1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số xuất xứ loài xoan ta trong giai đoạn vườn ươm ở trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía bắc trường đại học nông lâm thái nguyên

49 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 348,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUỐC CƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ XUẤT XỨ LOÀI XOAN TA (MELIA AZEDAZACH L.) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM - Ở TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2009 – 2013 Giảng viên HD : TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trinh điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa! TS Trần Thị Thu Hà Nông Quốc Cường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng số xuất xứ loài Xoan ta (Melia azedazach L.) giai đoạn vườn ươm Trung tâm Nghiên cứu Lâm Nghiệp Vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ” Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình cô giáo hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hà giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt cô giáo TS Trần Thị Thu Hà giúp đỡ hoàn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nông Quốc Cường DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 15 Bảng 4.1 Tỉ lệ hình thành sau gieo 28 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút bình quân Xoan ta giai đoạn vườn ươm 29 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính Xoan ta giai đoạn vườn ươm lần đo cuối 30 Bảng 4.4: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai 32 Bảng 4.5: Phân tích phương sai ANOVA 33 Bảng 4.6 Lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Xoan ta giai đoạn vườn ươm 34 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu chất lượng (lần đo 4) 35 Bảng 4.8 Tỉ lệ sống CTTN giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tỉ lệ xuất vườn Xoan ta 37 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề cải thiện giống rừng 2.1.1 Khái niệm cải thiện giống rừng 2.1.2 Vị trí khảo nghiệm xuất xứ công tác giống rừng 2.1.3 Một số khái niệm liên quan 2.1.4 Vị trí thiết kế thí nghiệm vườn ươm công tác khảo nghiệm xuất xứ 2.2 Lịch sử khảo nghiệm loài xuất xứ 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 10 2.3 Một số đặc điểm Xoan ta (Melia azedazach L.) 12 2.3.1 Phân loại khoa học 12 2.3.2 Đặc điểm hình thái 13 2.3.3 Đặc điểm sinh thái 13 2.3.4 Phân bố địa lý 13 2.3.5 Giá trị kinh tế 13 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.4.1 Vị trí địa lí, địa hình 14 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 14 2.4.3 Đặc điểm đất đai 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 16 3.2.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5 Các bước tiến hành 17 3.5.1 Vật liệu thí nghiệm 17 3.5.2 Tạo hỗn hợp đóng bầu bố trí thí nghiệm 17 3.5.3 Xử lý hạt giống gieo cấy vào bầu 18 3.5.4 Chăm sóc thu thập số liệu 19 3.5.5 Nội nghiệp 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Xử lí hạt giống gieo ươm 28 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng 28 4.3 Kết nghiên cứu lượng tăng trưởng bình quân chung 33 4.4 Kết điều tra sâu bệnh hại 34 4.5 Kết nghiên cứu chất lượng 35 4.6 Kết nghiên cứu tỉ lệ sống 36 4.7 Kết nghiên cứu tỉ lệ xuất vườn 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò việc trồng rừng ngày quan tâm trọng nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ chức phòng hộ, cảnh quan, điều hòa khí hậu… Do việc tăng lên dân số phát triển nhanh chóng công nghiệp dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng cách trầm trọng Điều gây hậu nghiêm trọng như: Xói mòn, rửa trôi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống động vật, làm đa dạng sinh học, gây nên biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… hàng loạt hậu xấu diễn diện tích rừng bị giảm Ngày Đảng Nhà nước tạo điều kiện để thu hút người dân sống gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen làm cho rừng giàu thêm phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc Việt Nam với địa tự nhiên nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa hình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cối xanh tốt quanh năm, thực vật rừng phong phú đa dạng loài số lượng, điều không làm giàu thêm cho rừng mà có tác dụng bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung quanh Với lợi trên, đất nước ta ngày phát triển Trồng rừng cảnh quan góp phần làm tăng khả phòng hộ rừng Để trồng rừng thành công, đạt hiệu cao, yếu tố ảnh hưởng định giống, đem trồng phải đảm bảo số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kì sản xuất công chăm sóc rừng Cùng với tập đoàn lâm nghiệp Keo lai, Keo tràm, Mỡ, Muồng, Tếch… trồng rừng vùng sinh thái Xoan ta đem lại hiệu kinh tế cao Cây Xoan ta hay gọi xoan nhà, xoan trắng, có danh pháp khoa học Melia azedazach L thuộc chi Xoan (Melia), họ Xoan (Meliaceae), Bồ (Sapindales) Đứng trước giá trị Xoan ta với nhu cầu gỗ vấn đề nghiên cứu mở rộng nhân giống, gây trồng loài Xoan ta cấp thiết Tuy nhiên nước ta nói chung Thái Nguyên nói riêng chưa có nghiên cứu sâu đánh giá khả sinh trưởng Xoan ta có xuất sứ khác Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng số xuất xứ loài Xoan ta (Melia azedazach L.) giai đoạn vườn ươm Trung tâm Nghiên cứu Lâm Nghiệp Vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” Đề tài giai đoạn khảo nghiệm xuất xứ Xoan ta - giai đoạn vườn ươm - từ chọn xuất xứ thích hợp cho nhân giống đưa vào sản xuất đại trà, góp phần nâng cao suất hiệu trồng rừng cho khu vực miền núi phía Bắc nói chung tỉnh vùng Đông Bắc nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm xuất xứ sinh trưởng phát triển tốt điều kiện tự nhiên khu vực vùng núi phía Bắc nước ta để nhân giống đưa vào sản xuất đại trà Tạo lượng đảm bảo chất lượng số lượng cho trồng rừng khảo nghiệm giai đoạn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển xuất xứ Xoan ta giai đoạn vườn ươm 1.4 Ý nghĩa đề tài * Trong học tập nghiên cứu khoa học Giúp củng cố lại kiến thức học, có thêm hội kiểm chứng lí thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Qua trình học tập nghiên cứu đề tài vườn ươm, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc gieo ươm giống Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau * Trong thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu góp phần chọn lựa vài xuất xứ Xoan ta tốt để nhân giống đưa vào sản xuất đại trà, góp phần nâng cao suất hiệu trồng rừng cho khu vực miền núi phía Bắc nói chung tỉnh vùng Đông Bắc nói riêng PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề cải thiện giống rừng 2.1.1 Khái niệm cải thiện giống rừng Giống khâu quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp Nhờ có giống cải thiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh khác mà suất loài nông lâm nghiệp chủ yếu năm qua dã tăng gấp đôi so với năm 1960 Để nắm khái niệm cải thiện giống rừng cần hiểu ba thuật ngữ có liên quan với Di truyền học rừng (Forest tree genetics), chọn giống rừng (Forest tree breeding) cải thiện giống rừng (Forest tree improvement) Những hoạt động giới hạn nghiên cứu di truyền rừng gọi Di truyền học rừng Nhiệm vụ di truyền học rừng nghiên cứu tính biến dị di truyền loài rừng, xác định mối quan hệ di truyền loài cây, bố trí phép lai để xác định sơ đồ lai giống loài khác loài Đó chưa phải mục tiêu chọn giống Chọn giống rừng lĩnh vực nghiên cứu áp dung phương pháp tạo giống rừng có định hướng tăng suất Tạo sản phẩm mong muốn, có tính chống chịu sâu bệnh v.v… nhân giống để phát triển vào sản xuất Còn cải thiện giống rừng áp dụng nguyên lý di truyền học phương pháp chọn giống để nâng cao suất chất lượng rừng theo mục tiêu kinh tế với việc áp dụng biên pháp trồng rừng thâm canh (Zobel Talbert, 1984) [14] Cải thiện giống rừng không ngừng nâng cao suất, chất lượng gỗ sản phẩm mong muốn khác yêu cầu cấp bách sản 29 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút bình quân Xoan ta giai đoạn vườn ươm Công thức H VN (CT) (cm) I I 20/03/2014 Lần đo S S% 5,69 1,06 18,68 Ninh Thuận II 5,70 1,11 19,54 Bình Thuận III 5,82 1,08 18,54 Thanh Hoá IV 6,15 3,29 53,67 Bắc Kạn I 13,12 2,28 17,37 Ninh Thuận II II 14,11 1,54 10,93 Bình Thuận 10/04/2014 III 15,06 1,84 12,21 Thanh Hoá IV 17,13 1,53 1,49 Bắc Kạn I 27,67 1,43 5,17 Ninh Thuận III II 28,57 1,86 6,52 Bình Thuận 30/04/2014 III 29,42 1,73 5,87 Thanh Hoá IV 31,43 2,13 6,78 Bắc Kạn I 38,69 2,31 2,26 Ninh Thuận II II 39,78 2,75 6,91 Bình Thuận 20/05/2014 III 40,16 2,38 5,92 Thanh Hoá IV 42,15 2,08 4,93 Bắc Kạn TT Ghi Qua bảng 4.2 ta thấy, sinh trưởng chiều cao Xoan ta gieo ươm công thức IV xuất xứ Bắc Kạn vượt trội cả, sau Công thức III xuất xứ Thanh Hoá Công thức II xuất xứ Bình Thuận Khả sinh trưởng thuộc Công thức I xuất xứ Ninh Thuận 30 Để biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao xuất xứ Xoan ta khác giai đoạn vườn ươm, ta thông qua đồ thị sau: Hình 4.1 Đồ thị Quá trình sinh trưởng chiều cao Xoan ta xuất xứ khác Qua đồ thị ta thấy, gieo Công thức IV xuất xứ Bắc Kạn có khả sinh trưởng vượt trội Càng sau mức độ chênh lệch chiều cao giống tăng Tốc độ sinh trưởng tăng dần qua lần đo, lần đo 4, tốc độ sinh trưởng chậm lại lần đo tiến hành sau đảo bầu Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính gốc lần đo cuối thể bảng sau: Bảng 4.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính Xoan ta giai đoạn vườn ươm lần đo cuối TT Công thức (CT) I II III IV D00 (mm) S S% 4,01 4,14 4,17 4,23 0,18 3,22 2,98 0,19 4,51 77,68 71,40 4,60 31 Qua bảng 4.3 ta thấy, lô hạt có chênh lệch không nhiều đường kính Nguyên nhân giai đoạn vườn ươm, gieo ươm với mật độ cao,lúc chủ yếu phát triển chiều cao nên phân hoá chiều cao rõ ràng Xuất xứ hạt có trị số đường kính gốc trung bình lớn công thức IV xuất xứ Bắc Kạn Xuất xứ hạt có trị số nhỏ công thức I xuất xứ Ninh Thuận Quá trình nghiên cứu kết sinh trưởng chiều cao đường kính Xoan ta giai đoạn vườn ươm cho thấy khả sinh trưởng xuất xứ khác bước đầu có phân hoá Qua bảng 4.2 hình 4.1, ta thấy khả sinh trưởng xuất xứ, đặc biệt chiều cao, có khác Nhìn vào đồ thị ta thấy, sau mức độ chênh lệch kết sinh trưởng xuất xứ, lớn Công thức IV xuất xứ Bắc Kạn tỏ giống có khả sinh trưởng vượt trội cách xa xuất xứ khác giai đoạn vườn ươm Sinh trưởng xuất xứ lại có chênh lệch mức độ sai khác nhỏ Khả sinh trưởng xuất xứ Xoan ta giai đoạn vườn ươm xếp theo chiều giảm dần chiều cao sau: - Công thức IV xuất xứ Bắc Kạn: Cây sinh trưởng nhanh, đồng vượt trội Chiều cao trung bình lần đo cuối đạt giá trị 42,15cm, đường kính cổ rễ 4,23mm Cả hai tiêu đạt giá trị cao so với lô hạt lại - Công thức III xuất xứ Thanh Hoá: Cây sinh trưởng nhanh, đồng Giá trị chiều cao đường kính cổ rễ trung bình lần đo cuối 40,16cm 4,17mm Xuất xứ xếp vào loại có khả sinh trưởng tốt - Công thức II xuất xứ Bình Thuận: 32 Cây sinh trưởng nhanh, đồng Giá trị chiều cao trung bình đường kính cổ rễ lần đo cuối 39,78cm 4,14mm xếp vào loại có khả sinh trưởng tốt - Công Thức I xuất xứ Ninh Thuận: Cây sinh trưởng tốt, giá trị chiều cao đường kính cổ rễ trung bình lần đo cuối 38,69cm 4,01mm Ta xếp theo thứ tự giảm dần khả sinh trưởng công thức sau: IV III II I Qua kết phân tích thấy khả sinh trưởng giống Xoan ta có nguồn gốc khác giai đoạn vườn ươm khác rõ rệt Chênh lệch giá trị chiều cao trung bình xuất xứ có khả sinh trưởng tốt công thức IV xuất xứ Bắc Kạn xuất xứ có khả sinh trưởng công thức I xuất xứ Ninh Thuận lên tới 3,46cm (lần đo cuối) Để thấy rõ sai khác sinh trưởng công thức thí nghiệm (Xuất xứ), tiến hành phân tích phương sai nhân tố cho lần đo thứ 4, với tiêu Hvn Số liệu quan sát xếp theo bảng 4.4 Bảng 4.4: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai Công thức Hvn lần nhắc lại (cm) Tổng theo công thức TB theo công thức TT Xuất xứ R1 R2 R3 CT I 33.00 25.57 11.02 69.59 38.68 CT II 34.08 25.67 11,21 70.69 39.78 CT III 34.34 25.10 10,74 70.18 40.16 CT IV 36.00 25.02 10.72 71.74 42.15 Tổng 282.20 33 Kết tính toán tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.5: Phân tích phương sai ANOVA Tổng bình phương li sai Độ tự df Phương sai MS Fn F05 Do công thức VA= 0,31 a-1=2 S2A= 0.16 0.00117 5.14 Do ngẫu nhiên VE= 800,47 a(b-1)=6 S2E= 133.41 Toàn thí nghiệm VT= 800.79 ab-1=8 Nguồn biến động Qua bảng 4.5 ta thấy giá trị Ftính = 0,00117 nhỏ nhiều giá trị F05= 5.14, có nghĩa sinh trưởng xuất xứ khác sai khác rõ rệt Kết tính toán khẳng định công thức thí nghiệm khác rõ rệt Tức sinh trưởng xuất xứ khác giai đoạn vườn ươm không khác Xuất xứ Bắc Kạn có khả sinh trưởng chiều cao vượt trội nhất, sau xuất xứ Thanh Hóa, xuất xứ Bình Thuận khả sinh trưởng xuất xứ Ninh Thuận 4.3 Kết nghiên cứu lượng tăng trưởng bình quân chung Để thấy tốc độ sinh trưởng chiều cao đường kính Xoan ta xuất xứ khác nhau, tiến hành nghiên cứu lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Xoan ta giai đoạn vườn ươm tính đến lần đo thứ 4, khoảng tháng tuổi (20/2/2014 - 20/5/2014), kết tính toán thể bảng sau: 34 Bảng 4.6 Lượng tăng trưởng bình quân chung xuất xứ Xoan ta giai đoạn vườn ươm Công thức H ∆H D00 ∆D00 (CT) (cm) (cm/tháng) (mm) (mm/tháng) I 38,69 12,89 4.01 1.34 II 39,78 13,26 4,14 1,38 III 40,16 13.39 4,17 1,39 IV 42,15 14,05 4,23 1,41 TT Qua bảng ta thấy, công thức IV xuất xứ Bắc Kạn có sinh trưởng nhanh đường kính chiều cao, Xuất xứ đạt lượng tăng trưởng bình quân chung đường kính chiều cao trung bình lớn với trị số lượng tăng trưởng bình quân đường kính chiều cao trung bình 1,41 mm/tháng 14,05 cm/tháng Tiếp theo công thức III xuất xứ Thanh Hoá 1,39 mm/tháng 13,39 cm/tháng, công thức II xuất xứ Bình Thuận 1,38 mm/tháng 13,26 cm/tháng, xuất xứ đạt lượng tăng trưởng thấp công thức I xuất xứ Ninh Thuận 1,34 mm/tháng 12,89 cm/tháng 4.4 Kết điều tra sâu bệnh hại Trong trình chăm sóc theo dõi sâu bệnh hại, lên khoảng 5cm xuất dế mèn nâu nhỏ cắn(3 con), khoảng 10cm có bị sâu xanh ăn phá hại số lượng (5 con), phát sử lí sớm chúng vừa xuất nên thiệt hại không đáng kể Do định kì phun phòng ngăn ngừa nấm dùng Boocđo nồng độ 1% phun lên mặt với liều lượng phun lít/4m2, tuần/1 lần lô thí nghiệm không mắc bệnh Các ô thí nghiệm coi không chịu ảnh hưởng sâu bệnh hại 35 4.5 Kết nghiên cứu chất lượng Ở lần đo cuối ta tiến hành tổng hợp số liệu phân loại cây, mặt phục vụ nghiên cứu, mặt làm sở cho việc chọn lựa đủ tiêu chuẩn cho công tác trồng rừng sau Cơ sở phân loại chủ yếu dựa vào tiêu chiều cao sau: - Cây tốt: 39cm ≤ Hvn ≤ 45cm - Cây trung bình: 29,5cm ≤ Hvn ≤ 29cm - Cây xấu: Hvn [...]... hoạch khảo nghiệm - Chọn xuất xứ cho khảo nghiệm - Thiết kế thí nghiệm vườn ươm và đánh giá sớm - Thiết kế xây dựng khảo nghiệm ở giai đoạn rừng trồng - Đánh giá khảo nghiệm Thiết kế thí nghiệm vườn ươm vừa để tạo ra cây giống cho trồng rừng khảo nghiệm ở giai đoạn sau, vừa để thu thập số liệu và đánh giá ban đầu về khả năng sinh trưởng của cây khảo nghiệm Đánh giá ở giai đoạn vườn ươm 9 chủ yếu sử dụng... gian và địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu Trong thời gian thực tập tốt nghiệp từ 15/1/2014 - 30/5/2014 3.2.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Vườn ươm của Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc Đại học Nông lâm Thái Nguyên - xã Quyết Thắng - Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung... lợi cho xây dựng vườn ươm để sản xuất cây giống cho trồng rừng 2.4.2 Đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn Do Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nằm trong khu vực thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ đặc điểm của thành phố Thái Nguyên Theo Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên thì TP Thái nguyên thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa... trưởng kém nhất thuộc về Công thức I xuất xứ Ninh Thuận 30 Để biểu diễn quá trình sinh trưởng về chiều cao của các xuất xứ Xoan ta khác nhau trong giai đoạn vườn ươm, ta thông qua đồ thị sau: Hình 4.1 Đồ thị Quá trình sinh trưởng chiều cao cây Xoan ta của các xuất xứ khác nhau Qua đồ thị ta thấy, cây được gieo bởi Công thức IV xuất xứ Bắc Kạn có khả năng sinh trưởng vượt trội hơn cả Càng về sau thì... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài Xoan ta có xuất xứ từ Ninh Thuận, Bình Thuận, Thanh Hóa và Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về tỉ lệ nảy mầm của các lô hạt, tỉ lệ sống và một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các giống Xoan ta có nguồn gốc khác nhau tương ứng với các lô hạt trong giai đoạn vườn ươm 3.2 Thời... củi xoan cung cấp một lượng nhiệt lớn Ngoài ra lá, rễ xoan còn dùng làm phân xanh, thuốc sát trùng, hạt có thể ép dầu và chữa một số bệnh, ta có thể trồng Xoan ta để che bóng và phòng hộ 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4.1 Vị trí địa lí, địa hình Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thuộc địa bàn xã Quyết Thắng Nằm cách thành phố Thái Nguyên. .. vậy khi khảo nghiệm xuất xứ bao giờ cũng phải chú ý đến lô hạt 2.1.4 Vị trí của thiết kế thí nghiệm vườn ươm trong công tác khảo nghiệm xuất xứ Thiết kế thí nghiệm vườn ươm và đánh giá sớm là một trong những bước cần thiết để thực hiện khảo nghiệm xuất xứ Trật tự công việc khi khảo nghiệm xuất xứ được xếp như sau: - Xác định mục tiêu khảo nghiệm xuất xứ - Tham khảo tài liệu - Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm... nói, khảo nghiệm loài và xuất xứ ở nước ta được tiến hành tương đối chậm, song đã thực hiện cho nhiều loài cây trồng rừng chủ yếu trên các vùng sinh thái chính với một nhịp độ khá khẩn trương Từ đó đã xác định được một số xuất xứ có triển vọng nhất của một số loài, làm cơ sở cho các chương trình trồng rừng ở Việt Nam 2.3 Một số đặc điểm của cây Xoan ta (Melia azedazach L.) 2.3.1 Phân loại khoa học Tên... hậu ở đây nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa lớn, độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng tại vườn thực vật 2.4.3 Đặc điểm về đất đai Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit phát triển trên phát triển trên phiến thạch sét (Fs) có mầu vàng đỏ thích hợp với cây lâm nghiệp. .. đề tài tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Xử lý hạt giống và gieo ươm cây Xoan ta - Theo dõi, đánh giá khả năng nảy mầm của các lô hạt và tỉ lệ sống của cây con - Theo dõi, so sánh, đánh giá sớm khả năng sinh trưởng của cây Xoan ta có các xuất xứ khác nhau - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc - Phương pháp thực nghiệm - ... Nghiệp Vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đề tài giai đoạn khảo nghiệm xuất xứ Xoan ta - giai đoạn vườn ươm - từ chọn xuất xứ thích hợp cho nhân giống đưa vào sản xuất đại. .. sinh trưởng Xoan ta có xuất sứ khác Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng số xuất xứ loài Xoan ta (Melia azedazach L.) giai đoạn vườn ươm Trung tâm Nghiên cứu Lâm Nghiệp. .. L.) giai đoạn vườn ươm Trung tâm Nghiên cứu Lâm Nghiệp Vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ” Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Trung tâm Nghiên

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000), Th ự c v ậ t R ừ ng. Nhà xuất bản Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật Rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Lâm Nghiệp
Năm: 2000
5. Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng, 2003. Giáo trình “Giống cây rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Trần Công Loanh, 1998. Giáo trình "Côn trùng rừng". Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Trần Văn Mão, 1997. Giáo trình "Bệnh cây rừng". Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
9. Đàm Văn Vinh, 2005. Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê". Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phương pháp xử lí thống kê
1. Bộ Lâm nghiệp, 1994. Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
3. Hoàng Chương, 1996. Biến dị hình thái và sinh trưởng của các xuất xứ Bạch đàn E.camaldulensis & E. tereticornis trồng khảo nghiệm ở Việt Nam. Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội, 119 trang Khác
4. Lê Đình Khả và c.s, 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
6. Ngô Kim Khôi ,1998. Thống kê toán học trong Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w