đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐẮC THẮNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) Ở LỤC NGẠN - BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HOÁ RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐẮC THẮNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) Ở LỤC NGẠN - BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HOÁ RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC T.S Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến 31/12/2009, tổng diện tích rừng nƣớc ta đã tăng lên hơn 13 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên chiếm hơn 10,34 triệu ha và rừng trồng 2,92 triệu ha, độ che phủ của rừng tăng lên 39,1% [1]. Tuy diện tích cũng nhƣ độ che phủ của rừng tăng lên khá rõ nhƣng chất lƣợng của rừng còn thấp, phần lớn rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt, trữ lƣợng thấp dƣới 90m 3 /ha, những loài cây gỗ có giá trị kinh tế còn lại rất ít, khả năng tái sinh kém, tăng trƣởng rất chậm, bình quân mỗi năm đạt 3 - 4m 3 /năm [17]. Rừng trồng hiện nay chủ yếu là rừng trồng thuần loài với các loài cây ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Thông, Keo, Bạch đàn , do trồng thuần loài nên gần đây đã xuất hiện dịch sâu, bệnh hại hàng loạt nhƣ dịch sâu róm và bệnh tuyến trùng ở Thông, bệnh đốm và cháy lá ở Bạch đàn và bệnh phấn hồng ở Keo Đặc biệt, đối với loài Thông thì việc trồng rừng thuần loài đã chứng tỏ không bền vững, thƣờng xuyên bị sâu bệnh hại mà điển hình là sâu róm Thông đã xảy ra ở nhiều nơi trong những năm vừa qua. Để phát triển rừng theo hƣớng bền vững, đa dạng hoá nguồn sản phẩm từ việc trồng nhiều cây gỗ có giá trị khác nhau, hạn chế đƣợc sự bùng phát dịch bệnh, cải thiện môi trƣờng sinh thái, việc gây trồng một số loài cây bản địa dƣới tán rừng Thông nhằm chuyển hoá rừng Thông thuần loài thành hỗn loài bền vững là cần thiết. Dự án trồng rừng Việt - Đức đã đƣợc đầu tƣ ở nhiều nơi, trong đó có Lục Ngạn - Bắc Giang, đã trồng đƣợc là 3.313,48 ha [2] nhƣng chủ yếu là trồng thuần loài Thông mã vĩ (Pinus massoniana) và trồng hỗn loài Thông mã vĩ (Pinus massoniana) với Keo lá tràm (A.auriculifomis), sau 5 - 7 năm chặt Keo lá tràm trở thành rừng Thông thuần loài. Chính vì vậy, với mục tiêu xây dựng các mô hình rừng trồng hỗn loài giữa Thông mã vĩ với các loài cây lá rộng bản địa để phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái ở các địa phƣơng thực hiện dự án là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 một chủ trƣơng đúng đắn. Dự án đã tiến hành trồng một số loài cây bản địa nhƣ Lim xanh (Erythrophleum fordii), Trám trắng (Canarium album), Re gừng (Cinamomum ilcidioides), Sồi phảng (Lithocarpus fissus), Giẻ cau (Quecus platycalyx), Kh¸o vµng (Machilus bonii). Kết quả bƣớc đầu cho thấy các loài cây này đã tỏ ra sinh trƣởng khá tốt dƣới tán rừng Thông mã vĩ. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ở Lục Ngạn - Bắc Giang làm cơ sở chuyển hoá rừng Thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững” là cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa cả khoa học và thực tế sản xuất hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Những nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài Kết quả nghiên cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy rừng trồng thuần loài đã bộc lộ nhiều nhƣợc điểm. Vì vậy, các nhà khoa học trên thế giới đã quan tâm nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng hỗn loài nhằm kinh doanh rừng theo hƣớng bền vững, nhất là trong giai đoạn biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. Nghiên cứu về rừng trồng hỗn loài đã đƣợc các nƣớc Châu Âu tiến hành từ những năm đầu thế kỷ 19. Điển hình là công trình nghiên cứu của Tikhanop (1872), tác giả đã sử dụng 2 loài cây là: Quercus sp và Ulmus campestris với kiểu hỗn loài có tên gọi là Donsk. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa hai loài cây này có phù hợp với nhau hay không thì chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu, do đó loài Ulmus campestris với đặc tính sinh trƣởng nhanh hơn nên sau khi trồng vài năm đã lấn át loài Quercus sp. Để giải quyết mối quan hệ này, Polianxki (1884) đã cải tiến kiểu hỗn loài Donsk, song vẫn chƣa thành công [15]. Một số tác giả khác nhƣ Kharitonovis (1950); Grixenco (1951); Timofeev (1951); Encova (1960) và các cộng sự đã phân tích nguyên nhân thất bại của kiểu Donsk và chỉ ra rằng các Phitonxit của loài Ulmus campestris đã tác động xấu tới loài cây Quercus sp nên chúng sinh trƣởng rất kém. Nghiên cứu về ảnh hƣởng tƣơng hỗ giữa các loài, các tác giả cho rằng sự cảm nhiễm tƣơng hỗ là yếu tố quan trọng khi lý giải cơ chế cạnh tranh sinh học của thực vật [28]. Trên cơ sở nghiên cứu tạo rừng hỗn loài giữa Quercus sp và Fraxnus sp, JB.Ball, T.J Wormald (1994) cho thấy sinh trƣởng của Quercus sp trồng hỗn loài tốt hơn Quercus sp trồng thuần loài. Ngoài ra, khi trồng Quercus sp hỗn loài với các loài cây khác theo băng hẹp (3 - 4 hàng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 hoặc theo hàng cũng thấy Quercus sp sinh trƣởng tốt hơn khi trồng thuần loài [29]. Ở Kasma Forest Technology Centre (Nhật Bản) [27] đã thiết lập hàng loạt các mô hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài cây và ở nhiều cấp tuổi, trồng ở một số mật độ khác nhau, đặc biệt ở vùng Tsucuba với độ cao dƣới 876m so với mực nƣớc biển đã trồng loài cây Tuyết tùng (Japanese ceder) để tạo ra các lâm phần bền vững có giá trị, các nhà nghiên cứu ở đây nhận thấy có ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các loài cây khi trồng rừng hỗn giao với nhau và ảnh hƣởng của môi trƣờng tới từng loài cây trồng. Khi nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài, các tác giả trên đều cho rằng việc bố trí các loài cây trong mô hình rừng trồng hỗn loài thƣờng có ảnh hƣởng khá rõ tới sinh trƣởng của chúng tuỳ theo đặc điểm từng loài và cự ly trồng từng cá thể. Đặc điểm nổi bật của rừng hỗn loài là có kết cấu nhiều tầng tán. Vì thế nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng đã đƣợc một số nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Khi nghiên cứu về cấu trúc tầng tán của lâm phần hỗn loài, Bernar Dupuy (1995) đã cho thấy rằng kết cấu tầng tán của rừng trồng hỗn loài phụ thuộc vào đặc điểm sinh trƣởng và tính hợp quần của các loài cây trong lâm phần [25]. Điều này cho thấy để tạo đƣợc các mô hình rừng trồng hỗn loài có cấu trúc hợp lý, tận dụng đƣợc tối đa không gian dinh dƣỡng thì cần phải dựa vào đặc điểm sinh thái cũng nhƣ phải quan tâm đến mối quan hệ qua lại giữa các loài cây để lựa chọn các loài cây trồng cho phù hợp. Đây là những cơ sở quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của các mô hình rừng trồng hỗn loài. Ở Malaysia (1999) đã nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng bằng nhiều phƣơng thức khác nhau. Tuỳ theo các đối tƣợng khác nhau là rừng tự nhiên hay rừng trồng Keo tai tƣợng (Acacia mangium) 10 - 15 tuổi hoặc rừng trồng Keo tai tƣợng 2 - 3 tuổi mà mở các băng chặt và băng chừa khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chiều rộng băng chặt và chừa từ 6m (chặt 1 hàng) đến 60m (chặt 20 hàng). Thời gian đƣa các loài cây bản địa vào trồng hỗn loài trong các băng chặt cũng rất khác nhau, từ 1 - 7 năm sau khi mở băng chặt. Các loài cây bản địa đƣa vào trồng trong các băng chặt tƣơng đối phong phú, từ 14- 23 loài cây khác nhau với số hàng từ 3 đến 16 hàng. Kết quả cho thấy các loài cây bản địa đƣợc trồng trong các băng có 3 loài cây khả năng sinh trƣởng chiều cao và đƣờng kính tốt nhất là Shorea roxburrghii; Shorea ovalis; Shorea leprosula. Sinh trƣởng chiều cao của các loài cây trồng trong băng 10m và 40m tốt hơn băng 20m. Khu trồng theo băng có sinh trƣởng chiều cao tốt nhất ở công thức trồng 1 hàng Keo xen 1 hàng cây bản địa. Kết quả nghiên cứu này còn đƣa ra khuyến nghị điều chỉnh quá trình sinh trƣởng của các mô hình thí nghiệm theo 8 thời điểm từ 2 - 47 năm sau khi trồng [30]. Nhƣ vậy, đây là một trong những công trình nghiên cứu tạo rừng hỗn loài ở nƣớc ngoài tƣơng đối toàn diện về các biện pháp kỹ thuật, từ việc chọn loài cây trồng đến nghiên cứu phƣơng thức trồng, thời điểm trồng và sự điều chỉnh mô hình theo quá trình sinh trƣởng trong thời gian dài. Do đó những mô hình thí nghiệm này hứa hẹn nhiều thành công trong tƣơng lai và có thể áp dụng mở rộng trong sản xuất. Qua những nghiên cứu trên cho thấy cây bản địa đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đã đƣợc lựa chọn để trồng rừng, về phƣơng thức trồng có thể trồng theo băng hoặc theo đám để tận dụng không gian dinh dƣỡng, các nghiên cứu về ảnh hƣởng lẫn nhau khi trồng rừng hỗn giao. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chƣa đề cập đến ảnh hƣởng của độ tàn che của tầng cây cao đến sinh trƣởng của loài cây khác trồng dƣới tán. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của độ tàn che đến sinh trƣởng của cây bản địa trồng dƣới tán và biện pháp gây trồng một số loài cây bản địa là cần thiết, đặc biệt đối với loài cây bản địa tại Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 1.1.2. Những nghiên cứu về rừng Thông thuần loài Nghiên cứu rừng Thông thuần loài cũng đã đƣợc nhiều tác giả trên thế giới quan tâm và đã đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, điển hình một số công trình nghiên cứu sau: Bolstad và cộng sự (1988) [24] cũng đã tìm thấy một vài loại phân bón mang lại hiệu quả tích cực cho rừng trồng thông P. caribeae ở Colombia nhƣ potassium, phosphate, boron và magnesium. Khi nghiên cứu phân bón cho trồng rừng thông P. caribeae ở Cu ba, Herrero và cộng sự (1988) [26] cũng cho thấy bón phosphate nâng cao sản lƣợng rừng từ 56 lên 69m 3 /ha sau 13 năm trồng. Ở Thái Lan từ năm 1969 – 1974 ngƣời ta đã nghiên cứu ảnh hƣởng của đất, phân bón và kỹ thuật lâm sinh đến khả năng sinh trƣởng của loài Thông nhựa kết quả cho thấy điều kiện lập địa, phân bón và kỹ thuật trồng có ảnh tới khả năng sinh trƣởng loài cây Thông nhựa [31]. Ở Swaziland cũng đã chọn đƣợc giống Pinus patuna sau 15 năm tuổi trồng thuần loài đạt 19m 3 /ha/năm [32]. Điểm qua một vài công trình nghiên cứu trên cho thấy các công trình nghiên cứu chủ yếu tập chung vào vấn đề ảnh hƣởng của phân bón và điều kiện lập địa nhằm nâng cao năng xuất chất lƣợng rừng Thông trồng thuần loài. Các nghiên cứu trên chƣa đề cập tới việc phối hợp các loài Thông với cây trồng khác, đặc biệt là trồng một số loài cây bản địa dƣới tán rừng Thông. 1.2. Ở VIỆT NAM 1.2.1. Những nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài cây bản địa Ở Việt Nam, vấn đề trồng rừng hỗn loài đã đƣợc các nhà khoa học quan tâm từ rất sớm, điển hình là công trình nghiên cứu của Maurand (ngƣời Pháp) ở Đồng Nai vào những năm 30 của thế kỷ trƣớc, tác giả đã sử dụng các loài Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) và Vên vên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 (Anisoptera costata) để xây dựng các mô hình trồng rừng hỗn loài, cho đến nay các mô hình này vẫn còn giá trị tham khảo nhất định. Trong giai đoạn 1930-1980 có rất ít các công trình nghiên cứu về rừng trồng hỗn loài và nghiên cứu chọn loài cây trồng cũng chỉ tập trung cho một số loài cây thuộc họ Dầu. Từ năm 1985 đến nay, việc nghiên cứu trồng rừng hỗn loài bằng các loài cây bản địa đƣợc triển khai nhiều hơn kể cả số lƣợng loài cây và diện tích rừng trồng. Trong giai đoạn này nhiều loài cây lá rộng bản địa đã đƣợc lựa chọn để nghiên cứu cho các vùng sinh thái trong cả nƣớc. Các loài cây lá rộng bản địa đƣợc lựa chọn để nghiên cứu trồng rừng hỗn loài chủ yếu là các loài có giá trị kinh tế cao. Một số loài cây bản địa đƣợc lựa chọn cho vùng Tây nguyên và Nam bộ nhƣ: Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Căm xe (Xylia xylocarpa), Tếch (Tectona grandis) và đƣợc trồng chủ yếu tại các trạm thực nghiệm Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, Lang Lanh và Măng Linh tỉnh Lâm Đồng, Ekmat tỉnh Đắc Lắc, Tân Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh. Ở miền Bắc, các loài cây chủ yếu đƣợc lựa chọn để trồng rừng hỗn loài là Lim xanh (Erythurophleum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi xanh (Mechelia mediocris), Re gừng (Cinamomum ilcidioides), Mỡ (Manglietia conifera), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Xoan đào (Prunus arborea), Vạng trứng (Endospermum chinense) Nguyễn Bá Chất (1995) [4], khi nghiên cứu rừng phục hồi ở Sông Hiếu (1981 - 1985) đã thí nghiệm gây trồng rừng hỗn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) với các loài cây bản địa lá rộng khác nhƣ: Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi (Michelia sp), Thôi chanh (Evodia bodinieri), Lõi thọ (Gmelia arbores) nhằm tạo ra cấu trúc hợp lý. Sau 10 năm, kết quả cho thấy Lát hoa trồng hỗn loài tốt hơn khi trồng thuần loài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Trần Ngũ Phƣơng (2000) [23] cũng đã nghiên cứu xây dựng các mô hình trồng rừng hỗn loài tạo ra rừng nhiều tầng tán nhằm mục đích cho phòng hộ và sản xuất thông qua các phƣơng thức hỗn loài khác nhau nhƣ hỗn loài giữa cây cao với cây bụi, hỗn loài giữa cây cao với cây cao. Căn cứ kết quả của các công trình nghiên cứu các quy luật chủ yếu ở rừng tự nhiên ở miền Bắc Việt Nam, tác giả đã chỉ ra rằng thảm thực vật rừng ở nƣớc ta đều phân thành nhiều tầng, từ 2 đến 3 tầng cây gỗ chƣa kể tầng cây nhỡ và thảm tƣơi. Dựa trên quy luật đó tác giả đã đề xuất mô hình trồng rừng hỗn loài đáp ứng mục tiêu phòng hộ đầu nguồn cho các vùng xung yếu, trong đó có 2 mô hình hỗn loài nổi bật là mô hình rừng sản xuất khí hậu vĩnh viễn nhiều tầng và rừng sản xuất thứ sinh tạm thời nhiều tầng. Một thí nghiệm trồng rừng hỗn loài khác là trồng theo đám ở Trƣờng đại học Lâm nghiệp (Phạm Xuân Hoàn, 2004) [11], đã sử dụng 165 loài cây bản địa trồng dƣới tán của Thông và Keo, trong đó dƣới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) là 27 loài, dƣới tán rừng Keo lá tràm (Acacia auriculifomis) là 21 loài, số còn lại trồng dƣới tán của trạng thái rừng hỗn giao Thông mã vĩ với Keo lá tràm, Thông mã vĩ với Keo tai tƣợng, Bạch đàn tỉ lệ sống của các loài cây bản địa dƣới tán rừng Thông đƣợc đánh giá đạt 93,2% và dƣới tán rừng Keo đạt 91,2%. Tăng trƣởng thƣờng xuyên và tăng trƣởng bình quân của cây bản địa có sự phân hoá khác nhau khá rõ ràng ở các loài. Đặc biệt, đáng chú ý một số loài thƣờng đƣợc đánh giá sinh trƣởng chậm nhƣ: Re hƣơng (Cinnammomun inners), Lim xanh (Erythurophleum fordii) nhƣng ở giai đoạn còn nhỏ có khả năng chịu bóng tốt dƣới tán rừng Thông, Keo lại sinh trƣởng tốt và rất có triển vọng. Mô hình trồng rừng hỗn loài Keo trắng (Paraserianthes falcataria) và Lõi thọ (Gmelia arboria) ở Lƣơng Sơn – Hoà Bình cũng đã đƣợc Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2005) [18] nghiên cứu và kết quả cho thấy sau nƣơng rẫy, [...]... cùng một thời điểm; iii) èo Hải Vân - Huế tạo rừng hỗn loài giữa Keo tai t-ợng (Acacia mangium) với Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) và Chò chỉ (Parashorea chinensis), trong đó Keo tai t-ợng - c trồng tr-ớc 7 năm sau đó - c chặt theo băng để đ-a các loài cây bản địa vào trồng d-ới tán với mật độ 250 cây/ ha Kết quả sau 3 năm cho thấy các loài cây trồng đều có tỷ lệ sống cao, sinh. .. các loài cây phù trợ nhKeo tai t-ợng (Acacia mangium), Keo Lá tràm (Acacia auriculiformis), Keo S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 lai (Acacia mangium x Acaccia auriculiformis), Muồng đen (Cassia siamea), với tỷ lệ hỗn loài là 600 cây bản địa và 1000 cây phù trợ/ha Tuy nhiên, việc điều chỉnh tán che của các loài cây phù trợ trong các mô hình rừng trồng hỗn loài. .. sinh tr-ởng tốt và có nhiều triển vọng Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả b-ớc đầu Mặt khác khi thiết kế xây dựng mô hình, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây ch-a - c chú ý Vì vậy, với các mô hình này cần phải theo dõi để có biện pháp tác động kịp thời, điều chỉnh sự cạnh tranh giữa các loài, đặc biệt là các loài cây mọc nhanh nh- Bạch đàn và Keo lai, tạo điều kiện để cây bản địa sinh tr-ởng,... rng th sinh nghốo kit, Nguyn Bỏ Cht (198 1-1 985) [6] ó cho thy sinh trng ca Lỏt hoa (Chukrasia tabularis) trng hn loi tt hn rng Lỏt hoa trng thun loi Hn na, cỏc loi cõy khỏc trong rng th sinh cng cú kh nng tỏi sinh phc hi tt hn Dự án trồng rừng hỗn loài các loài cây gỗ giá trị cao để cung cấp gỗ và tăng c-ờng các dịch vụ cộng đồng gia Việt Nam và Australia (200 2-2 006) đã thiết lập rừng trồng hỗn loài. .. im t ai ca khu thớ nghim; - c im khớ hu 3.2.2 c im ca rng Thụng mó v - Mt khi trng ban u v mt hin ti; - Sinh trng v ng kớnh ngang ngc (D1.3); - Sinh trng v chiu cao vỳt ngn (Hvn); - Sinh trng v ng kớnh tỏn 3.2.3 c im cõy bi, thm ti di tỏn rng Thụng mó v - T thnh; S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 - Mt ; - che ph 3.2.4 ỏnh giỏ kh nng sinh trng ca cỏc loi cõy... (200 2-2 006) đã thiết lập rừng trồng hỗn loài giữa các loài cây nhập nội và cây bản địa với các thời điểm hỗn loài khác nhau tại 3 địa điểm: i) Đoan Hùng - Phú Thọ: trồng cùng thời điểm các loài Bạch đàn urophylla, gồm có Giổi xanh (Mechelia mediocris), Lát hoa (Chukrasia tabularis) và Trám trắng (Canarium album); ii) V-ờn quốc gia Tam Đảo: trồng hỗn loài giữa Su (Darcontomelon duperrea), Xà cừ (Khaya... sau õy: - o pHKCL bng mỏy o pH mettes - Xỏc nh thnh phn c gii t dựng phng phỏp 3 cp ca M - Mựn xỏc nh bng phng phỏp Chiurin - N xỏc nh bng phng phỏp Kjendhall S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 - P2O5 d tiờu theo phng phỏp Kirsanov - Al+++ lu ng bng phng phỏp Sụcụlp - Ca++, Mg++ trao i bng phng phỏp Complexon - K2O d tiờu theo phng phỏp Nitrocobannatri - Dung... và 1000 cây phù trợ/ha Tuy nhiên, việc điều chỉnh tán che của các loài cây phù trợ trong các mô hình rừng trồng hỗn loài đã ch-a - c quan tâm nghiên cứu và điều chỉnh kịp thời nên các loài cây trồng chính có tỷ lệ sng rt thấp và th-ờng sinh tr-ởng kộm Đây cũng là tồn tại chung của hầu hết cỏc mụ hỡnh trong cỏc d ỏn 327 v 661 Nghiờn cu phng thc v phng phỏp hn loi cng ang c nhiu tỏc gi quan tõm Thc t... tnh Bc Giang núi riờng v khu vc ụng Bc núi chung 3.1.2 Mc tiờu nghiờn cu c th - Bc u xỏc nh v xut c mt s loi cõy bn a cú kh nng sinh trng tt di tỏn rng Thụng mó v trong iu kin sinh thỏi c th Lc Ngn- Bc Giang - xut mt s bin phỏp k thut chuyn hoỏ rng Thụng mó v trng thun loi kộm bn vng thnh rng hn loi vi mt s cõy lỏ rng bn a cú trin vng 3.2 NI DUNG NGHIấN CU 3.2.1 iu kin lp a khu vc nghiờn cu - c im... trỡnh lnh T-D-D (Tools Data Analysis Descriptive statistic) - Tớnh h s bin ng theo cụng thc S% S * 100 X (3.2) - Kim tra gi thuyt v s bng nhau ca phng sai hai tng th theo tiờu chun F ca Fisher Theo quy trỡnh: Tool/Data Analysis/F-Test TwoSimple for Variances S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 F S12 2 S2 (3.3) S12 v S22 l phng sai ca hai mu quan sỏt 1 v 2 - Dựng . ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) Ở LỤC NGẠN - BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HOÁ RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) Ở LỤC NGẠN - BẮC GIANG LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HOÁ RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG. các loài cây này đã tỏ ra sinh trƣởng khá tốt dƣới tán rừng Thông mã vĩ. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng