1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trông keo tai tượng (acacia mangium) và keo lai (acacia hybrid) trên địa bàn huyện yên thế, tỉnh bắc giang

94 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN VĂN BÌNH "ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG (Acacia Mangium) VÀ KEO LAI (Acacia Hybrid) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN VĂN BÌNH "ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG (Acacia Mangium) VÀ KEO LAI (Acacia Hybrid) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân suốt thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 – 2015 với hƣớng dẫn tận tình TS Trần Công Quân, hoàn thành xong khóa luận Các nội dung nghiên cứu trình bày luận văn: “Đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trông Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo lai (Acacia Hybrid) địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” hoàn toàn điều tra, đo đếm Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa công bố luận văn, luận án nào./ Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Trần Văn Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình địa phƣơng Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới quyền, nhân dân huyện Yên Thế tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trƣớc tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts Trần Công Quân thầy cô khoa Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp tập thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Trần Văn Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Ý nghĩa đề tài 2.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học học tập 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu loài Keo giới Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu loài Keo Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Thế 18 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Yên Thế .22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phƣơng pháp luận 28 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.3.3 Phân tích xử lý số liệu 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.4 Phƣơng pháp dự toán hiệu kinh tế 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG BẰNG KEO LAI VÀ KEO TAI TƢỢNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ 38 3.1.1 Công tác trồng rừng địa bàn huyện Yên Thế 38 3.1.2 Thực trạng công tác trồng rừng Keo tai tƣợng Keo lai huyện Yên Thế 41 3.2 SINH TRƢỞNG CỦA KEO TAI TƢỢNG VÀ KEO LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 43 3.2.1 Kiểm tra tính D1.3, Hvn 43 3.2.2 Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 44 3.2.3 Sinh trƣởng chiều cao 46 3.2.4 Sinh trƣởng đƣờng kính tán .51 3.2.5 Tăng trƣởng trữ lƣợng 53 3.2.6 Chất lƣợng lâm phần .54 3.2.7 Thực bì .56 3.2.8 Điều tra vật rơi dụng dƣới tán rừng 58 3.2.9 Điều tra đất 59 3.2.10 Nhận xét chung 60 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG KEO TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 60 3.3.1 Hiệu kinh tế mô hình trồng Keo lai địa bàn nghiên cứu 61 3.3.2 Hiệu kinh tế mô hình trồng Keo TT địa bàn nghiên cứu 66 3.4 HIỆU QUẢ XÃ HỘI CÁC MÔ HÌNH TRÔNG RỪNG KEO TT VÀ KEO LAI TẠI HUYỆN YÊN THẾ 69 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRỒNG RỪNG KEO NÓI CHUNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 74 3.5.1 Biện pháp trồng rừng 74 3.5.2 Chăm sóc rừng trồng Keo 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải BCR : Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập chi phí qua chiết khấu NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn D1,3 : Đƣờng kính vị trí 1,3m (cm) Dt : Đƣờng kính tán (m) f : Hình số Hvn : Chiều cao vút (m) IRR : Tỷ suất thu hồi vốn nội KHLN : Khoa học lâm Nghiệp M : Trữ lƣợng đứng (m3/ha) N : Mật độ trồng rừng (cây/ha) NPK : Phân khoáng tổng hợp đạm, lân, kali NPV : Giá trị dòng OTC : Ô tiêu chuẩn VAIN : Chỉ tiêu giá trị dòng bình quân/ha/năm M : Tăng trƣởng bình quân chung trữ lƣợng Keo TT : Keo tai tƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sinh trƣởng chiều cao loài Keo 18 tháng tuổi Bảng 1.2 Sinh trƣởng loài Keo tuổi Hải Nam – Trung Quốc Bảng 1.3 Sinh trƣởng loài Keo Ba Vì Hoá Thƣợng 11 Bảng 1.4 Sing trƣởng xuất xứ khảo nghiệm loài Keo 12 Bảng 1.5 Sinh trƣởng 39 xuất xứ tháng tuổi 12 Bảng 1.6 Sinh trƣởng xuất xứ tuổi 13 Bảng 1.7 Sinh trƣởng Keo tai tƣợng tai địa điểm 14 Bảng 1.8 Sinh trƣởng Keo lai tự nhiên 2,5 tuổi Ba Vì 16 Bảng 2.1 Tổng hợp chiều cao vút trung bình đặc trƣng mẫu 32 Bảng 2.2: Các trị số quan sát phân tích phƣơng sai nhân tố 32 Bảng 3.1 Diện tích loại đất, loại rừng 38 Bảng 3.2: Diện tích, trữ lƣợng loại rừng 39 Bảng 3.3: Diện tích loại đất, loại rừng (Rừng sản xuất) 40 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích trồng Keo địa bàn 41 Bảng 3.5 Kiểm tra tính D1.3 43 Bảng 3.6 Kiểm tra tính Hvn 43 Bảng 3.7 Sinh trƣởng Keo Tai tƣợng tuổi 44 Bảng 3.8 Sinh trƣởng đƣờng kính Keo lai (BV10) tuổi 45 Bảng 3.9 Sinh trƣởng chiều cao Keo tai tƣợng tuổi 47 Bảng 3.10 Sinh trƣởng chiều cao Keo lai (BV10) tuổi 48 Bảng 3.11 Phƣơng trình tƣơng quan đƣờng kính chiều cao giống Keo 51 Bảng 3.12 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Keo tai tƣợng Keo lai 52 Bảng 3.13 Biểu tăng trƣởng trữ lƣợng 53 Bảng 3.14 Thống kê chất lƣợng rừng trồng tuổi loại đất 54 Bảng 3.15 Bảng phân cấp Kraft lâm phần tuổi loài keo 55 Bảng 3.16 Tổng hợp tình hình thực bì khu vực điều tra 57 Bảng 3.17 Tổng hợp tình hình sinh trƣởng bụi, thảm tƣơi 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.18 Lƣợng vật dơi dụng dƣới tán rừng 58 Bảng 3.19: Kết phân tích thành phần giới 59 Bảng 3.20 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng Keo lai chu kỳ kinh doanh khu vực nghiên cứu 62 Bảng 3.21: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo lai chu kỳ kinh doanh năm 63 Bảng 3.22 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo TT chu kỳ kinh doanh 10 năm 66 Bảng 3.23: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo TT chu kỳ kinh doanh 10 năm 67 Bảng 3.24 Công lao động tạo từ mô hình trồng rừng 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh trƣởng D1.3 loài Keo tuổi 46 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao Keo lai Keo tai tƣợng tuổi .49 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao dƣới cành Keo lai Keo TT 50 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trƣởng đƣờng kính tán Keo lai Keo Tai tƣợng 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Trồng rừng Keo TT với mật độ 1600 cây/ha, diện tích 1,2 Đất trồng độ dốc ≥ 25-350, gia đình không thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhƣ: Không làm đất, không bón phân, đƣợc cấp phân (mang phân bón cho khác), có chăm sóc nhƣng chủ yếu phát thực bì (cây bụi, thảm tƣơi), không xới xáo Tỷ lệ chết tự nhiên 41%, sinh trƣởng phát triển kém, sản lƣợng khai thác đạt 78,15 m3/ha chu kỳ 10 năm, lƣợng tăng trƣởng bình quân đạt 7,8 m3/ha/năm, hiệu kinh tế đạt thấp mô hình nghiên cứu Từ kết nghiên cứu luận án kết nghiên cứu (tham khảo) địa điểm khác đƣa so sánh cho thấy: lập địa trồng rừng tiến kỹ thuật áp dụng trồng rừng ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng, suất, sản lƣợng hiệu kinh tế rừng trồng Keo TT Kết luận: Hai loại rừng phổ biến địa bàn huyện Yên Thế đƣợc đánh giá có hiệu kinh tế, tăng khối lƣợng sản phẩm hàng hóa từ sản xuất lâm nghiệp có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình Nếu xem xét hiệu kinh tế hai loài trồng Keo lai Keo TT góc độ thực tế hiệu cao Trong trình thực chủ rừng thƣờng thuê nhân công (chỉ có số hộ thuê lao động trồng cây) mà tự bỏ sức lao động nên họ đƣợc hƣởng tiền công Vì giá trị thực mà chủ rừng đem lại gồm: NPV + tiền nhân công 3.4 HIỆU QUẢ XÃ HỘI CÁC MÔ HÌNH TRÔNG RỪNG KEO TT VÀ KEO LAI TẠI HUYỆN YÊN THẾ Hiệu xã hội yếu tố góp phần vào thành công công tác trồng rừng Những mô hình đem lại hiệu kinh tế cao thu hút ngƣời dân tham gia có nghĩa hiệu xã hội cao Hiệu xã hội mô hình trồng rừng phản ánh mức độ chấp nhận tham gia chủ rừng mô hình Một mô hình đƣợc chấp nhận phụ thuộc vào hiệu giải công ăn việc làm, khả phát triển sản xuất hàng hóa, thu nhập bình quân/năm… Để đánh giá hiệu xã hội mô hình ta dựa vào số tiêu Bảng 3.24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Bảng 3.24 Công lao động tạo từ mô hình trồng rừng Chỉ tiêu Mô hình Công lao động Số công Tiền công (đồng) NPV + tiền công (đồng) Thu nhập bình quân/năm Keo lai Mô hình 01 145 10.770.000 59.208.169 8.458.310 Mô hình 02 106 7.490.000 47.252.699 6.750.386 Mô hình 03 113 7.780.000 34.706.763 4.958.109 Mô hình 04 131 10.140.000 54.856.720 7.836.674 Mô hình 05 94 6.800.000 22.274.178 3.182.025 Mô hình 06 118 8.260.000 31.415.293 4.487.899 Mô hình 07 120 8.600.000 24.154.125 3.450.589 Mô hình 08 215 16.250.000 55.388.871 7.912.696 Mô hình 09 170 11.900.000 55.977.036 7.996.719 Mô hình 10 95 6.760.000 25.581.379 3.654.483 Keo TT Mô hình 01 124 9.210.000 88.112.780 12.587.540 Mô hình 02 95 6.760.000 64.075.369 9.153.624 Mô hình 03 120 8.400.000 69.872.501 9.981.786 Mô hình 04 123 9.240.000 93.192.711 13.313.244 Mô hình 05 102 7.140.000 49.816.357 7.116.622 Mô hình 06 105 7.875.000 60.688.621 8.669.803 Mô hình 07 173 12.885.000 105.669.326 15.095.618 Mô hình 08 105 7.455.000 59.522.646 8.503.235 Mô hình 09 181 13.475.000 111.220.728 15.888.675 Mô hình 10 135 10.035.000 80.360.212 11.480.030 - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân: Tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc giang, lực lƣợng lao động dào, lao động khu vực nông thôn, nên mô hình cần nhiều công lao động mô hình có ý nghĩa xã hội cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 Từ số liệu bảng 3.24 cho thấy hộ gia đình tham gia trồng rừng sử dụng lƣợng công tƣơng đối lớn 181 công Các mô hình có nhân lực tập trung vào thời gian trồng rừng, nhƣng hộ không thuê khoán nhân công mà chủ yếu sử dụng công lao động gia đình để trồng rừng, có số hộ, quan đơn vị nhân lực nên phải thuê lao động từ bên Nếu tính công lao động lợi nhuận mô hình có thu nhập từ triệu đồng/năm đến triệu đồng/năm, thu nhập cao mô hình trồng Keo lai 8,4 triệu đồng/năm Từ phân tích cho thấy mô hình tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, điều có ý nghĩa quan trọng hộ gia đình đông ngƣời, thiếu việc làm Ảnh 3.1 Mô hình trồng Keo Xã Tam Tiên huyện Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 Ảnh 3.2 Mô hình trồng Keo xã Xuân Lương, huyện Yên Thế Ảnh 3.3 Mô hình Trồng Keo xã Đồng Vương, huyện Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 Ảnh 3.4 Mô hình trồng Keo xã Canh Nậu, huyện Yên Thế Ảnh 3.5 Mô hình trồng Keo xã Tiến Thắng, huyện Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Ảnh 3.6 Mô hình trồng Keo xã Đồng Tiến, Huyện Yên Thế 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRỒNG RỪNG KEO NÓI CHUNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.5.1 Biện pháp trồng rừng 3.5.1.1 Chọn lập địa phù hợp Cần phải xác định rõ cụ thể lập địa trồng rừng (vi mô) phù hợp với loại trồng mục tiêu sản phẩn Đây điều kiện quan trọng đảm bảo cho trồng rừng sản xuất bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt kinh tế - xã hội Tiếp tục phân loại lập địa vi mô nhằm tạo điều kiện cho việc quy hoạch trồng rừng sản xuất, góp phần mang lại hiệu cao đảm bảo bền vững Khi quy hoạch vùng trồng rừng sản xuất cấp vi mô cần kết hợp xác định hình thức tổ chức trồng rừng sản xuấ với tham gia ngƣời dân nhƣ Lập địa thích hợp cho trồng rừng thâm canh Keo thuộc nhóm đất I, II, III, bao gồm đất đồi trọc, đất sau nƣơng rẫy đất rừng nghèo kiệt có độ dốc £35o Đất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 có tầng dày trung bình từ 50cm trở lên Thành phần giới thịt nhẹ, thịt trung bình, sét nhẹ, cát pha Thực bì bao gồm dạng: trảng cỏ, lau chít, bụi, , rừng sau khai thác Keo trồng thích hợp vùng có độ cao mực nƣớc biển

Ngày đăng: 29/03/2017, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w