Khả năng sinh trƣởng của cỏc loài cõy bản địa trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 70)

Thụng mó vĩ.

Khả năng sinh trƣởng của cỏc loài cõy bản địa sau 2 năm trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ khỏ tốt, đều cú thể lựa chọn để trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ trong hoàn cảnh tƣơng tự. Xếp thứ tự ƣu tiờn lựa chọn nhƣ sau: Giẻ cau, Khỏo vàng, Lim xanh, Re gừng, Sồi phảng, Trỏm trắng.

5.2. TỒN TẠI

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy đề tài cũn một số tồn tại nhất định sau:

- Phạm vi nghiờn cứu của đề tài cũn hẹp mới chỉ bố trớ thớ nghiệm ở Lục Ngạn - Bắc Giang mà chƣa mở rộng ra cỏc vựng lập địa khỏc.

- Thời gian sinh trƣởng của cõy bản địa ngắn mới đƣợc 2 năm lờn đỏnh giỏ chƣa thật chớnh xỏc.

- Mới chỉ nghiờn cứu trồng xen cõy bản địa dƣới 1 loại rừng Thụng mó vĩ trồng năm 1997, chƣa mở rộng nhiều cấp tuổi khỏc nhau để xem trồng ở tuổi nào là thớch hợp nhất. Chƣa mở rộng cho nhiều loài thụng và cỏc loài cõy khỏc để xem trồng dƣới tỏn của loài nào là phự hợp.

- Cỏc loài cõy bản địa đƣợc nghiờn cứu thử nghiệm gõy trồng cũn ớt mới chỉ cú 6 loài, cần nghiờn cứu mở rộng trờn nhiều đối tƣợng.

- Tiờu chuẩn cõy con: Chƣa thử nghiệm ở nhiều tiờu chuẩn cõy con nờn chƣa biết chớnh xỏc tiờu chuẩn cụ thể của từng loài cõy bản địa.

- Do thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chƣa theo dừi đƣợc quỏ trỡnh sinh trƣởng của cõy bản địa, diễn biến của đất và thảm thực vật sau khi gõy trồng cỏc loài cõy bản địa.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)