Về biện pháp lâm sinh

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tượng (acacia mangium) và keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 74 - 79)

- Trồng rừng thâm canh với mật độ ban đầu 1.100 cây/ha (cây cách cây 3,0 m; hàng cách hàng 3,0 m)

- Áp dụng phƣơng pháp trồng rừng theo hƣớng đầu tƣ thâm canh cao: Trồng, bón lót phân, chăm sóc và bón thúc phân trong 3 năm đầu để rừng trồng sinh trƣởng phát triển tốt.

- Tiến hành tỉa cành, tỉa thân cho rừng trồng khi rừng đạt 9 tháng tuổi (đối với Keo lai) trở lên và 18 tháng ( đối với Keo TT) để tạo độ thẳng thân cho cây rừng.

- Trồng rừng với chu kỳ kinh doanh 10 năm, tỉa thƣa ở năm thứ 5 để tạo sự sinh trƣởng mạnh về đƣờng kính, đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ xẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau: - Rừng trồng Keo lai và Keo TT tại Hàm Yên là phù hợp với mục đích kinh doanh là cung cấp nguyên liệu cho Nhà mấy giấy An Hòa các Cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn. Khả năng sinh trƣởng của 2 loài cây vẫn còn thấp hơn một số khu vực khác trong cả nƣớc. Sự khác nhau về sinh trƣởng giữa 2 loài trong khu vực là rõ rệt. Tăng trƣởng bình quân của 2 loài Keo lai và Keo TT về chỉ tiêu D1.3 và Hvn có xu hƣớng tăng dần từ tuổi 3 đến tuổi 6. Hệ số

biến động về D1.3 và Hvn có sự sai khác nhƣng không sai khác lớn, trong đó

biến động về D1.3 lớn hơn biến động về Hvn. - Về hiệu quả kinh tế:

Với các lâm phần 7 tuổi của 2 loài nghiên cứu chỉ mới bƣớc đầu có thể cung cấp sản phẩm nguyên liệu giấy là chủ yếu nên hiệu quả kinh tế tuy có lãi nhƣng đạt đƣợc là chƣa cao. Nếu so sánh các chỉ tiêu nhƣ NPV, BCR và IRR cho thấy hiệu quả của Keo lai là cao hơn Keo TT.

- Về hiệu quả sinh thái: Hiệu quả sinh thái của các lâm phần rừng trồng của 2 loài nghiên cứu không có sự sai khác nhau rõ rệt, nếu xem xét ở một số đặc điểm nhƣ: Tính chất đất, vật rơi dụng, thảm thực bì.... Tuy nhiên nếu xét từng tiêu chí thì cũng có sự khác biệt, ví dự Keo lai có lƣợng xác thực vật nhiều hơn Keo TT.

- Về hiệu quả xã hội: Các mô hình đã tạo ra đƣợc việc làm và tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân. Tuy nhiên trên địa bàn nghiên cứu, Keo TT có xu hƣớng đƣợc ngƣời ƣa chuộng hơn vì ngoài bán nguyên liệu cho nhà máy giấy còn có thể kinh doanh gỗ xẻ,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

5.2. Tồn tại

Đề tài không có điều kiện bố trí các thí nghiệm để theo dõi lâu dài. Một số chỉ tiêu đánh giá trên cớ sở định tính nên hạn chế mức độ ý nghĩa của kết quả thu đƣợc.

5.3. Kiến nghị

- Cần tiếp tục phát triển trồng rừng với các loài Keo lai và Keo TT trong vùng, trong đó đặc biệt ƣu tiên sử dụng các giống tiến bộ kỹ thuật, chất lƣợng cây con, kỹ thuật trồng thâm canh để năng cao hiệu quả rừng trồng.

- Nên kéo dài thời gian nuôi dƣỡng một số lâm phần có sinh trƣởng và chất lƣợng tốt để đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nguyên liệu gỗ xẻ để năng cao hiệu quả trồng rừng và tăng thu nhập cho ngƣời dân,

- Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng của rừng trồng là vấn đề phức tạp, lâu dài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để giúp cho việc xác định phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hoàng Chƣơng, 1996, Biến dị hình thái và sinh trưởng của các xuất xứ

Bạch đàn E. camaldulensis & E. tereticornis trồng khảo nghiệm ở Việt

Nam. Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội, 119 trang.

2. Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng, 1999. Giáo trình “Thực vật và thực vật

đặc sản rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1999

3. Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trƣờng vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phƣơng án sử dụng đất trong canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

4. Trần Văn Mão, 1997. Giáo trình "Bệnh cây rừng". Nhà xuất bản Nông nghiệp. 5. Hà Thi Kim Thoa (2007), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của rừng Keo

lai trồng làm nguyên liệu thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên”, Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên.

6. Phạm Văn Tuấn và c.s (2000), Kết quả bước đầu xây dựng mô hình trồng

rừng công nghiệp keo và bạch đàn, báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

7. Hoàng Xuân Tý và các c.s, Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng

(Keo, Bạch đàn), sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản lượng rừng ở vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 -13.

8. Trần Công Loanh, 1998. Giáo trình "Côn trùng rừng". Nhà xuất bản Nông nghiệp.

9. Lê Đình Khả (1997), "Không dùng hạt của cây keo lai để gây trồng rừng mới", tạp chí Lâm nghiệp (6).

10. Lê Đình Khả và c.s, 2003, Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Lê Đình Khả và Dƣơng Mộng Hùng, 2003. Giáo trình “Giống cây rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

12. Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), Báo cáo khảo

nghiệm giống Keo lai ở một số vùng sinh thái chính ở nước ta, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

13. Lê Đình Khả và c.s (2000), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài

cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Lê Văn Kí. Dịch "Từ hạt giống đến địa điểm thí nghiệm - E.J.Carter" 15. Ngô Kim Khôi ,1998. Thống kê toán học trong Lâm nghiệp. Nhà xuất bản

Nông nghiệp.

16. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), "Đánh giá tiềm năng sản xuất

đất lâm nghiệp Việt Nam", NXB Thống kê, Hà Nội

17. Đàm Văn Vinh, 2005. Tài liệu phát tay "Thực hành phƣơng pháp xử lí thống kê". Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

18. Trung tâm thông tin khoa hoc quốc gia (2007), “Trồng và chăm sóc cây

Keo lai”

Tiếng Anh

19. Bell, I.L.W., 1978. Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji. Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees. University of Oxford, Vol. 1, 311 _324pp.

20. Doran, J. C., Turnbull,J. W., Martensz, P. N., Thomson, L. A. J. and Hall, N., 1997. Introduction to the species digest. Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics. Ed. J. C. Doran and J .W. Turbull. ACIAR monograph. No.24, pp.89_344.

21. Hansen, C.P., 1998. International Series of Provenance Trials of Pinus kesiya. Danida Forest Seed Centre, 19pp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

22. Magini, E., 1974. Breeding Forest Tree Breeding in the World. Ed. By.R.Toda, TOKYO, 91 _101.

23. Razali, A.K and Mohd, S.H., 1992. Processing and utilization of acacia focusing on Acacia mangium. Tropical Acacias in East Asia and the Pacific. Ed. By Kamis Awang and D.A. Taylor. Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp.

24. Tewari, D.N.,1994. Biodiversity and Forest Genetic Resources_Dehra Dun. India.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của loài cây keo tai tượng (acacia mangium) và keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)