Đánh giá mức độ hại của một số loại bệnh hại chủ yếu đối với cây giống lâm nghiệp tại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Miền núi phía bắc thuộc trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

60 630 1
Đánh giá mức độ hại của một số loại bệnh hại chủ yếu đối với cây giống lâm nghiệp tại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Miền núi phía bắc thuộc trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ DƯỠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠI CỦA MỘT SỐ LOẠI BỆNH HẠI CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CÂY GIỐNG LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương trâm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trường đại học nhằm hệ thống lại trương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái nguyên Em phân công thực tập Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn giáo Th.S Nguyễn Thị Thu Hồn nhiệt tình hướng dẫn bảo em hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc thuộc trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Do trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu Vì khóa luận em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến q báu thầy bạn để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Dưỡng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mức độ hại bệnh phấn trắng keo qua lần điều tra 28 Bảng 4.2 Mức độ hại bệnh cháy Keo qua lần điều tra 30 Bảng 4.3 mức độ hại bệnh đốm nâu keo qua lần điều tra 33 Bảng 4.4 Mức độ hại bệnh gỉ sắt keo 36 Bảng 4.5 mức độ hại bệnh khảm lát hoa 39 Bảng 4.6 Mức độ hại bệnh lở cổ rễ Mỡ qua lần điều tra 43 Bảng 4.7 Thống kê thành phần loại bệnh hại vườn ươm 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bệnh phấn trắng keo tai tượng 27 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh phấn trắng keo tai tượng qua lần điều tra 28 Hình 4.3 Ảnh bệnh cháy keo tai tượng 30 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh cháy keo tai tượng qua lần điều tra 31 Hình 4.5 Ảnh bệnh đốm nâu keo tai tượng 33 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh đốm nâu keo tai tượng qua lần điều tra 34 Hình 4.7 Ảnh bệnh gỉ sắt keo 36 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh gỉ sắt keo qua lần điều tra 37 Hình 4.9 Ảnh bệnh khảm lát hoa 39 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh khảm lát hoa qua lần điều tra 40 Hình 4.11 Ảnh bệnh lở cổ rễ Mỡ 43 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh lở cổ rễ mỡ qua lần điều tra 44 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 14 Phần 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm 17 3.2.2 Thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 17 3.4.2 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 18 3.4.3 Điều tra đánh giá tỉ lệ mức độ bị bệnh (điều tra tỉ mỉ ) 18 3.4.4 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm giai đoạn vườn ươm tình hình vệ sinh tình hình sinh trưởng trước tiến hành điều tra 23 4.1.1 Đặc tính chung giai đoạn vườn ươm 23 4.1.2 Tình hình vệ sinh vườn ươm kết điều tra sơ 23 4.2 Thống kê thành phần bệnh hại khu vực nghiên cứu 24 4.3 Kết điều tra tỉ mỉ mức độ nhiễm bệnh loài trồng vườn ươm 26 4.3.1 Bệnh phấn trắng keo 26 4.3.2 Bệnh cháy keo tai tượng 29 4.3.3 Bệnh đốm nâu keo tai tượng 32 4.3.4 Bệnh gỉ sắt keo 34 4.3.5 Bệnh khảm lát 38 4.3.6 Bệnh lở cổ rễ mỡ 40 4.4 Một số tồn đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 45 4.4.1 Một số tồn trình sản xuất giống địa bàn nghiên cứu 45 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 46 Phần 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện với phát triển không ngừng xã hội ngành kinh tế thay đổi ngày theo chiều hướng lên Sự thay đổi diễn nhiều lĩnh vực khác theo nhiều mức độ khác Cùng với phát triển chung ngành lâm nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích đồi núi lớn, tiềm lớn cho phát triển ngành Nông-Lâm nghiệp nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Ngành lâm nghiệp ngành kỹ thuật đặc thù, có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế an sinh xã hội môi trường sinh thái Hiện ngành lâm nghiệp quản lý 16,24 triệu rừng, chiếm khoảng 1/2 tổng diện tích lãnh thổ quốc gia, liên quan trực tiếp tới đời sống 24 triệu đồng bào nước Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Hiện rừng không cung cấp gỗ, củi lâm đặc sản cho kinh tế quốc dân mà rừng tạo cảnh quan khu vực sinh thái, phổi xanh nhân loại, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường cịn nhiều tác dụng to lớn khác Nhưng bên cạnh nhu cầu người rừng sản phẩm từ rừng ngày cao Vấn đề thị hóa, sức ép dân số, cháy rừng nguyên nhân làm giảm đáng kể diện tích rừng nước ta Với tình hình thu hẹp nhanh chóng diện tích chất lượng rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng cân sinh thái, gây hạn hán, lũ lụt, nhiệt độ toàn cầu tăng lên, ảnh hưởng đến sống người loài sinh vật trái đất Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy giấy, nhà máy sợi, nhà máy, xí nghiệp chế biến ván dăm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ khác Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ ngày cao cho sản xuất, đảm bảo môi trường sinh thái, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách chủ trương để nâng cao độ che phủ rừng dự án 661, dự án 327, dự án PAM dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng miền núi dự án bảo vệ phát triển rừng huyện tình Hà Giang giai đoạn 2008-2015 Tuy nhiên trồng rừng diện tích lớn, số lượng nhiều lồi lại dễ bị sâu bệnh hại phát sinh phát triển Để đạt kết tốt công tác trồng rừng điều quan trọng phải tạo nhiều giống tốt, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hại khơng có mầm bệnh Muốn kết thế, việc lựa chọn hạt giống, bảo quản hạt giống tốt có khả tái sinh hạt, phương thức xử lý trước gieo ươm việc phịng trừ sâu bệnh hại giai đoạn vườn ươm thiếu được, giải vấn đề tổn thất sâu bệnh hại giảm xuống cách đáng kể Trên thực tế, tổn thất bệnh hại gây lâm nghiệp lớn nhiều lần tổn thất tác nhân tự nhiên khác Trong sản xuất loài như: thơng, keo, bạch đàn, mỡ,… Đã có nhiều dịch bệnh xảy làm bị chết hàng loạt bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm thông bệnh phấn trắng hại keo,… Vì việc nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh hưởng môi trường đến phát sinh, phát triển bệnh từ đề biện pháp phịng trừ bệnh cho giai đoạn vườn ươm cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ hại số loại bệnh hại chủ yếu giống lâm nghiệp vườn ươm Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Miền núi phía bắc thuộc trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp kỹ thuật phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm địa bàn nghiên cứu, góp phần tạo giống tốt, bệnh cho sản xuất lâm nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loại bệnh đối tượng gieo ươm khác đánh giá mức độ bệnh hại loại bệnh - Đánh giá hiệu số giải pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm địa bàn nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học, từ vận dụng vào thực tiễn sản xuất Đồng thời có hội làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể thực phương pháp điều tra bệnh hại vườn ươm Đồng thời, hội để tích lũy kinh nghiệm kỹ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu, rèn luyện kỹ làm việc, kỹ làm đề tài cho thân 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Thông qua việc nghiên cứu bệnh hại, sở xác định biện pháp bảo vệ giai đoạn vườn ươm, nâng cao suất việc trồng rừng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Khoa học bệnh hình thành phát triển địi hỏi nhu cầu sản xuất nông-lâm nghiệp trình đấu tranh thiên nhiên người, giữ ý thức hệ tâm vật Ngay từ ngày đầu lịch sử trồng trọt, nhân dân lao động thông qua thực tế sản xuất kinh nghiệm phát phịng trừ số bệnh hại nguy hiểm (Trần Văn Mão, 1995) [6] Theo cách hiểu thông thường khoa học bệnh khoa học nghiên cứu bị bệnh, sinh trưởng phát triển khơng bình thường lý sinh vật sinh vật Bệnh kết tác động yếu tố: nguồn bệnh, trồng điều kiện ngoại cảnh Cách hiểu giúp nắm nội dung thực chất bệnh mức độ cá thể Tuy nhiên thực tế sản xuất cách hiểu chưa cho phép giải cách có sở trường hợp cụ thể bệnh Trong hoạt động thực tế mình, người làm cơng tác bệnh phải giải nhiệm vụ có liên quan đến vi sinh vật gây bệnh, khoảng không gian định mà thường rộng lớn, với tác động nhiều yếu tố khí hậu khác Như ta biết, bệnh loại tác hại tự nhiên phổ biến, nhân tố tác động đến sức khỏe thực vật Khi bị bệnh hại, bệnh có tượng sinh trưởng, phát triển khơng bình thường, dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm bị đi, chí làm cho bị chết chết hàng loạt, đặc biệt nguy hại rừng loài Hằng năm bệnh gây tổn thất to lớn không cho kinh tế mà cịn với mơi trường sinh thái Bệnh hại gây tổn thất nghiêm trọng sản xuất lâm nghiệp nước ta Do tính biểu bệnh bên ngồi chậm so với mối nguy hại khác lâm nghiệp, nên người thường coi nhẹ bệnh hại hơn, nhiên đến tác hại bệnh bộc lộ bên ngồi thường mắc bệnh từ lâu khó diệt trừ bệnh hồn tồn Vì vậy, muốn giảm thiệt hại bênh gây ra, cần đẩy mạnh công tác phòng trừ, đặc biệt từ giai đoạn vườn ươm để đạt hiệu tốt Ở giai đoạn vườn ươm, 40 12 10 R% 2 Lần điều tra Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh khảm lát hoa qua lần điều tra Qua biểu đồ ta thấy mức độ hại bệnh khảm lát có chiều hướng giảm xuống lần điều tra Lần điều tra vào ngày 30/02/2014 11,03%, mức độ hại nhẹ Lần điều tra thứ hai vào ngày 20/03/2014, bệnh hại giảm xuống mức 8,70% Kết hai lần điều tra cho ta thấy, mức độ bệnh hại giảm xuống rõ rệt, giảm tới 2,33% Nhưng lần điều tra thứ ba, vào ngày 20/04/2014, mức độ bệnh hại 2,62%, mức độ hại nhẹ Lý suy giảm mức độ gây hại vườn ươm có cơng tác vệ sinh cách thường xuyên, kết hợp với đảo bầu loại bỏ xấu, bị bệnh, tiến hành chăm sóc hợp lý, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển, tăng khả kháng bệnh con, chống chịu lại khả xâm nhiễm lây lan bệnh 4.3.6 Bệnh lở cổ rễ mỡ • Đặc điểm chung mỡ (Manglietie glauca) - Là gỗ lớn thường xanh cao 25-30m Đường kính từ 50-60cm Thân trịn thẳng, có màu xám bạc, đơn mọc cách, hoa lưỡng tính, có màu trắng phớt vàng, hạt nhẵn bóng Cây phân bố rộng rãi vùng trung du miền núi 41 - Mỡ thích hợp với nhiệt độ từ 20-24⁰C, lượng mưa hàng năm 14002000mm, độ ẩm khơng khí 80%, đất sâu ẩm, nhiều mùn, có thành phần giới nhẹ Mỡ ưa sáng nhỏ, từ 1-2 tuổi cần ánh sáng yếu, không chịu ánh sáng mạnh hay bóng râm nhiều khơng tốt cho Lúc cịn nhỏ cần giàn che bóng, từ tuổi trở lên cần nhiều ánh sáng Cây sinh trưởng tốt từ tháng đến tháng 11 năm - Gỗ mỡ loại gỗ mịn, tốt, bị mối mọt, chịu mưa nắng nên thường dùng để trụ mỏ, gỗ dán lạng, đồ mĩ nghệ đồ gia dụng khác • Bệnh lở cổ rễ mỡ: - Là loại bệnh thường gặp giai đoạn vườn ươm, bệnh phổ biến nhiều lồi có mỡ - Triệu chứng: Bệnh lở cổ rễ mỡ biểu triệu chứng điển hình khác theo giai đoạn chia loại sau: + Thối hạt thối mầm: sau gieo hạt hạt nảy mầm, chúng bị nấm xâm nhiễm làm cho hạt mầm bị thối, gây tượng thiếu luống bầu gieo + Thối mầm: Sau mầm nhú khỏi mặt đất mầm bị thối khô héo + Đổ non: Giai đoạn vườn ươm non, phần thân chưa hóa gỗ, chỗ cổ rễ phần sát túi bầu bị nấm xâm nhập, vết bệnh phình lên, màu đen thối nhũn, đổ xuống, héo dần chết + Chết đứng: Giai đoạn sau hóa gỗ, nấm bệnh khó xâm nhiễm cổ rễ, điều kiện phát bệnh thuận lợi, nấm bệnh xâm nhập từ rễ, làm cho vỏ rễ biến màu thối, không bị đổ gục mà héo dần, phần phần non héo trước, làm cho đỉnh sinh trưởng chết - Đặc điểm phát sinh phát triển: + Bệnh lở cổ rễ sau nảy mầm tháng bệnh hại nặng Gieo hạt vào mùa mưa ẩm ướt, đất kết von, đất dính hạt khó nảy mầm hạt nhú lên khỏi mặt đất bệnh phát triển mạnh Vườn ươm không phẳng, luống gieo thấp, chứa nhiều nước, khơng thơng thống, xung quanh vườn có nhiều rác, vệ sinh vườn ươm không tốt, nơi trú ngụ 42 nấm bệnh dấn đến nguy mắc bệnh cao, có lợi cho nấm bệnh xâm nhập tới + Bón phân khơng quy trình kỹ thuật, phân chuồng chưa hoai mục chứa nhiều bào tử nấm tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển Hạt giống gieo không thời vụ, gieo sớm gieo muộn gặp phải thời tiết mưa phùn lâu ngày, ẩm độ cao, non nên khả nhiễm bệnh cao - Tác hại: Bệnh lở cổ rễ mỡ vườn ươm làm cho cấy chết hàng loạt, bệnh nặng tỉ lệ chết lên tới 80-90%, làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển con, làm giảm số lượng ô, gây thiệt hại kinh tế sản xuất - Phân biệt khỏe bệnh: Cây khỏe sinh trưởng phát triển bình thường, tươi tốt, khơng bị khơ ngọn, khơng bị héo, phần gốc khỏe mạnh, khơng có biểu triệu chứng - Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh lở cổ rễ mỡ nấm Rhizoctonia phythium thuộc lớp nấm túi lớp nấm bất tồn gây nên 43 (1) (2) Hình 4.11 Ảnh bệnh lở cổ rễ Mỡ 44 Bảng 4.7 Mức độ hại bệnh lở cổ rễ Mỡ qua lần điều tra TT Nguyên Đánh giá Lần điều Ngày điều tra nhân gây R% mức độ gây tra bệnh hại 15/03/2014 Nấm 11,60 Hại vừa 28/03/2014 Nấm 10,26 Hại vừa 18/04/2014 Nấm 3,02 Hại nhẹ Trung bình Nấm 8,29 Hại nhẹ 12 10 R% 2 Lần điều tra Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh lở cổ rễ mỡ qua lần điều tra Qua biểu đồ ta thấy mức độ hại bệnh lở cổ rễ mỡ qua lần điều tra có xu hướng giảm xuống, đặc biệt lần điều tra thứ hai thứ ba, mức độ hại bệnh giảm xuống rõ rệt Ở lần điều tra vào ngày 29/02/2014, mức độ hại bệnh 11,06%, mức độ hại vừa Lần điều tra vào ngày 15/03/2014, mức độ hại bệnh 10,26%, mức độ hại vừa Lý mắc 45 bệnh thời điểm thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều, điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh, sau lớn hơn, sức đề kháng với bệnh tăng lên, làm mức độ hại bệnh có giảm không đáng kể Chỉ đến lần điều tra thứ ba, vào ngày 30/03/2014, mức độ hại bệnh giảm rõ rệt, xuống mức 3,02%, mức độ hại nhẹ Lý lớn hơn, có khả chống chịu lại bệnh tốt hơn, đồng thời hoạt động vệ sinh vườn ươm, kết hợp biện pháp lâm sinh đảo bầu, chuyển cây, phun thuốc tiêu diệt mầm bệnh… 4.4 Một số tồn đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 4.4.1 Một số tồn trình sản xuất giống địa bàn nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi tiếp nhận trao đổi với cán quản lý vườn ươm tự nhận thấy số tồn sau vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên: - Hầu hết loài lâm nghiệp vườn ươm gieo vào vụ đông xuân, thời điểm điều kiện ngoại cảnh có nhiều bất lợi cho trồng sinh trưởng phát triển chậm, lại thuận lợi cho phát sinh, phát triển bệnh khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa Đặc biệt keo, thời tiết lạnh không sinh trưởng được, bệnh phấn trắng lại phát triển mạnh gây hại nặng theo quy luật tự nhiên - Bệnh hại phát có biểu bên rõ ràng hại lá, cháy bệnh hại rễ, bị chết héo úa phát hiện, có biện pháp diệt bệnh, lúc có tổn thất định giống vườn ươm - Diện tích vườn ươm q rộng, cơng nhân quản lý vườn ươm thiếu, nên hoạt động đảo bầu, phá váng, làm giàn che cho chưa tiến hành đồng thời tồn diện tích, tạo không đồng loạt - Mặt vườn không đồng đều, chỗ cao, chỗ thấp, nhiều chỗ trũng khó thoát nước làm cho bị thối cổ rễ chết hàng loạt keo, mỡ, xoan ta… 46 - Hệ thống tưới phun tự động không hết cây, chỗ nhiều nước xối đất bầu ngồi, có chỗ nước lại khơng tới, số chết khô thiếu nước 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 4.4.2.1 Đề xuất số biện pháp phòng trừ chung - Trước gieo ươm phải làm đất kỹ xử lý đất ruột bầu số loại thuốc hóa học có chất diệt trừ bệnh zinneb, vôi tôi, bột lưu huỳnh vô Hoặc ta xử lý hạt KMnO₄ trước gieo vào bầu - Làm cỏ, phá váng, xới xáo để tăng cường hàm lượng nước thấm đất tưới cho cây, tạo thống khí cho rễ phát triển, tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt động - Bổ sung phân vi sinh phân NPK cho qua hỗn hợp ruột bầu để đủ dinh dưỡng làm tăng sức đề kháng bệnh hại cho - Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo ươm, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, vừa giúp cho tránh giai đoạn dịch bệnh hại phát triển mạnh lây lan nhanh - Thường xuyên theo dõi mức độ phát sinh phát triển lây lan bệnh để chủ động có biện pháp phịng trừ kịp thời Nếu có bệnh hại rễ ta nhổ bỏ bầu để tiêu hủy - Chăm sóc sau mọc phải tưới tiêu hợp lý, tưới đặn vừa đủ lượng nước mà cần thúc đẩy cho sinh trưởng phát triển tốt, tránh trường hợp tưới nhiều nước làm bị ngập úng - Tiến hành đảo bầu thường xuyên kết hợp với tỉa thưa luống gieo dày, ta loại bỏ bệnh xấu, sinh trưởng kém, cịi cọc để tạo khoảng trống ánh sáng thích hợp cho quang hợp phát triển đồng - Vườn ươm phải có hệ thống giàn che hợp lý, điều chỉnh giàn che theo độ tuổi loài cho thích hợp - Đối với loại bệnh hại chủ yếu vườn ươm ta phải thường xuyên theo dõi để phòng trừ kịp thời tránh trường hợp bệnh phát thành dịch, tăng cường biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 47 - Sử dụng chọn tạo giống chống sâu bệnh, từ mẹ khỏe bệnh để tiến hành gieo ươm, không sử dụng giống không rõ nguồn gốc xuất xứ, dễ mang mầm bệnh từ nơi khác - Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng, tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt, giúp cho tránh giai đoạn mà nấm bệnh phát triển 4.4.2.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu Căn vào đặc điểm riêng, phát sinh, phát triển loại bệnh thời gian theo dõi kế thừa tài liệu nghiên cứu trước, xin đưa số đề xuất đối cho loại bệnh sau: * Bệnh gỉ sắt Keo • Biện pháp phịng trừ - Trong vườn ươm hàng năm thấy bệnh xuất trước gieo ươm ta cần xử lý đất vôi bột 70 - 80kg / sào Bắc Zineb bột - kg/ sào Bắc cày bừa đất kỹ Thường xuyên phòng trừ dung dịch lưu huỳnh vôi với nồng độ 0,4⁰ Bomme, phát bệnh ta dùng dung dịch ANVIL® 5SC, Manage 5WP, VIZINES 80BTN ta dùng với liều lượng theo hướng dẫn sử dụng sản phẩm * Bệnh đốm nâu keo • Biện pháp phịng trừ - Chọn lập vườn ươm nơi hợp lý, nơi đất tốt, không gieo ươm đất trồng rau màu - Thường xuyên vệ sinh vườn ươm, dọn cỏ dại tàn dư trước gieo trồng Gieo trồng thời vụ giúp thích nghi với điều kiện sinh thái khí hậu phát triển tốt, tăng khả chống bệnh - Trong vườn ươm bệnh xuất cần dùng thuốc hóa học Daconil biobus đồng thuốc Bp nhepbun để phun, dùng dung dịch Boocdo hịa theo tỉ lệ để phun - Sau vụ phải dọn bệnh, cỏ dại xử lý đất trước gieo trồng * Bệnh phấn trắng Keo • Biện pháp phịng trừ 48 - Bón phân hợp lý cân đối, bón phân tổng hợp NPK để ngăn chặn mọc nhiều non, kích thích hóa gỗ để tăng sức kháng bệnh cho - Phun thuốc hóa học định kì chu trình, ta dùng cách phun sau: + Phun phịng bệnh: Hợp chất lưu huỳnh vơi 0,3 - 0,5⁰be ngày phun lần Ngồi cịn dùng Topsin 0,1%, Daconil, cabenzin phun ngày lần + Phun trừ bệnh: Ta dùng hợp chất lưu huỳnh vơi 0,3-0,5⁰be ngày phun lần Ngồi ta dùng topsin 0,1% Daconil, Cabenzin phun ngày lần * Bệnh lở cổ rễ ( mỡ, keo) • Biện pháp phịng trừ - Chọn lập vườn ươm hợp lý, vườn ươm phải vệ sinh sẽ, có hệ thống tưới tiêu tốt Chọn giống có khả kháng bệnh, trước gieo ươm cần xử lý đất xử lý hạt giống, gieo ươm bầu tăng hàm lượng P, K Không bón phân chuồng chưa hoai mục - Đất ruột bầu để gieo ươm phải đất sạch, không lấy đất từ nơi canh tác rau màu, đất ruộng - Xử lý đất trước gieo hạt, tiêu hủy hết tàn dư bệnh, cành rơi rụng cỏ dại trước gieo ươm - Chọn thời điểm trồng thích hợp để hạn chế phát sinh, phát triển bệnh - Gieo ươm bầu túi nilon phải đảm bảo - Thường xuyên phun dung dịch Boocdo nồng độ 1% theo định kỳ - Ta dùng loại thuốc sau để trộn với đất phủ lên mặt bầu sau gieo hạt PCNB + Zineb, Bavistin 25% + Phosethl AL, FeSO₄, Boocdo - Khi bị bệnh ta dùng thuốc bột rắc trực tiếp lên cổ rễ hòa với nước theo tỉ lệ phun * Bệnh cháy keo • Biện pháp phịng trừ - Để phòng bệnh cháy cho cây, tốt nhỏ ta phải làm giàn che cho thích hợp, đặc biệt vào mùa hè Bón phân cân đối, bổ sung phân Kali, cung cấp thêm phân hữu hoai mục cho Phải tưới 49 nước giữ ẩm cho điều kiện mùa khô nắng hạn kéo dài, kết hợp phun loại thuốc có gốc đồng để ngừa bệnh dung dịch Boocdo 1%, dung dịch CuSO₄ ngậm H₂O 50 Phần KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra theo dõi thành phần bệnh hại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc thuộc Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, thời gian từ 03/03/2014 đến 15/05/2014, thu kết sau: Điều tra phát số loại bệnh hại phổ biến mức độ hại trung bình loại bệnh qua lần điều tra sau: - Bệnh gỉ sắt keo có mức độ hại trung bình 14,95% hại nhẹ - Bệnh phấn trắng keo có mức độ hại trung bình 6,32% hại nhẹ - Bệnh đốm nâu keo có mức độ hại trung bình 12,28% hại nhẹ - Bệnh cháy keo có mức độ hại 4,24% hại nhẹ - Bệnh khảm lát có mức độ hại trung bình 7,45% hại nhẹ - Bệnh lở cổ rễ mỡ có mức độ hại trung bình 8,29% hại nhẹ Trên kết thành phần loại bệnh hại mà điều tra tổng hợp Như vậy, có nhiều loại bệnh hại xuất loài gieo ươm vườn ươm, gây ảnh hưởng đến phần lớn chất lượng giống làm tổn thất đến việc kinh doanh lâm nghiệp, giảm kế hoạch trồng rừng Nguyên nhân gây loại bệnh hại chủ yếu nấm, điều kiện thời tiết, virut, nguyên nhân nấm gây nhiều nhất, mức độ hại cao nguyên nhân khác Nhìn chung ta thấy loại bệnh hại thường phát sinh phát triển mạnh vào mùa đông mùa xuân nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Bệnh hại bắt đầu giảm dần vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, ẩm độ giảm, đặc biệt bệnh phấn trắng, bệnh lở cổ rễ Tuy nhiên có số loại bệnh tiếp tục phát triển vào mùa hè điều kiện thời tiết nắng nóng bệnh cháy Đặc tính sinh vật học loại vật gây bệnh khác khác nhau, có lồi thích hợp với nhiệt độ thấp, có lồi thích hợp với nhiệt độ cao, nên biết đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh ta có cách đề phịng nhằm làm giảm mức độ gây hại 51 5.2 Kiến nghị Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên loài lâm nghiệp keo, mỡ, lát… Là loại trồng trồng với diện tích lớn Để góp phần sản xuất giống đạt hiệu phục vụ cho cơng tác trồng rừng việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm cấp bách, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Vì cần tiếp tục đưa đề tài nghiên cứu bệnh hại nhiều vùng, nhiều nơi khác nhau, với thời gian dài để tìm quy luật phát sinh, phát triển số loại bệnh hại, từ đưa biện pháp khác loài khác để đạt hiệu cao Cần tiến hành nghiên cứu thời vụ gieo ươm khác để phát loại bệnh hại chưa xuất thời gian theo dõi Đi sâu vào nghiên cứu loại bệnh hại cụ thể phổ biến vườn ươm để hiểu rõ đặc tính sinh vật học sinh thái học loại bệnh hại để có biện pháp phịng trừ Cần tiến hành gieo ươm loài lâm nghiệp theo nhiều hình thức khác chế độ lâm sinh khác nhau, từ tìm phương pháp gieo ươm tốt cho loại Chuẩn bị dụng cụ chuyên môn, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu thuận tiện xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý sâu bệnh hại rừng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Đường Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Hợi (2011), Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Cơng Loanh (1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập 2, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Việt Nam Trần Văn Mão (1993), Kĩ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta”, tạp chí lâm nghiệp số Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, Thơng, Bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu giấy Kon tum Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Ngô Thúy Quỳnh (2011), Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm Trung tâm giáo dục xã hội Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Vương Vân Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thạnh (2012), Giáo trình khí tượng thủy văn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 13 Phạm Quang Thu (2009), Phịng nghiên cứu bảo vệ rừng: Kết nghiên cứu sâu bệnh hại rừng tỉnh miền núi phía bắc 53 14 Đào Hồng Thuận (2008), Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Đặng Kim Tuyến (2014), Bài giảng bệnh rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 54 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá mức độ hại số loại bệnh hại chủ yếu giống lâm nghiệp vườn ươm Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Miền núi phía bắc thuộc trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun”... phía Bắc thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm Địa điểm: Tại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Miền núi phía Bắc thuộc trường Đại học. .. tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái nguyên Em phân công thực tập Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp miền núi phía Bắc thuộc trường Đại học

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan