Khả năng sinh trƣởng của loài Giẻ cau dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 55 - 57)

Giẻ cau là cõy bản địa cú phõn bố tự nhiờn ở khu vực Lục Ngạn - Bắc Giang, là cõy chịu búng, mọc chậm giai đoạn đầu. Vỡ vậy, trong dự ỏn này cũng đó chọn Giẻ cau để trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Cõy con đem trồng đƣợc gieo từ hạt trong bầu P.e 12 x 18cm, cõy 8 - 10 thỏng tuổi đạt chiều cao 0,3 - 0,4m, đƣờng kớnh cổ rễ đạt 0,4 - 0,5cm, cõy sinh trƣởng bỡnh thƣờng, phỏt triển cõn đối, khụng sõu bệnh hoặc khụng cụt ngọn, khi trồng bún lút 0,05 kg NPK + 0,5 kg phõn vi sinh/hố, thời vụ trồng vào vụ xuõn.

Bảng 4.9: Khả năng sinh truởng của loài Giẻ cau dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ

O TC N/ha Độ tàn che % Tỉ lệ sống % Sinh trƣởng đƣờng kớnh gốc Sinh trƣởng chiều cao Chất lƣợng D00 (cm) Sd % HVN (m) Sh % Tốt Trung bỡnh Xấu 1 640 34,28 96,67 0,86 13,17 1,22 11,87 96,67 3,33 0 2 560 21,41 93,33 0,90 13,37 1,40 12,79 100 0 0 3 580 28,89 100 0,80 13,33 1,28 11,33 100 0 0 4 580 29,07 96,67 0,81 16,82 1,24 9,49 90 10 0 5 580 29,18 100 0,82 11,81 1,24 9,44 92,86 7,14 0 6 600 31,48 96,67 0,89 13,58 1,37 11,99 96,43 3,57 0 Trung bỡnh 97,22 0,85 13,68 1,29 11,15 95,99 4,01 0 Kết quả PTPS D00: Ft = 4,37; F05 = 2,27 Hvn: Ft = 6,16; F05 = 2,27

Số liệu điều tra 6 OTC trồng cõy Giẻ cau đó đƣợc tổng hợp (bảng 4.9) cho thấy sau 2 năm trồng dƣới tỏn rừng Thụng mó vĩ với cỏc độ tàn che khỏc nhau biến động từ 21,41 - 34,28% thỡ tỷ lệ sống cũng nhƣ khả năng sinh trƣởng cũng cú sự khỏc nhau rừ. Tỷ lệ sống của Giẻ cau khỏ cao biến động từ 93,33 – 100%, thấp nhất ở OTC số 2, cao nhất OTC số 3 và số 5, tỷ lệ sống cao hay thấp trong phạm vi thớ nghiện này phụ thuộc vào độ tàn che chƣa rừ ràng cựng một độ tàn che gần bằng nhau (29,07% và 29,18%) nhƣng tỷ lệ sống ở OTC số 5 lại đạt 100%, nhƣng OTC số 4 đạt 96,67%.

Khả năng sinh trƣởng về đƣờng kớnh gốc (D00) ở cỏc OTC cú độ tàn che khỏc nhau khỏ rừ ràng (Ft > F05), nhƣng chỳng khụng tuõn theo một quy luật nhất định, khả năng sinh trƣởng đƣờng kớnh gốc biến động từ 0,80 – 0,90cm, thấp nhõt OTC số 3, cao nhất OTC số 2. Hệ số biến động về đƣờng kớnh gốc trung bỡnh từ 11,81 – 16,82%, thấp nhất OTC số 5, cao nhất OTC số 4, với hệ số biến động nhƣ vậy chứng tỏ đƣờng kớnh gốc Giẻ cau cú sự phõn hoỏ thấp, tức là cõy khỏ đồng đều trong cỏc OTC.

Về khả năng sinh trƣởng chiều cao vỳt ngọn (Hvn) của Giẻ cau trong cỏc OTC cú độ tàn che khỏc nhau cũng rất khỏc nhau rừ ràng (Ft >F05), nhƣng chỳng cũng khụng tuõn theo một quy luật nhất định. Khả năng sinh trƣởng về chiều cao vỳt ngọn biến động từ 1,22 – 1,40m thấp nhất OTC số 1, cao nhất OTC số 2. Hệ số biến động về chiều cao vỳt ngọn ở mức trung bỡnh từ 9,44 – 12,79%, với hệ số biến động nhƣ vậy chứng tỏ chiều cao vỳt ngọn Giẻ cau cú sự phõn hoỏ thấp, tức là cõy khỏ đồng đều trong cỏc OTC. Tỷ lệ cõy sống tốt 90 – 100%, chƣa xuất hiện cõy xấu.

Nhƣ vậy, khả năng sinh trƣởng của Giẻ cau trong cỏc độ tàn che khỏc nhau là khỏc nhau rừ ràng, nhƣng chỳng khụng tuõn theo một quy luật nhất định, OTC cú độ tàn che thấp thỡ sinh trƣởng lại kộm hơn ở những OTC cú độ tàn che cao và ngƣợc lại ở OTC độ tàn che cao lại sinh trƣởng kộm hơn OTC

cú độ tàn che thấp vỡ tỏn rừng thƣa ỏnh sỏng lọt dƣới tỏn rừng nhiều, hơn nữa, giai đoạn 2 năm tuổi cõy cú thể đủ ỏnh sỏng, đõy là giai đoạn cõy chịu búng.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở lục ngạn - bắc giang làm cơ sở chuyển hoá rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài bền vững (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)