So sỏnh khả năng sinh trƣởng của 6 loài cõy bản địa trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 58 - 65)

O TC N/ha Độ tàn che % Tỉ lệ sống % Sinh trƣởng đƣờng kớnh gốc Sinh trƣởng chiều cao Chất lƣợng D00 (cm) Sd % HVN (m) Sh % Tốt Trung bỡnh Xấu 1 640 34,28 100 1,02 15,53 1,35 14,32 100 0 0 2 560 21,41 100 1,01 17,79 1,25 15,31 96,67 3,33 0 3 580 28,89 100 0,99 29,52 1,26 29,12 92,86 7,14 0 4 580 29,07 96,67 1,03 14,46 1,21 13,04 93,33 6,67 0 5 580 29,18 100 0,96 12,97 1,19 14,04 100 0 0 6 600 31,48 96,67 0,97 19,51 1,24 18,79 96,67 3,33 0 Trung bỡnh 98,89 0,99 18,29 1,25 17,44 96,59 3,41 0 Kết quả PTPS D00: Ft = 0,53; F05 = 2,27 Hvn: Ft = 1,87; F05 = 2,27

Nhƣ vậy, khả năng sinh trƣởng của Khỏo vàng trong cỏc độ tàn che khỏc nhau chƣa rừ ràng, nhƣng chỳng khụng tuõn theo một quy luật nhất định, OTC cú độ tàn che thấp thỡ sinh trƣởng lại kộm hơn ở những OTC cú độ tàn che cao và ngƣợc lại ở OTC độ tàn che cao lại sinh trƣởng kộm hơn OTC cú độ tàn che thấp vỡ tỏn rừng thƣa ỏnh sỏng lọt dƣới tỏn rừng nhiều, hơn nữa, giai đoạn 2 năm tuổi cõy cú thể đủ ỏnh sỏng, đõy là giai đoạn cõy chịu búng.

4.4.7. So sỏnh khả năng sinh trƣởng của 6 loài cõy bản địa trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ rừng Thụng mó vĩ

Khả năng sinh trƣởng của 6 loài cõy bản địa đó trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ tuy là khỏ tốt nhƣ đó phõn tớch ở trờn, nhƣng khả năng sinh trƣởng của mỗi loài rất khỏc nhau giữa chỳng. Vỡ rằng mỗi loài cú một nhu cầu sinh thỏi riờng biệt, chỳng cú thể thớch ứng trong một phạm sinh thỏi nhất định. Hơn nữa, trong điều kiện thớch hợp thỡ khả năng sinh trƣởng của chỳng cũng rất khỏc nhau. Vỡ thế, so sỏnh khả năng sinh trƣởng của 6 loài cõy này trong giai đoạn 2 năm tuổi và đƣợc trồng trong một điều kiện giống nhau chỉ là tƣơng đối và đõy cũng chỉ là kết quả bƣớc đầu.

Bảng 4.11: So sỏnh khả năng sinh trưởng trung bỡnh của loài 6 loài cõy dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ STT Loài cõy Tỷ lệ sống Sinh trƣởng đƣờng kớnh Sinh trƣờng chiều cao Chất lƣợng D00 (cm) S% HVN Sh% Tốt Trung bỡnh Xấu 1 Trỏm trắng 92,20 0,84 32,38 1,00 26,91 85,29 11,56 2,55 2 Re gừng 98,33 0,78 20,43 1,05 23,81 90,96 9,04 0 3 Lim xanh 96,11 0,86 24,83 0,89 26,75 93,67 6,34 0 4 Sồi phảng 96,11 0,66 28,23 0,97 31,78 91,40 8,60 0 5 Giẻ cau 97,22 0,85 13,68 1,29 11,15 95,99 4,01 0 6 Khỏo vàng 98,89 0,99 18,29 1,25 17,44 96,59 3,41 0

Từ kết quả bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ sống trung bỡnh của cỏc loài cõy bản địa là khỏ cao và xấp xỉ nhau (96 - 99%), tỷ lệ sống cao nhất là Khỏo vàng, loài Re gừng ở vị trớ thứ 2, xếp ở vị trớ thứ 3 là Giẻ cau, Sồi phảng và lim xanh ở vị trớ thứ 4, tỷ lệ sống của 2 loài này đều là 96,11%, xếp ở vị trớ cuối cựng là trỏm trắng. Để thấy rừ hơn tỷ lệ sống của cỏc loài mụ qua biểu đồ 01:

Biểu đồ 01: Tỷ lệ sống trung bỡnh cỏc loài cõy bản địa sau 2 năm trồng

8890 90 92 94 96 98 100 Trỏm trắng Re gừng Lim xanh Sồi phảng

Giẻ cau Khỏo vàng

Loài cõy Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống

So sỏnh khả năng sinh trƣởng đƣờng kớnh gốc trung bỡnh (D00) của cỏc loài cõy bản địa (bảng 4.11) cho thấy Khỏo vàng sinh trƣởng nhanh nhất, sau 2 năm đƣờng kớnh gốc trung bỡnh đạt 0,99cm, sinh trƣởng đƣờng kớnh gốc của Trỏm trắng xếp thứ 2, sau 2 năm đƣờng kớnh gốc trung bỡnh đạt 0,84cm. Xếp thứ 3 là Lim xanh, đƣờng kớnh gốc trung bỡnh sau 2 năm đạt 0,86cm. Vị trớ thứ 4 là Giẻ cau sau năm đƣờng kớnh gốc trung bỡnh đạt 0,85cm. Xếp vị trớ thứ 5 là Re Gừng, sau 2 năm đƣờng kớnh gốc trung bỡnh đạt 0,78cm. Cuối cựng sinh trƣởng kộm nhất là Sồi Phảng, sau 2 năm đƣờng kớnh gốc trung bỡnh đạt 0,66cm. Để thấy rừ thờm sinh trƣởng về đƣờng kớnh gốc của cỏc loài cõy sau 2 năm đƣợc mụ phỏng trờn biểu đồ 02:

Biểu đồ 02: Sinh trƣởng trung bỡnh đƣờng kớnh gốc cỏc loài cõy bản địa sau 2 năm trồng

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 Trỏm trắng

Re gừng Lim xanh Sồi phảng

Giẻ cau Khỏo vàng

Loài cõy

Đƣờng kớnh gốc (cm)

So khả năng sinh trƣởng trung bỡnh chiều cao vỳt ngọn (Hvn) của cỏc loài cõy bản địa (bảng 4.11) cho thấy Giẻ cau cú tốc độ sinh trƣởng chiều cao vỳt ngọn nhanh nhất, sau 2 năm trồng chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh đạt 1,29m. Xếp vị trớ thứ 2 là Khỏo vàng, chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh sau 2 năm đạt 1,25m. Xếp thứ 3 là tốc độ sinh trƣởng chiều cao vỳt ngọn của Re gừng, sau 2 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh đạt 1,0m. Xếp ở vị trớ thứ tƣ Trỏm trắng, sau 2 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh đạt 1,0m. Vị trớ thứ 5 là Sồi phảng, sau 2 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh đạt 0,97m. Vị trớ cuối cựng là Lim xanh, sau 2 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh đạt 0,89m. Để thấy rừ thờm sinh trƣởng về chiều cao vỳt ngọn của cỏc loài cõy sau 2 năm đƣợc mụ phỏng trờn biểu đồ 03:

Biểu đồ 03: Sinh trƣởng trung bỡnh chiều cao vỳt ngọn của cỏc loài cõy bản địa sau 2 năm trồng

0,000,20 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 1,40

Trỏm trắng Re gừng Lim xanh Sồi phảng Giẻ cau Khỏo vàng

Loài cõy

Chiều cao Hvn (m)

Chiều cao vỳt ngọn

Về chất lƣợng cõy trồng trung bỡnh của cỏc loài cõy sau 2 năm đó cú sự khỏc nhau (bảng 4.11) loài Khỏo vàng tỷ lệ cõy tốt cao nhất chiếm là 96,59%, Giẻ cau ở vị trớ thứ 2 cú tỷ lệ cõy tốt là 95,99%, xếp vị trớ thứ 3 là Lim xanh cú tỷ lệ cõy tốt là 93,67%, vị trớ thƣ 4 và thứ 5 là loài Sồi Phảng và Re gừng, vị trớ cuối cựng là Trỏm trắng cú tỷ lệ cõy tốt là 85,29%. Để thấy rừ hơn chất lƣợng cõy tốt, trung bỡnh, xấu mụ phỏng qua biểu đồ 04:

Biểu đồ 04: Chất lƣợng trung bỡnh cỏc loài cõy bản địa sau 2 năm trồng 0 20 40 60 80 100 120 Trỏm trắng

Re gừng Lim xanh Sồi phảng Giẻ cau Khỏo

vàng Loài cõy Chất lƣợng Tốt Trung bỡnh Xấu

Dựa trờn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ về tỷ lệ sống, chất lƣợng cõy và khả năng sinh trƣởng về đƣờng kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh của cỏc loài cõy dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ (từ bảng 4.11) cú thể phõn cỏc loài cõy theo cỏc mức độ triển vọng khỏc nhau.

Căn cứ vào tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kớnh gốc (D00), chiều cao vỳt ngọn (Hvn), chất lƣợng cõy đó đƣợc phõn tớch ở trờn, bƣớc đầu cú thể phõn chia 6 loài cõy bản địa trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ theo 3 mức độ sau:

- Cỏc loài cõy rất triển vọng gồm: Khỏo vàng, Giẻ cau, Re gừng và Lim xanh

- Cỏc loài cõy triển vọng gồm: Sồi Phảng và trỏm trắng - Cỏc loài cõy ớt triển vọng: Khụng cú loài nào

Sồi phảng và Trỏm trắng là loài đƣợc xếp vào nhúm loài cõy triển vọng khi trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ, tuy khả sinh trƣởng 2 năm đầu cũng tƣơng đối nhƣng Trỏm trắng cú tỷ lệ cõy sống thấp hơn cỏc loài cõy khỏc cựng trồng trong mụ hỡnh và đó xuất hiện tỷ lệ số cõy cú phẩm chất xấu và trung bỡnh cao, loài cõy này đƣợc xếp vào nhúm cú triển vọng khi trồng dƣới

tỏn rừng. Điều này cũng phự hợp với đặc tớnh sinh thỏi của cỏc loài cõy trờn. Re gừng, Khỏo vàng, Giẻ cau, và Lim xanh là loài ƣa búng lỳc nhỏ nờn sinh trƣởng tốt dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ, cũn Trỏm trắng là loài cõy ƣa sỏng và mọc nhanh giai đoạn đầu nờn khi đem trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ thỡ tốc độ sinh trƣởng cũng tƣơng đối nhanh. Việc so sỏnh và phõn nhúm nhƣ trờn chỉ là tƣơng đối, vỡ khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ nhu cầu sinh thỏi ở giai đoạn này của mỗi loài là rất khỏc nhau, nờn đõy chỉ là những nhận xột ban đầu cú ý nghĩa tham khảo nhất định.

Túm lại: Khi trồng 6 loài cõy bản địa trờn trồng dƣới tỏn rừng thụng mó vĩ thỡ khả năng sinh trƣởng của Khỏo vàng, Giẻ cau, Re gừng, Lim xanh là tốt nhất đõy loài cõy rất triển vọng khi trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Loài, Trỏm trắng và Sồi phảng, đõy là loài đƣợc xếp vào nhúm loài triển vọng khi trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

Ảnh 4.5: Cõy Khỏo vàng 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Ảnh 4.6: Cõy Giẻ cau 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Ảnh 4.7: Cõy Re gừng 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Ảnh 4.8: Cõy Lim xanh 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Ảnh 4.9: Cõy trỏm trắng 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Ảnh 4.10: Cõy Sồi phảng 2 năm tuổi (2007 - 2009)

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)