâm canh Việt Nam (Nguyễn Thiện, 2003) Là loại cỏ đa niên, thân đứng, cao đến - m, thân có nhiều lóng mía, rậm lá, sinhtrưởng nhanh, lóng phía bên thường rể, hình thành thân ngầm phát triển thành búi to Cỏvoi chịu khơ hạn, giai đoạn sinhtrưởng mùa hè nhiệt độ ẩm độ cao, sinhtrưởng chậm mùa đơng, nhiệt độ thích hợp cho sinhtrưởng từ 25 - 40 0C, lượng mưa trung bình 1.500 mm Cỏvoi yêu cầu đất tương đối khắt khe, ưa đất màu, giàu dinhdưỡng thống, đất có tầng canh tác sâu, pH = - 7, không ưa đất cát không chịu ngập úng Cỏvoi thường trồng hom, chăm sóc tốt, trồng lần cho thu hoạch nhiều năm liền (Phùng Quốc Quảng, 2002) Trong điều kiện quản lý bình thường, tình trạng cỏ dại xâm chiếm, cỏvoi lụi tàn dần sau hai đến ba năm, cần cày xới trồng lại (FAO, http://www.fao.org/ag/aga/agap/frg/ afris/default.htm ) 1.1.1.2 Tiềm năng suất Tuỳ vào điều kiện đất đai, quản lý chăm sóc, mức đầu tư phân bón, khoảng cách giửa hai lần cắt cỏvoi cho suất chất xanh từ 300 500 tấn, trung bình 100 - 200 tấn/ ha/ năm (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2000) Nếu bón 15 - 20 phân chuồng, 250 - 300 kg super lân, 150 - 200 kg K2O, 500 kg Urea cho ha, với tám lần thu cắt năm, cỏvoi cho suất chất xanh khoảng 255 tấn/ ha/ năm, (Lê Hà Châu, 1999) Theo kết điều tra chương trình IDRC năm 1992 - 1993 (Đinh Huỳnh Lê Hà Châu, 1995) nông dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh trồng cỏvoi đạt suất khoảng 70 - 100 chất xanh/ ha/ năm, theo Đinh Huỳnh Lê Hà Châu (1995), trồng thâm canh với mật độ dày (50 cm x 30 cm), phân bón với mức: 20 - 30 phân chuồng + 80 kg P 2O5 + 80 kg K2O 100 kgN dùng để bón sau mổi lần cắt, tưới nước đầy đủ mùa khơ, thời gian cắt thích hợp 30 - 40 ngày, hai năm đầu, cỏvoi cho suất chất xanh đến 321 tấn/ ha/ năm, với chín đến mười lần cắt Theo Nguyễn Thị Mùi ctv (2005), với mức đầu tư phân bón: 20 phân chuồng + 500 kg super lân + 250 kg Clorua Kali dùng bón lót sử dụng 50 kgN/ bón thúc sau lần cắt, suất chất xanh đạt 176 tấn/ năm thứ 320 tấn/ năm thứ hai vùng đất Thái Nguyên Theo Vũ Duy Giảng ctv (1995), điều kiện thuận lợi, cỏvoi đạt 20 - 30 chất khô/ ha/ năm với bảy đến tám lứa cắt Thái Lan, nước Đơng Nam Á, có điều kiện gần giống Việt Nam, việc nghiên cứu thức ăn gia súc tiến hành từ nhiều năm qua, kết nghiên cứu cho thấy cỏvoi giống có nhiều triển vọng, tùy theo vùng đất, kỹ thuật canh tác, mức đầu tư phân bón mà suất chất khơ cỏvoi đạt 10 - 20 tấn/ ha/ năm (Chaisang Phaikaew et al., 2003) 1.1.1.3 Thành phần hoá học Manyawu et al (2003), xác định suất, giátrịdinh dưỡng, hàm lượng carbohydrate hồ tan (mức phân bón sử dụng 60 kg N/ ha/ sáu tuần), thấy suất cỏvoi tăng theo ngày tuổi, giátrịdinhdưỡng giảm tăng khoảng cách thu hoạch, đặc biệt hàm lượng protein thơ giảm cách nhanh chóng, từ 204 g/ kg chất khơ hai tuần xuống 92 g/ kg chất khô tám tuần (P < 0,001) Sự thay đổi giátrịdinhdưỡng xảy sau sáu tuần tăng trưởng, từ Mayawu khuyến cáo nên thu hoạch cỏvoi sáu đến bảy tuần sau lứa trước, lúc gia tăng hàm lượng chất khô, suất đạt tối ưu mà không ảnh hưởng lớn đến giátrịdinhdưỡng lẫn hàm lượng carbohydrate hoà tan Năng suất chất khô cỏvoi biến động từ 27,3 - 37,1 tấn/ nhiều vùng với lượng mưa hàng năm 1.250 mm Năng suất chất khơ gia tăng theo ngày tuổi, với trung bình 4,85 7,27 tấn/ thu hoạch 45 60 ngày tuổi theo trình tự Trong suốt mùa nước, cỏ khơng bón phân cho suất trung bình mức 3,2 - 5,3 tấn/ ha, 2,4 - 4,4 tấn/ mùa khơ Tóm tắt nhiều nghiên cứu trước đây, Bogdan (1977), ( trích từ nguồn James A Duke, 1983) kết luận suất thực tế nông trại vào khoảng - 10 chất khô/ ha/ năm trường hợp bón phân khơng bón phân, từ - 30 tấn/ ha/ năm nơng trại có bón phân tốt Miyagi (1980), (trích từ nguồn James A Duke, 1983) thu suất chất xanh 500 tấn/ 70 chất khô/ với khoảng cách trồng 50 cm x 50 cm, cao so với báo cáo Bogdan (1977) Một số kết nghiên cứu suất chất khô đạt cao báo cáo 66 Brasil, 58 Costarica, 85 Elsalvardo, 48 Kenya, 76 Thái Lan (Duke, 1981), ( trích từ nguồn James A Duke, 1983) Trong điều kiện trồng xen với ăn trái, so vớicỏ sả, cỏruzicỏvoi cho suất cao (Wira Cheetarak, 2000) Bảng 1: Thành phần hóa học giátrịdinhdưỡngcỏvoi Đặc điểm mẫu Tươi, độ cao 80 cm (Tanzania) Tươi, độ cao 240 cm (Tanzania) Tươi, tuần tuổi (Malaysia) Tươi, tuần tuổi 135 cm (Thailand) Tươi, tuần tuổi 150 cm (Thailand) DM % DM CP CF Ash EE NFE 20,0 9,0 28,6 14,8 1,1 46,5 25,0 7,2 36,1 12,4 1,0 43,3 19,5 9,7 33,3 16,4 1,5 39,1 18,3 8,7 32,8 10,9 3,3 44,3 18,5 6,5 33,0 11,4 2,7 46,0 Nguồn: Nguyễn Thiện, 2002 Ghi chú: DM: vật chất khô, CP: protein thô, CF: xơ thô, NFE: chiết chất không đạm, Ash: tro, EE chiết chất ê te 1.1.2 Cỏsả(Panicum maximum) 1.1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm Cỏsảcó tên gọi khác cỏ Ghi nê Là loại cỏ đa niên, có nguồn gốc từ miền Đơng Châu Phi, thấy phát triển khắp nơi vùng nhiệt đới, nhiệt đới Là cỏ thân bụi, chịu dẫm đạp nên trồng để làm đồng cỏ dùng cho chăn thả (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2000) , cỏsảsinhtrưởng mạnh, thân cao - m , khơng có thân bò, sinh nhánh tạo thành bụi, bẹ quanh gốc có màu tím, bẹ có nhiều lông nhỏ, cỏ phát triển nhanh mùa mưa, trồng để thu cắt làm thức ăn xanh, khơ, ủ chua, trồng riêng trồng xen với họ đậu (Nguyễn Thiện, 2003) Là giống cỏ cho suất cao, chịu hạn khá, chịu bóng râm, dể trồng, phù hợp với chân ruộng cao, đất pha cát, không chịu ngập úng (Lê Hà Châu, 1999) 1.1.2.2 Tiềm năng suất Cỏsả lớn, trồng thâm canh, suất tương đươngvớicỏ voi, năm cho thu hoạch - 10 lứa, đạt 100 - 200 chất xanh (Phùng Quốc Quảng, 2002) Theo Đinh Huỳnh Lê Hà Châu (1995), trồng đất xám Tp.HCM, khoảng cách trồng 50 cm x 50 cm, bón lót: 80 kg P 2O5 + 80 kg K2O bón 100 kg N/ sau lần cắt, phân chuồng bón lót mức 10 tấn/ ha/ năm, suất chất xanh đạt 350 tấn/ ha/ năm, với mười lần cắt Theo Nguyễn Thị Mùi ctv (2005), bón phân với mức: bón lót 20 phân hữu cơ, super lân 500 kg, Clorua Kali 250 kg, bón thúc phân đạm 50 kg N sau lần cắt, cỏsả cho suất chất xanh 134 tấn/ ha/ năm năm thứ 210 tấn/ ha/ năm năm thứ hai vùng đất Thái Nguyên Ở vùng đất bị ngập mùa nước (Đông Bắc Thái Lan), với mức bón cho ha: N = 20 kg, P = 20 kg, K = 50 kg, S = 20 kg, tất bón sau trồng, lần thu hoạch bón lại lượng phân tương đương trên, thu hoạch ba đến bốn lần mùa nước (tháng - 10), hai đến ba lần mùa khô (tháng 11 - 4), nhận thấy: vị trí bị ngập nước, suất chất khô cỏsả tương đươngvớicỏpaspalum S sphacelata, cá biệt lên đến 33 chất khô/ sáu tháng mùa nước, mùa khô, vùng đất thấp, tác giả chưa thấy giống cỏ cho suất chất khô cao cỏsảCỏsả giống cỏ tốt Cục Chăn Nuôi Thái Lan khuyến cáo nông dân trồng quanh nhà để làm cỏ khô ủ chua (Hare et al., 2003) 1.1.2.3 Thành phần hoá học Thành phần hố học cỏsả trình bày Bảng Qua Bảng ta thấy hàm lượng vật chất khơ cỏsảcó khuynh hướng tăng lên gia tăng ngày tuổi thu hoạch, với hàm lượng protein thơ ngược lại Bảng 2: Thành phần hóa học giátrịdinhdưỡngcỏsả Ngày, mùa Hamill, 30 ngày, mùa mưa 45 ngày, mùa mưa 60 ngày, mùa mưa 30 ngày, mùa khô 45 ngày, mùa khô 60 ngày, mùa khô % DM n % DM CP CF EE 20,10 14,30 31,00 1,80 21,00 13,00 35,20 2,70 22,40 10,70 37,30 15,10 15,80 17,10 16,90 Ash NDF ADF 67,90 39,40 8,40 68,90 42,50 2,20 9,50 71,80 41,60 31,60 2,20 7,70 68,80 37,10 12,80 34,10 2,50 9,70 70,00 42,50 9,00 36,20 3,10 8,40 68,70 37,20 8,50 Nguồn: Nguyễn Nghi Vũ Văn Độ, 1995 Ghi chú: DM: vật chất khô, CP: protein thô, CF: xơ thô, NFE: chiết chất không đạm, Ash: tro, EE chiết chất ê te, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ tan a xít 1.1.3 Cỏpaspalum(Paspalum atratum) 1.1.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm Paspalum atratum phân bố rộng rãi vùng có hậu ơn hồ nhiệt đới, đặc biệt tây bán cầu, phong phú Trung, Nam Brasil, Tây Bolivia, Paraguay, Bắc Argentina Uruguay (FAO, www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Pasture /Pizzaro htm) Paspalum atratum mọc hoang tự nhiên bang Mato Grosso Sul, Brasil, thu thập Valls vào năm 1986 đặt tên BRA 009610 Thái lan bắt đầu nghiên cứu giống cỏ từ tháng 11 năm 1994 trường Đại Học Ubon Ratchathani, nên có tên gọi Ubon paspalum, qua nghiên cứu nhận thấy giống cỏ phù hợp với vùng đất phèn, nghèo dinh dưỡng, đất trồng có khoảng thời gian bị ngập mùa nước vùng Đông Bắc Thái Lan Là cỏ bụi, tán cao đến m, thân phát hoa cao đến m, rộng, phiến đứng dài đến 50 cm, rộng - cm, rìa thấp có lơng, rìa già sắc bén (Hare et al., 2001) CỏPaspalum nhập vào nước ta vài năm trở lại đây, chưa có nhiều nghiên cứu giống cỏ 1.1.3.2 Tiềm năng suất Theo Nguyễn Thị Mùi ctv (2005), trồng bón phân mức: bón lót 20 phân chuồng, super Lân 500 kg/ ha, Clorua Kali 250 kg/ ( bón lót 2/3 1/3 dùng cho bón thúc ), cộng với 50 kg N/ dùng bón thúc cho lứa cắt Cỏpaspalum cho xuất chất xanh đến 179 tấn/ ha/ năm năm thứ 260 tấn/ ha/ năm năm thứ hai vùng đất Thái Nguyên Theo Kalmbacher et al (1997), suất Paspalum atratum qua theo dõi hai địa điểm Ona Immokalee, Florida, cắt cách mặt đất 10 cm 25 cm, ngày cắt 20, 40, 60, cho thấy suất chất khơ có ảnh hưởng theo năm địa điểm trồng, với 14,8 13,9 tấn/ Ona năm 1992, 1993 8,3 6,0 tấn/ Immokalee năm 1993, 1994, có đến 80% suất chất khô tạo mùa mưa Địa điểm trồng khoảng cách thu hoạch có tương tác đến suất chất khô, độ cao gốc chừa lại thu hoạch không ảnh hưởng đến suất chất khô hàng năm Đất trồng bị ngập mùa nước vùng Đông Bắc Thái Lan, Paspalum atratum giống cỏ tốt mặt suất lẫn tồn qua mùa nước lẫn mùa khô, suất chất khô đạt 20 tấn/ sáu tháng mùa nước (Hare et al., 1999) Khi bón phân N mức 20 kg/ cho 30 ngày, việc bón phân thực liên tục suốt mùa nước, qua khảo sát đánhgiá bốn nghiệm thức, thấy suất tăng 90 % nghiệm thức nghiệm thức khác suất tăng đến 250 % , tác giả thấy áp dụng mức phân N cao (40 - 80 kg/ ha), suất chất khô tiếp tục gia tăng, gia tăng chất khô đơn vị N lại bị giảm (Hare et al., 1999) 1.1.3.3 Thành phần hoá học Theo Nguyễn Thị Mùi ctv (2005), hàm lượng protein thô Paspalum atratum thấp, mức 5,44 % trồng 3,56 % trồng xen Wira Cheetarak (2000), phân tích thấy hàm lượng protein thơ P atratum 8,6 % thực thí nghiệm trồng xen giống cỏ vườn ăn trái Chiangmai, Thái lan Trong đánhgiá giống P atratum Trường Đại Học bang Florida, Hoa Kỳ (FAO, www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Pasture /Pizzaro htm), chất hữu tiêu hoá in vitro biến động từ 50 - 68 % trung bình protein thơ 11% 8Costa et al., (1999), (trích từ FAO, www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Pasture /Pizzaro.htm), thấy suất chất khô biến động từ 1,4 – 6,4 tấn/ ha/ năm hàm lượng protein thô khoảng - 12 % Theo Hare et al (2001), Paspalum atratum thu hoạch khoảng cách 20 - 30 ngày/ lần cho giátrịdinhdưỡng cao so với 60 ngày (gia tăng protein thô, giảm xơ) mùa nước, mùa khơ khoảng cách mở rộng đến 40 ngày Kalmbacher et al (1997), nhận thấy protein thô cỏpaspalum thay đổi theo ngày cắt: 97,82, 52 g/ kg ứng với 20, 40, 60 ngày cắt , chất hữu tiêu hoá in vitro giảm 578 g , 552 g, 520 g/ kg ứng với 20, 40, 60 ngày theo trình tự, nói chung protein thơ chất hữu tiêu hố in vitro có khuynh hướng giảm khoảng cách thu hoạch gia tăng 1.1.4 Cỏlôngtây(Brachiariamutica) 1.1.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm Cỏlơngtâycó nguồn gốc nam Mỹ (Brasil), châu Phi nhiều nước nhiệt đới, đưa vào Australia năm 1980, vào nước ta Nam Bộ 1875, Trung Bộ năm 1930 sau Bắc Bộ Là lồi cỏ lâu năm, thân bò, cao (dài) 1,5 m Thân cólơng ngắn, thân chia thành nhiều đốt, to, rỗng ruột, đốt dài 10 – 15 cm, mắt hai đầu đốt có màu xanh Các mắt cókhả đâm chồi rể dài Lá dài đầu nhọn hình tim gốc; bẹ dài, lưỡi bẹ ngắn Nhiệt độ sinhtrưởng trung bình thích hợp 21 0C, sinhtrưởng vùng cao tới 1.000 m so với mực nước biển Thích hợp với vùng có lượng mưa cao tồn vùng có lượng mưa thấp 500 mm/ năm Phát triển mạnh chổ đất bùn lầy, chịu ngập nước (tới 60 cm) nên xuất nhanh bờ sơng, suối, cống rãnh Có thể sinhtrưởng đất đỏ, đất mặn, đất phèn… ưa phù sa, đồng (Nguyễn Thiện 2003) 1.1.4.2 Tiềm năng suất Tùy theo loại đất, trung bình cho đất trồng cỏ bón sau: phân chuồng: 15 – 20 tấn/ ha, phân lân: 250 – 300 kg/ ha, phân kali: 150 – 200 kg/ Các loại phân bón lót tồn theo hàng trồng cỏ Hàng năm sử dụng 400 kg urê/ chia cho bón thúc sau lần thu hoạch (Nguyễn Thiện, 2003) Năng suất cỏlôngtây biến động lớn, tuỳ thuộc vào mức đầu tư phân bón kỹ thuật chăm sóc, có nơi đạt 120 tấn/ năm lần cắt (Havard Duclos, 1969), theo Nguyễn Văn Tuyền (1971), cỏlôngtây cho 60 – 150 chất xanh/ ha/ năm với – 10 lần thu cắt Hàm lượng protein thô thu hoạch tuần tuổi 14% Năng suất thay đổi theo tuổi thu hoạch, thu hoạch lúc tuần tuổi, suất chất khô đạt 11,5 tấn/ ha; thu hoạch lúc tuần tuổi suất chất khô đạt 14,4 tấn/ thu hoạch lúc tuần tuổi suất chất khô đạt 17,1 ± 0,71 tấn/ (Nguyễn Thiện, 2003) Ở Fiji, Philippines, suất chất xanh cỏlôngtây dao động từ 83 – 91 tấn/ hàm lượng CP dao động từ 5,5 – 15% tính theo vật chất khô Tại South Johnstone bang bắc Queensland thu 29,818 DM/ năm 1.1.4.3 Thành phần hoá học Bảng 3: Thành phần hoá học giátrịdinhdưỡngcỏlôngtây Đặc điểm mẫu DM Tươi, tuần (Ấn Độ) % DM CP CF Ash EE NFE 29,5 14,2 26,6 12,4 1,9 44,9 Tươi, 10 tuần (Ấn Độ) 39,8 13,2 29,4 12,0 1,5 43,9 Tươi, 14 tuần (Ấn Độ) 36,3 11,9 28,5 11,3 1,8 46,5 Khô, 35 ngày (Venezuela) - 10,9 30,5 8,7 1,8 48,1 Khô, 45 ngày (Venezuela) - 12,0 27,3 10,7 2,9 47,1 Khô, 55 ngày (Venezuela) - 10,4 27,9 9,9 3,0 48,8 Tươi, hoa (Trinidad) 29,0 9,4 30,8 9,9 2,0 50,9 Nguồn: Nguyễn Thiện, 2002 Ghi chú: DM: vật chất khô, CP: protein thô, CF: xơ thô, NFE: chiết chất không đạm, Ash: tro 1.1.5 CỏRuzi(Brachiaria ruziziensis) 1.1.5.1 Nguồn gốc, đặc điểm Cỏruzicó nguồn gốc châu Phi, xuất hầu khắp nước nhiệt đới, du nhập vào nước ta từ năm 1968 từ Cuba, 1980 từ Australia gần Thái Lan năm 1996 (Nguyễn Thiện, 2003) Là giống cỏ lâu năm thuộc họ hòa thảo, thân bò, rễ chùm bám chặt vào đất, thân dài mềm cólơng mịn, thích hợp với nhiều loại đất, chịu giẫm đạp nên thường trồng để làm bãi chăn thả Cây mọc cao từ 1,5 – m, bẹ mọc quanh gốc Cókhả chịu hạn cỏsả phát triển thích hợp vào mùa 10 Tiếng Anh - Chaisang Phaikaew,Ganda Nakamanee, and Thumrongsakd Ponbamrung (2003), Use of improved forage for commercial livestock production in Thailand Forages and Feed resources in commercial livestock production systems, Proceeding of the 8th meeting of the regional working group on grazing and feed sources for Southeast Asia Kualalumpur, Malaysia, 22-28, September - Hare.M.D., Suriyajantratong.W., Wongpichet.K., and Thummasaeng.K (2001), Paspalum atratum-from a wild native plant in Brazil to commercial forage seed production in Thailand in 10 years International herbage seed group newsletter, 33, pp 5-8 - Hare.M.D.,Suriyajantratong.W.,Tatsapong.P.,Kaewkunya.C., Wongpichet K., and Thummasaeng.K (1999), Effect of Nitrrogen on production of Paspalum atratum on seasonally wet in North-East Thailand Tropical grasslands, vol 33, 207-213 - Hare.M.D., Thummasaeng.K., Suriyajantratong.W., Wongpichet.K., Saengkham.M., Kaewkunya.C., Tatsapong.P., and Booncharem (1999), Pasture grass and legume evaluation on seasonally waterlogged and seasonaly dry soils in Thailand, Tropical grasslands, 33, 65-74 http://www.agri.ubu.ac.th/sukri/homepage 4.htm - Hare.M.D., Saengkham.M.,Kaewkunya.C., Tudsni.S., Suriyajantratong W., Thummasaeng.K., and Wongpichet.K (2001), Effect of cutting on yield and quality of paspalum atratum in Thailand, Tropical grasslands, vol 35 (3), september - Hare.M.D.,Kaewkunya.C.,Tatsapong.P., and M.Saengkham (2003), Evaluation of forage legumes and grasses on seasonally waterlogged sites in North-East Thailand Tropical grasslands, vol 37, 20-32 - Jame.A.Duke,1983 Handbook of Energy crop Unpublish http://www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy/pennisetum purpureum.html - Kalmbacher.R.S and Martin F.G.(1999), Effect of N rate and time of application on Atra paspalum, Tropical grasslands, Vol 33, 214-221 - Kalmbacher-RS., Mullahey-JJ., Martin FG., Kreschmer-AEJr.(1997), Effect of clipping on yield and nutritive value of ‘suerte’ Paspalum atratum, Agronomy Journal, 89 : 3, 476-481 - Manyawn.G.J, Sibanda.S., Mutisi.C., and Chakoma.C The effect of harvesting interval on herbage yield and nutritive value of napier grass and hybrid pennisetums http://www.ajas.info/contents/abr/03_7_9.htm 55 - Paspalum species , http : // www Fao.org /ag/AGP/AGPC/doc /pasture/ Pizzaro.htm5 - Pennisetum purpureum http://www.Fao.org/ag/aga/agap/frg/afris/default htm - Wira Cheetarak,“ Pasture yield and nutritive value under Longan orchard” http://www.grad.cmu.ac.th/abstract/2000/agi/abstract/agi05010.htm - Zewdu.T, Baars.R.M.T, Yami.A (2000), Effect of plant height at cutting, source and level of fertiliser on yield and nutritional quality of napier grass http://www.ingentaconnect.com/content/nisc/rf - w.w.w.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Gbase/DATA/Pf000494.htm 56 KỸ THUẬT CANH TÁC Một số giống cỏ chọn qua thí nghiệm` (Cỏ voi, cỏ sả, cỏlông tây) Làm đất Đất cuốc xới lên, phơi khô, dọn cỏ dại, đánh thành rãnh giống đào hộc trồng mía, hộc có chiều rộng 20 – 30 cm, sâu 15 cm, dài tuỳ theo chiều dài liếp trồng cỏ Việc đánh rãnh (đào hộc) theo chiều ngang hay chiều dài liếp cần ý cho thuận tiện lại việc chăm sóc, thu hoạch, rãnh cách rãnh (hàng cách hàng) 50 x 50 cm Phân bón: - Dùng bùn bã mía làm chất độn (bón lót), dùng phân chuồng thay khơng có bùn bã mía, cho vào rãnh theo định mức 20 tấn/ (sau dọn cỏ dại đánh thành rãnh theo quy định) - Phân lân (loại 16% P2O5) định mức 500 kg/ : Bón lót toàn trước trồng - Phân kali (loại 60% K2O) định mức 50 kg/ : Bón lót tồn trước trồng - Phân Urea: sử dụng 90 kg urea/ chia để tưới cho lứa (mỗi tuần tưới lần phân) Giống, kỹ thuật trồng: a cỏvoi Chọn vừa đủ già, khơng q non (khó lên), thân cắt thành đoạn 20 – 30 cm ( khoảng – lóng) Nếu có điều kiện nên ủ trước để cỏvoi nhú mầm trước đưa trồng đại trà, trường hợp cỏvoi lên (hom giống cỏvoi xếp thành nhiều lớp lớp rơm cỏ khô dầy, tưới nhiều nước dùng cỏ rơm khơ đấp kín lại, ngày tưới nước hai lần sáng chiều, khoảng – ngày cỏvoi nẩy mầm) Nếu khơng có điều kiện ủ trồng trực tiếp vào luống đánh sẵn rãnh Trường hợp cần ý giậm lại chổ không lên Hom giống đặt nằm ngang so vớiđường rãnh, dùng đất khơ bóp nhỏ phủ kín hom giống Hom đặt cách hom 20 cm Chú ý, hom giống đặt cách mặt khoảng mười phân vừa b cỏsảCỏsả dùng hạt gieo thành mạ cấy thành luống, dùng gốc trồng thành luống * Gieo hạt để cấy: Theo cách này, lượng hạt giống cần khoảng 5-6 kg cho hecta Đất cuốc xới thành liếp (giống làm mạ), liếp có bề ngang – 2m để thuận tiện cho việc chăm sóc Chú ý, liếp không ngập úng Khi đạt chiều cao 15-20 cm nhổ cấy, bụi trồng tép (giống cấy lúa) Bụi cách bụi 20 cm 57 * Trồng hom gốc Theo cách này, cần có 5-6 hom cho hecta Mỗi bụi ta trồng hom, bụi cách bụi 20 cm c cỏlôngtâyCỏlôngtây trồng hom thân, giống cỏvoi Chọn bụi cỏ vừa già, cắt thành nhiều đoạn, đoạn 20 cm Trồng bụi hom, bụi cách bụi 30 cm Chăm sóc thu hoạch: Sau trồng, cỏ phải tưới đủ nước vào ngày nắng ráo, tưới ngày lần, ý làm cỏ dại Khoảng 20 ngày sau trồng, cần trồng dặm lại chỗ cỏ không nẩy mầm chết để đảm bảo mật độ Khoảng 60 ngày sau trồng tiến hành thu hoạch lứa đầu tiên, thu hoạch nên chừa gốc cao khoảng 15-20 cm để cỏ tái sinh tốt Sau thu hoạch lứa đầu 60 ngày tuổi, lứa lại nên thu hoạch vào 45 ngày tuổi Chú ý: Đối vớicỏ voi, lứa thứ tư cần làm cỏ, bồi gốc giống vơ chân cho mía cỏvoi tiếp tục cho suất cao 58 Chiều cao giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 1, Sa tn 1, versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 20*50 30*50 40*50 50*50 fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 199.98 9.27 70.82 280.06 Adj SS 199.98 9.27 70.82 Adj MS 66.66 4.63 11.80 F 5.65 0.39 P 0.035 0.691 Analysis of Variance for Sa tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 392.93 94.26 130.72 617.92 Adj SS 392.93 94.26 130.72 Adj MS 130.98 47.13 21.79 F 6.01 2.16 P 0.031 0.196 Analysis of Variance for Pas tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 117.71 99.03 103.08 319.83 Adj SS 117.71 99.03 103.08 Adj MS 39.24 49.52 17.18 F 2.28 2.88 P 0.179 0.133 Analysis of Variance for Lt tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 786.60 150.02 143.93 1080.55 Adj SS 786.60 150.02 143.93 Adj MS 262.20 75.01 23.99 F 10.93 3.13 P 0.008 0.117 Analysis of Variance for Ru tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 65.53 17.79 497.44 580.76 Adj SS 65.53 17.79 497.44 Adj MS 21.84 8.90 82.91 F 0.26 0.11 P 0.850 0.900 Analysis of Variance for Sup tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 1150.34 90.05 168.33 1408.72 Adj SS 1150.34 90.05 168.33 Adj MS 383.45 45.03 28.05 F 13.67 1.61 P 0.004 0.276 59 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Voi tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means -2.69 -6.32 -10.88 SE of Difference 2.805 2.805 2.805 T-Value -0.959 -2.254 -3.879 Adjusted P-Value 0.7764 0.2112 0.0312 T-Value -1.295 -2.920 Adjusted P-Value 0.5975 0.0947 T-Value -1.624 Adjusted P-Value 0.4328 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -3.633 -8.190 SE of Difference 2.805 2.805 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means -4.557 SE of Difference 2.805 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Sa tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means -3.33 -5.65 -15.37 SE of Difference 3.811 3.811 3.811 T-Value -0.873 -1.482 -4.032 Adjusted P-Value 0.8188 0.5010 0.0264 T-Value -0.609 -3.159 Adjusted P-Value 0.9256 0.0712 T-Value -2.550 Adjusted P-Value 0.1479 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -2.32 -12.04 SE of Difference 3.811 3.811 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means -9.720 SE of Difference 3.811 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Lt tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means 10.89 -1.10 -11.99 SE of Difference 3.999 3.999 3.999 T-Value 2.722 -0.275 -2.997 Adjusted P-Value 0.1201 0.9920 0.0863 60 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -11.99 -22.87 SE of Difference 3.999 3.999 T-Value -2.997 -5.720 Adjusted P-Value 0.0863 0.0050 T-Value -2.722 Adjusted P-Value 0.1201 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means -10.89 SE of Difference 3.999 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Sup tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means -1.98 -20.25 -20.78 SE of Difference 4.325 4.325 4.325 T-Value -0.457 -4.683 -4.805 Adjusted P-Value 0.9658 0.0133 0.0118 T-Value -4.226 -4.348 Adjusted P-Value 0.0214 0.0188 T-Value -0.1218 Adjusted P-Value 0.9993 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -18.28 -18.80 SE of Difference 4.325 4.325 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means -0.5267 SE of Difference 4.325 Khả nẩy chồi giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 1, Sa tn 1, versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 20*50 30*50 40*50 50*50 fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 36.396 8.790 59.704 104.890 Adj SS 36.396 8.790 59.704 Adj MS 12.132 4.395 9.951 F 1.22 0.44 P 0.381 0.662 Analysis of Variance for Sa tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 100.13 107.17 446.83 654.13 Adj SS 100.13 107.17 446.83 Adj MS 33.38 53.58 74.47 F 0.45 0.72 P 0.728 0.525 61 Analysis of Variance for Pas tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 1107.89 398.69 398.90 1905.48 Adj SS 1107.89 398.69 398.90 Adj MS 369.30 199.34 66.48 F 5.55 3.00 P 0.056 0.125 Analysis of Variance for Lt tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 95.12 168.60 108.16 371.88 Adj SS 95.12 168.60 108.16 Adj MS 31.71 84.30 18.03 F 1.76 4.68 P 0.255 0.060 Analysis of Variance for Ru tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 1445.5 887.9 1415.8 3749.3 Adj SS 1445.5 887.9 1415.8 Adj MS 481.8 443.9 236.0 F 2.04 1.88 P 0.210 0.232 Analysis of Variance for Sup tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 53.95 5.43 95.70 155.08 Adj SS 53.95 5.43 95.70 Adj MS 17.98 2.72 15.95 F 1.13 0.17 P 0.410 0.847 Năng suất giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 1, Sa tn 1, versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 20*50 30*50 40*50 50*50 fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 67835 440 13835 82111 Adj SS 67835 440 13835 Adj MS 22612 220 2306 F 9.81 0.10 P 0.010 0.910 Analysis of Variance for Sa tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 18584.7 252.2 2425.7 21262.6 Adj SS 18584.7 252.2 2425.7 Adj MS 6194.9 126.1 404.3 F 15.32 0.31 P 0.003 0.743 Analysis of Variance for Pas tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 6250.6 540.9 1171.4 7962.9 Adj SS 6250.6 540.9 1171.4 Adj MS 2083.5 270.4 195.2 F 10.67 1.39 P 0.008 0.320 62 Analysis of Variance for Lt tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 4209.5 56.2 1122.7 5388.4 Adj SS 4209.5 56.2 1122.7 Adj MS 1403.2 28.1 187.1 F 7.50 0.15 P 0.019 0.864 Analysis of Variance for Ru tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 6892.6 15.1 1521.3 8429.0 Adj SS 6892.6 15.1 1521.3 Adj MS 2297.5 7.6 253.5 F 9.06 0.03 P 0.012 0.971 Analysis of Variance for Sup tn 1, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 1207.28 29.92 535.81 1773.00 Adj SS 1207.28 29.92 535.81 Adj MS 402.43 14.96 89.30 F 4.51 0.17 P 0.056 0.850 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Voi tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means -15.2 -169.4 -143.5 SE of Difference 39.21 39.21 39.21 T-Value -0.387 -4.321 -3.660 Adjusted P-Value 0.9786 0.0194 0.0399 T-Value -3.934 -3.273 Adjusted P-Value 0.0294 0.0423 T-Value 0.6606 Adjusted P-Value 0.9081 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -154.2 -128.3 SE of Difference 39.21 39.21 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means 25.90 SE of Difference 39.21 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Sa tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means -4.43 -97.03 -49.81 SE of Difference 16.42 16.42 16.42 T-Value -0.270 -5.910 -3.034 Adjusted P-Value 0.9924 0.0042 0.0426 63 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -92.60 -45.38 SE of Difference 16.42 16.42 T-Value -5.640 -2.764 Adjusted P-Value 0.0054 0.0142 T-Value 2.876 Adjusted P-Value 0.0998 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means 47.22 SE of Difference 16.42 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Pas tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means 20.53 26.13 63.23 SE of Difference 11.41 11.41 11.41 NT = 30*50 subtracted from: Level Difference SE of NT of Means Difference 40*50 5.597 11.41 50*50 42.700 11.41 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means 37.10 SE of Difference 11.41 T-Value 1.800 2.290 5.543 Adjusted P-Value 0.3579 0.2023 0.0059 T-Value 0.4906 3.7427 Adjusted P-Value 0.9584 0.0363 T-Value 3.252 Adjusted P-Value 0.0638 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Lt tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means 15.70 -15.98 -34.76 SE of Difference 11.17 11.17 11.17 T-Value 1.405 -1.431 -3.113 Adjusted P-Value 0.5396 0.5266 0.0753 T-Value -2.836 -4.518 Adjusted P-Value 0.1047 0.0158 T-Value -1.682 Adjusted P-Value 0.4072 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -31.68 -50.46 SE of Difference 11.17 11.17 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means -18.78 SE of Difference 11.17 64 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Ru tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 20*50 subtracted from: Level NT 30*50 40*50 50*50 Difference of Means 39.44 -22.28 -15.69 SE of Difference 13.00 13.00 13.00 T-Value 3.033 -1.714 -1.207 Adjusted P-Value 0.0827 0.0393 0.0349 T-Value -4.747 -4.240 Adjusted P-Value 0.0425 0.0411 T-Value 0.5069 Adjusted P-Value 0.9545 NT = 30*50 subtracted from: Level NT 40*50 50*50 Difference of Means -61.72 -55.13 SE of Difference 13.00 13.00 NT = 40*50 subtracted from: Level NT 50*50 Difference of Means 6.590 SE of Difference 13.00 Chiều cao giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 2, Sa tn 2, L.T tn versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 10kgN 20kgN 30kgN 40kgN fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 598.68 24.96 22.80 646.44 Adj SS 598.68 24.96 22.80 Adj MS 199.56 12.48 3.80 F 52.52 3.29 P 0.000 0.109 Analysis of Variance for Sa tn 2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 764.76 764.76 254.92 52.45 0.000 Khoi 22.84 22.84 11.42 2.35 0.176 Error 29.16 29.16 4.86 Total 11 816.76 Analysis of Variance for L.T tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 2788.78 5.70 103.89 2898.37 Adj SS 2788.78 5.70 103.89 Adj MS 929.59 2.85 17.32 F 53.69 0.16 P 0.000 0.852 65 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Voi tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 9.783 12.300 19.750 SE of Difference 1.592 1.592 1.592 T-Value 6.147 7.728 12.409 Adjusted P-Value 0.0035 0.0010 0.0001 T-Value 1.581 6.262 Adjusted P-Value 0.4528 0.0031 T-Value 4.681 Adjusted P-Value 0.0134 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 2.517 9.967 SE of Difference 1.592 1.592 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 7.450 SE of Difference 1.592 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Sa tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 2.380 13.720 19.387 SE of Difference 1.800 1.800 1.800 T-Value 1.322 7.622 10.770 Adjusted P-Value 0.5832 0.0011 0.0002 T-Value 6.300 9.448 Adjusted P-Value 0.0030 0.0003 T-Value 3.148 Adjusted P-Value 0.0722 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 11.34 17.01 SE of Difference 1.800 1.800 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 5.667 SE of Difference 1.800 Tukey Simultaneous Tests Response Variable L.T tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 19.32 20.70 43.04 SE of Difference 3.398 3.398 3.398 T-Value 5.687 6.092 12.669 Adjusted P-Value 0.0051 0.0036 0.0001 66 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 1.373 23.720 SE of Difference 3.398 3.398 T-Value 0.4042 6.9815 Adjusted P-Value 0.9757 0.0018 T-Value 6.577 Adjusted P-Value 0.0024 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 22.35 SE of Difference 3.398 Khả nẩy chồi giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 2, Sa tn 2, L.T tn versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 10kgN 20kgN 30kgN 40kgN fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 55.162 55.162 18.387 1.93 0.226 Khoi 18.224 18.224 9.112 0.96 0.436 Error 57.160 57.160 9.527 Total 11 130.546 Analysis of Variance for Sa tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 21.94 99.22 226.42 347.59 Adj SS 21.94 99.22 226.42 Adj MS 7.31 49.61 37.74 F 0.19 1.31 P 0.897 0.336 Analysis of Variance for L.T tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 2759.53 5.82 4.50 2769.85 Adj SS 2759.53 5.82 4.50 Adj MS F 919.84 1226.19 2.91 3.88 0.75 P 0.000 0.083 Tukey Simultaneous Tests Response Variable L.T tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 16.40 31.16 39.91 SE of Difference 0.7072 0.7072 0.7072 T-Value 23.19 44.06 56.43 Adjusted P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 T-Value 20.87 33.24 Adjusted P-Value 0.0000 0.0000 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 14.76 23.51 SE of Difference 0.7072 0.7072 67 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 8.747 SE of Difference 0.7072 T-Value 12.37 Adjusted P-Value 0.0001 Năng suất giống cỏ TN General Linear Model: Voi tn 2, Sa tn 2, L.T tn versus NT, Khoi Factor NT Khoi Type Levels Values fixed 10kgN 20kgN 30kgN 40kgN fixed 3 Analysis of Variance for Voi tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 76876 2122 1464 80462 Adj SS 76876 2122 1464 Adj MS 25625 1061 244 F 105.04 4.35 P 0.000 0.068 Analysis of Variance for Sa tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 73894 4144 14355 92393 Adj SS 73894 4144 14355 Adj MS 24631 2072 2393 F 10.30 0.87 P 0.009 0.467 Analysis of Variance for L.T tn 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Khoi Error Total DF 11 Seq SS 29134.5 1592.7 52.1 30779.3 Adj SS 29134.5 1592.7 52.1 Adj MS F 9711.5 1118.08 796.4 91.68 8.7 P 0.000 0.060 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Voi tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 78.28 164.47 207.88 SE of Difference 12.75 12.75 12.75 T-Value 6.138 12.897 16.301 Adjusted P-Value 0.0035 0.0001 0.0000 T-Value 6.759 10.163 Adjusted P-Value 0.0021 0.0002 T-Value 3.403 Adjusted P-Value 0.0535 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 86.20 129.60 SE of Difference 12.75 12.75 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 43.40 SE of Difference 12.75 68 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Sa tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 59.64 129.52 210.14 SE of Difference 39.94 39.94 39.94 T-Value 1.493 3.243 5.262 Adjusted P-Value 0.4952 0.0645 0.0076 T-Value 1.750 3.768 Adjusted P-Value 0.3782 0.0353 T-Value 2.019 Adjusted P-Value 0.2789 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 69.88 150.50 SE of Difference 39.94 39.94 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 80.62 SE of Difference 39.94 Tukey Simultaneous Tests Response Variable L.T tn All Pairwise Comparisons among Levels of NT NT = 10kgN subtracted from: Level NT 20kgN 30kgN 40kgN Difference of Means 52.19 110.88 123.23 SE of Difference 2.406 2.406 2.406 T-Value 21.69 46.08 51.21 Adjusted P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 T-Value 24.39 29.52 Adjusted P-Value 0.0000 0.0000 T-Value 5.134 Adjusted P-Value 0.0086 NT = 20kgN subtracted from: Level NT 30kgN 40kgN Difference of Means 58.68 71.04 SE of Difference 2.406 2.406 NT = 30kgN subtracted from: Level NT 40kgN Difference of Means 12.35 SE of Difference 2.406 69 ... khả sinh trưởng giá trị dinh dưỡng cỏ voi (Penisetum purpureum), cỏ sả (Panicum maximum), cỏ paspalum (Paspalum atratum), cỏ ruzi (Brachiaria ruziziensis), cỏ lông tây (Brachiaria mutica) cỏ superdan. .. đến khả nảy chồi cỏ voi, cỏ sả, cỏ lông tây, cỏ ruzi, cỏ superdan; riêng cỏ paspalum khoảng cách trồng có làm ảnh hưởng đến khả nảy chồi giống cỏ - Khả nảy chồi cỏ voi, cỏ sả, cỏ lơng tây, cỏ superdan. .. suất thức ăn gia súc Khả nảy chồi giống cỏ trồng thí nghiệm trình bày Bảng 24 Bảng 7: Khả nẩy chồi giống cỏ thí nghiệm Loại cỏ Cỏ voi Cỏ sả Cỏ paspalum Cỏ lông tây Cỏ ruzi Cỏ superdan Ngày lấy tiêu