đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tượng (acacia mangium) và keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

79 781 3
đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tượng (acacia mangium) và keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN XUÂN HÙNG µ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM) VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN XUÂN HÙNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM) VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quế Anh Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao hoc Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2010-2011. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các Sở, ban, ngành, các cơ quan đơn vị, các bạn bè đồng nghiệp và địa phƣơng nơi tôi thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Vũ Thị Quế Anh là những ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hàm Yên, Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên, Ban quản lý dự án NLN Hàm Yên, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn các cơ quan, đơn vị, và một số hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Yên đã tạo điều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành bản Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Xuân Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh mục ký tự viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các biểu đồ, hình ảnh viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.1.1. Trồng rừng nguyên liệu công nghiệp năng suất cao 3 1.1.2. Những nghiên cứu về các loài keo Acacia 4 1.1.3. Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng 6 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam: 7 1.2.1. Những nghiên cứu về trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 7 1.2.2. Nghiên cứu về keo tai tƣợng 10 1.2.3. Nghiên cứu về keo lai 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2. Đối tƣợng và phạm vi 13 2.3. Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của keo lai dòng (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai tƣợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi dựa trên qua các chỉ tiêu 13 2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với mô hình trồng rừng Keo lai và keo tai tƣợng tại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.3. Lựa chọn đƣợc loài cây và các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay tại khu vực nghiên cứu . 14 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa 14 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.4.3. Phân tích và xử lý số liệu 17 2.4.4. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng . 22 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1. Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1. Ví trí địa lý 24 3.1.2. Địa hình, địa mạo 24 3.1.3. Khí hậu, thủy văn 25 3.2.4. Các nguồn tài nguyên 27 3.2. Đặc diểm kinh tế xã hội 29 3.2.1 Nguồn nhân lực: (Dân số; dân tộc; lao động). 29 3.2.2. Thực trạng kinh tế xã hội 30 3.2.3. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội 33 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Sinh trƣởng của Keo tai tƣợng và Keo lai trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 35 4.1.1 Kiểm tra tính thuần nhất về D 1.3 , H vn 35 4.1.2. Sinh trƣởng đƣờng kính D 1.3 36 4.1.3. Sinh trƣởng về chiều cao 39 4.1.4. Sinh trƣởng đƣờng kính tán 43 4.1.5. Thực bì 44 4.1.6. Tăng trƣởng trữ lƣợng 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.7. Chất lƣợng cây và lâm phần 47 4.1.8. Nhận xét chung 49 4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 52 4.3. Hiệu quả sinh thái 56 4.3.1. Đặc điểm đất 57 4.4. Đánh giá hiệu quả xã hội 62 4.5. Đề suất loài Keo tốt phục vụ cho công tác trồng rừng tại khu vực và biện pháp lâm sinh phù hợp 63 4.5.1 Về loài cây trồng 63 4.5.2 Về biện pháp lâm sinh 64 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Tồn tại 66 5.3. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nghĩa 1 BQ Bình quân 2 CAQ Cây ăn quả 3 CC Cơ cấu 4 CP Chi phí 5 CN Công nghiệp 6 CNH Công nghiệp hoá 7 DT Diện tích 8 DV Dịch vụ 9 GTSX Giá trị sản xuất 10 HĐH Hiện đại hoá 11 KQ Kết quả 12 LĐ Lao động 13 LĐNN Lao động nông nghiệp 14 LN Lâm nghiệp 15 NLNTS Nông lâm nghiệp thuỷ sản 16 NN Nông nghiệp 17 NKNN Nhân khẩu nông nghiệp 18 PTNT Phát triển nông thôn 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 SXKD TH Sản xuất kinh doanh tổng hợp 21 SL Số lƣợng 22 SP Sản phẩm 23 SPHH Sản phẩm hàng hoá 24 TSCĐ Tài sản cố định 25 TSLĐ Tài sản lƣu động 26 TTr Trang trại 27 TW Trung ƣơng 28 UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sinh trƣởng chiều cao các loài keo 18 tháng tuổi Mindoro Mindanao 4 Bảng 4.1. Kiểm tra tính thuần nhất về D 1.3 35 Bảng 4.2. Kiểm tra tính thuần nhất về H vn 35 Bảng 4.3. Sinh trƣởng của Keo tai tƣợng tại các tuổi 36 Bảng 4.4. Sinh trƣởng đƣờng kính của Keo lai tại các tuổi 37 Bảng 4.5. Sinh trƣởng chiều cao của Keo lai tại các tuổi 39 Bảng 4.6. Sinh trƣởng chiều cao của Keo TT tại các tuổi 40 Bảng 4.7. Phƣơng trình tƣơng quan giữa đƣờng kính và chiều cao của 2 loài 43 Bảng 4.8. Sinh trƣởng đƣờng kính tán lá của Keo lai và Keo TT 44 Bảng 4.9. Tổng hợp tình hình thực bì tại khu vực điều tra 45 Bảng 4.10. Tổng hợp tình hình sinh trƣởng của cây bụi, thảm tƣơi 45 Bảng 4.11. Tổng hợp tình hình sinh trƣởng ở các cấp tuổi khác nhau của 2 loài keo 46 Bảng 4.12. Thống kê chất lƣợng rừng trồng 6 tuổi trên cùng loại đất 47 Bảng 4.13. Phân cấp Kraft ở các lâm phần tuổi 6 48 Bảng 4.13. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo lai tại Hàm Yên 53 Bảng 4.14. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo tai tƣợng tại Hàm Yên 54 Bảng 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Keo lai và Keo TT tại Hàm Yên 55 Bảng 4.16. Thành phần cơ giới 57 Bảng 4.17. Hàm lƣợng chất dễ tiêu 58 Bảng 4.18. Hàm lƣợng mùn tổng số 59 Bảng 4.19. Độ chua trao đổi 60 Bảng 4.20. Độ chua thuỷ phân 60 Bảng 4.21. Lƣợng vật rơi dụng dƣới tán rừng tại khu vực điều tra 61 Bảng 4.22. Công lao động tạo ra từ các mô hình trồng rừng 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 4.1. Biểu đồ sinh trƣởng D 1.3 của 2 loài Keo tại các tuổi 38 Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng chiều cao của Keo lai và Keo TT ở các tuổi 41 Hình 4.3. Biểu đô sinh trƣởng về chiều cao dƣới cành của Keo lai và Keo TT tại các tuổi 42 Ảnh 4.1: Mô hình trồng Keo lai tại xã Tân Thành, Hàm Yên 50 Ảnh 4.2: Mô hình trồng Keo TT tại xã Hùng Đức, Hàm Yên 50 Ảnh 4.3: Mô hình trồng Keo lai tại Thị trấn Tân Yên, Hàm Yên 51 Ảnh 4.4: Mô hình trồng Keo lai tại xã Yên Phú, Hàm Yên 51 [...]... nào đi vào đánh giá sinh trƣởng, chất lƣợng, sản lƣợng rừng trồng để làm cơ sở chọn loài cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất cho các Công ty Lâm nghiệp, các đơn vị, doanh nghiệp và các hộ gia đình trên địa bàn huyện Xuất phát từ lí do trên, việc thực hiện đề tài Đánh giá khả năng sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tƣợng (Acacia mangium) và keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis). .. tƣợng và keo lai ở cấp tuổi 3-6 - Loài cây: + Keo tại tƣợng: Cây con thực sinh trồng từ hạt + Keo lai hom: Keo lai hom đƣợc trồng phổ biến là dòng BV 10 * Phạm vi nghiên cứu: Tại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của keo lai dòng (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai tượng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi dựa trên qua các... - Dùng hàm SUM để tính tổng - Dùng hàm EVERAGE để tính giá trị trung bình - Dùng hàm STDEV để tính sai tiêu chuẩn mẫu S (Đàm Văn Vinh, 2005) [2] 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng Sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá và phân tích kinh tế: * Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng: Sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá và phân tích kinh tế + Giá trị... loài cây mọc nhanh nhƣ cây Keo và bạch đàn đã đƣợc lựa chọn nhiều nhất, do khả năng sinh trƣởng nhanh và biên bộ thích ứng rộng của những loài cây này Khoảng 400.000 ha đã trồng thành rừng Keo ở Việt Nam, trong số đó, Keo tai tƣơng Acacia mangium, và Keo lai giữa Keo tai tƣợng và Keo lá chàm là phổ biến nhất bởi tốc độ sinh trƣởng nhanh Ƣớc tính có khoảng 150.000 ha Keo lai đã đƣợc trồng Việt Nam Gỗ của. .. và hiệu quả kinh tế của loài Keo lai và Keo tai tƣợng trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang làm cở sở đƣa ra đƣợc khuyến cáo về việc lựa chọn một số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay đối với vùng Tuyên Quang nói riêng và vùng miền núi phía bắc nói chung 2.2 Đối tƣợng và phạm vi * Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu đối với rừng trồng keo tai tƣợng và keo. .. địa lý 21050'  22023' vĩ độ Bắc và 105050' 105011' kinh độ Đông; các vị trí tiếp giáp nhƣ sau: - Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Phía Nam giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Phía Đông giáp huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang - Phía Tây giáp huyện Yên Bình và huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Tổng diện tích tự nhiên 90.007 ha, có 18 đơn vị hành chính cấp x (01 thị trấn và 17 x ) 3.1.2 Địa. .. cao và đƣờng kính của cây đều tƣơng đối lớn Loài có chiều cao và đƣờng kính lớn nhất là A.crassicarpa với các xuất x khác nhau 15 xuất x còn lại, bao gồm các xuất x keo là tràm, keo tai tƣợng, A.cincinnata, A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, nhƣ vậy keo tai tƣợng không nằm trong nhóm loài và xuất x dẫn đầu, tức là sau hai năm tuổi sinh trƣởng D < 7,4 cm , H . XUÂN HÙNG µ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM) VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH. NGUYỄN XUÂN HÙNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM) VÀ KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH. năng sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tƣợng (Acacia mangium) và keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên quang là hết sức

Ngày đăng: 12/11/2014, 05:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan