Ảnh hưởng của các chất kích thích tới khả năng ra rễ và sinh trưởng của cây mật mông hoa (buddleia officinalis maxim), tại trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía b ắc, trường đại học nông lâm thái nguyên

64 311 1
Ảnh hưởng của các chất kích thích tới khả năng ra rễ và sinh trưởng của cây mật mông hoa (buddleia officinalis maxim), tại trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía b ắc, trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN THỊ THOA “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH TỚI KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MẬT MÔNG HOA (BUDDLEIA OFFICINALIS MAXIM), TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN THỊ THOA “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH TỚI KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MẬT MÔNG HOA (BUDDLEIA OFFICINALIS MAXIM), TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN THỊ THOA “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH TỚI KHẢ NĂNG RA RỄ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MẬT MÔNG HOA (BUDDLEIA OFFICINALIS MAXIM), TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp: “Ảnh hưởng chất kích thích tới khả rễ sinh trưởng Mật mông hoa (Buddleia officinalis Maxim) Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn Ths Nguyễn Việt Hưng, Ths Đặng Thị Thu Hà, Ths La Quang Độ thời gian từ ngày 20 tháng năm 2015 đến 30/05/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Ths Nguyễn Việt Hưng Trần Thị Thoa XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ mô sẹo hom Mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 34 Bảng 4.2: Tỷ lệ rễ loại thuốc kích thích IAA, IBA với nồng độ khác lần đo cuối 35 Bảng 4.3: Phân tích phương sai nhân tố số rễ Mật mông hoa 36 Bảng 4.4: Tỷ lệ rễ Mật mông hoa q trình thí nghiệm 37 Bảng 4.5: Kết tiêu rễ Mật mông hoa q trình thí nghiệm 38 Bảng 4.6: Chiều dài rễ trung bình/hom (cm) 39 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống hom Mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 40 Bảng 4.8: Phân tích phương sai nhân tố số rễ Mật mông hoa 43 Bảng 4.9: Tỷ lệ chồi hom mật mông hoa công thức thí nghiệm 44 Bảng 4.10: Kết tỷ lệ rụng hom mật mông hoa công thức thí nghiệm 46 iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Sự hình thành rễ bất định 2.1.4 Cơ sở sinh lý hình thành rễ bất định 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3 Đặc điểm sinh học chung Mật mông hoa 17 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.4.1 Đặc điểm - vị trí địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 18 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 v 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 21 3.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 21 3.3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu điều tra 22 3.3.5 Phương pháp kế thừa chọn lọc số liệu 22 3.4 Các bước tiến hành 22 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 22 3.4.2 Công tác nội nghiệp 27 Phần KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ mô sẹo công thức thí nghiệm 33 4.2 Kết tỷ lệ rễ hom Mật mông hoa cơng thức thí nghiệm 35 4.3 Kết tiêu rễ hom Mật mông hoa cơng thức thí nghiệm 38 4.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống cơng thức thí nghiệm 40 4.5 Kết tỷ lệ chồi hom mật mông hoa cơng thức thí nghiệm 43 4.6 Kết tỷ lệ rụng hom mật mông hoa cơng thức thí nghiệm 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng Nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, củi nguồn tài nguyên rừng khác thường xuyên xảy phá hủy cân nhiều hệ sinh thái môi trường tự nhiên Mặc dù quan tâm số Khu bảo tồn chưa có sách cụ thể để bảo tồn phát triển loài động thực vật quý hoạt động khai thác gỗ củi lâm sản trái phép thường xuyên diễn Điều có ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng lồi có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng khu bảo tồn Các lồi có nguy tuyệt chủng cao có nhiều lợi ích cho nghiên cứu khoa học sống người có phân bố tự nhiên ngày bị thu hẹp, số lượng cá thể bị suy gảm nghiêm trọng người khai thác sử dụng cách mức đứng trước nguy tuyệt chủng cao Chính việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ hàng đầu nghiên cứu đa dạng sinh học giới Việt Nam Với mục đích nhằm khơi phục lại quần thể lồi cây, có lồi Mật mơng hoa (Buddleia officinalis Maxim), lại số quần thể nhỏ số khu vực nghiên cứu phương pháp giâm hom Phương pháp giâm hom (cutting propagation): Là phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễ để tạo nên gọi hom, hom có đặc tính di truyền giữ nguyên từ mẹ Nhân giống hom phương pháp nhân giống nhanh có hệ số nhân giống cao nên dùng phổ biến nhân giống rừng, cảnh ăn i LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo Chương trình thực tập giai đoạn chuyển tiếp môi trường học tập lý thuyết với môi trường xã hội thực tiễn Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên Được đồng ý Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Ảnh hưởng chất kích thích tới khả rễ sinh trưởng Mật mông hoa (Buddleia officinalis Maxim), Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun đến tơi hồn thành đề tài ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cán nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy cô, giáo Ths Nguyễn Việt Hưng, Ths Đặng Thị Thu Hà, Ths La Quang Độ tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Do làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót tơi kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thoa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Nghiên cứu đề tài đánh giá vai trị yếu tố ngoại cảnh, chất kích thích yếu tố khác việc nhân giống phương pháp giâm hom vườn ươm Thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, nhân giống phát triển loài thơng qua việc tìm chất kích thích nồng độ thích hợp cho cơng thức giâm hom Mật mơng hoa (Buddleia officinalis Maxim) Từ đóng góp vào việc bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học thực vật rừng 43 + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ ……….= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ……… ≠ µ Nhân tố A tác động khơng đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có cơng thức thí nghiệm có tác động trội so với cơng thức cịn lại Tiến hành bước cần xử lý thực bước phần mềm excel (như trình bày phần phương pháp), ta thu kết sau: Bảng 4.8: Phân tích phương sai nhân tố số rễ Mật mông hoa Source of Variation SS Between 125824 Groups Within 281761 Groups Total 407586 df 35 MS F P-value F crit 209708, 2,60496 0,03412 2,37178 80503,3 41 Dựa vào kết phân tích ANOVA thấy rằng: FA = 2,604 < F0,5 = 2,371 Gỉa thuyết Ho chấp nhận Kết cho thấy khơng có sai khác cơng thức thí nghiệm nồng độ khác đến số rễ hom Mật mông hoa 4.5 Kết tỷ lệ chồi hom mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm Kết tỷ lệ chồi hom mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.9 44 Bảng 4.9: Tỷ lệ chồi hom mật mông hoa công thức thí nghiệm Thời gian theo dõi (ngày) STT Cơng Số thức hom thí thí nghiệm nghiệm 10 20 Số Số hom Tỷ lệ hom 30 (%) chồi 40 Số 50 Số Tổng 60 Số Số Số Tỷ Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom lệ (%) (%) (%) (%) (%) (%) chồi chồi chồi chồi chồi chồi CT1A 90 0 0 3,33 10 11,11 44,44 0 17 58,88 CT1B 90 0 0 3,33 10 44,44 0 16 57,77 CT1C 90 0 0 14 15,55 13 14,44 10 0 46 39,99 CT2A 90 0 0 3,33 14 15,55 0 0 17 18,88 CT2B 90 0 0 3,33 8,88 8,88 8,88 27 29,97 CT2C 90 0 0 10 14 15,55 24 26,66 24 26,66 71 78,87 CT3 30 0 0 3,33 10 0 0 13 13,33 45 Từ bảng kết 4.9 ta thấy tỷ lệ số hom chồi tăng dần theo thời gian thời kỳ theo dõi, đến đợt cuối thí nghiệm số chồi bắt đầu bị chết Cụ thể sau: - Sau 10 ngày đến 20 ngày theo dõi: Thì tổng số 540 hom chưa có hom chồi - Sau 30 ngày theo dõi chồi bắt đầu đạt 6,48% Trong CT1C (1000ppm) có tỷ lệ số hom chồi nhiều 15,55% - Sau 40 ngày theo dõi trung bình số chồi tăng lên 12,69%, đến 50 ngày theo dõi trung bình tỷ lệ số chồi bắt đầu giảm xuống 9,07% - Sau 60 ngày theo dõi tỷ lệ số hom chồi cịn lại nồng độ IBA, tỷ lệ chồi cao CT2C (IBA 1000ppm) 26,66% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chồi thấp, sau chồi hom bị héo hết vào thời điểm hom chồi gặp phải thời kỳ biến động nhiệt độ lớn (tháng đến tháng 5), hom chồi nhiệt độ khơng khí tăng cao (túi nilong dư nhiệt độ cao) làm khả bốc mạnh nên hom bị héo dần 46 4.6 Kết tỷ lệ rụng hom mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm Kết tỷ lệ rụng hom mật mơng hoa cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết tỷ lệ rụng hom mật mông hoa công thức thí nghiệm Tổng Thời gian theo dõi (ngày) 10 20 30 Cơng thức thí Số hom thí nghiệ m nghiệ m CT1A 90 0 0 CT1B 90 0 0 CT1C 90 0 0 STT 40 50 60 T Số Số Số ỷ Số Số Số Số hom Tỷ hom Tỷ lệ hom lệ hom Tỷ lệ hom hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ rụn lệ rụn (%) rụn ( rụn (%) rụn rụn (%) rụn (%) g (%) g g % g g g g ) 7,7 20 22,2 0 27 29,9 6,6 24 26,6 0 30 33,3 10 28 31,1 0 37 41.1 CT2A 90 0 0 Tỷ lệ (%) 6,6 22 24,4 0 28 31,1 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bảo tồn nguồn gen rừng bảo tồn đa dạng truyền cần thiết cho lồi rừng nhằm phục vụ cơng tác cải thiện, trì giống trước mắt lâu dài, chỗ nơi khác Một nhiều phương pháp sử dụng nhiều phương pháp giâm hom Giâm hom phương pháp nhân giống trồng quan sinh dưỡng Cơ sở khoa học phương pháp sau tiến hành giâm hom, ảnh hưởng chất nội sinh tế bào auxin, cytokinin gặp điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp rễ hình thành chọc thủng biểu bì đâm ngồi Chất kích thích ảnh hưởng đến phát sinh mô khả rễ hầu hết nghiên cứu vấn đề giâm hom rừng liên quan thấy điều kiện có chất kích thích khả rễ, số lượng trọng lượng rễ cao Việc sử dụng chất kích thích, kích thích rễ tạo sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài ngun sinh vật Ngồi cịn sở có ý nghĩa quan trọng việc tận dụng đoạn thân rừng làm hom giâm 2.1.1 Cơ sở tế bào học Theo viện sĩ Maximop, phận cây, đến tế bào, có tính độc lập mặt sinh lí cao Chúng có khả khôi phục lại quan, phận không đầy đủ trở thành cá thể hoàn chỉnh Trong thể thực vật, nước chất khống hồ tan vận chuyển từ rễ lên theo mạch gỗ, sản phẩm hữu sản xuất chuyển xuống gốc (rễ, củ, …) theo mạch rây Khi ta cắt đứt đường vận chuyển theo mạch rây, sản phẩm hữu tập trung tế bào vỏ phần bị cắt Các chất hữu 48 Từ bảng kết 4.10 ta thấy: Sau 10 ngày đến 20 ngày theo dõi 100% số cịn - Sau 30 ngày theo dõi nồng độ IAA 100% số Ở nồng độ IBA số bắt đầu rụng lá, có CT2B (750 ppm) có tỷ lệ số hom rụng 11,11% - Sau 40 ngày theo dõi tỷ lệ số rụng xuất cơng thức trung bình đạt 7,77%, CT1C (IAA 1000 ppm), CT2C (IBA 1000ppm) có tỷ lệ số hom rụng cao 10% thấp công thức đối chứng (CT3) không dùng chất kích thích có tỷ lệ 16,66% - Sau 50 ngày theo dõi tỷ lệ số hom rụng tiếp tục tăng lên, trung bình cho cơng thức đạt 27,22%, CT1C (IAA 1000ppm) có tỷ lệ số hom rụng cao 31,11% thấp CT1A (IAA 500ppm) có tỷ lệ số hom 22,22% - Sau 60 ngày theo dõi tỷ lệ số hom rụng giảm rụng hoàn toàn nồng độ IAA, nồng độ IBA tỷ lệ số cịn trung bình cho cơng thức đạt 5,92%, CT2C (1000ppm) tỷ lệ rụng 26,66% CT2B (IBA 750ppm) có tỷ lệ rụng 8,88% 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình tiến hành thí nghiệm thử nghiệm chất kích thích nồng độ khác giâm hom Mật mông hoa Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun chúng tơi có số kết luận sau: - Chất kích thích rễ có ảnh hưởng rõ rệt đến q trình hình thành mơ sẹo hom Mật mông hoa Sự ảnh hưởng đồng đề tất cơng thức thí ngiệm Sau 60 ngày theo dõi thấy cơng thức thí nghiệm cho tỷ lệ mô sẹo cao Các công thức CT2C (IBA 1000 ppm), có tỷ lệ số hom mơ sẹo cao đạt 28,88% thấp CT1C đạt 12,22% - Tỷ lệ sống trung bình thấp tồn cơng thức thí nghiệm 6,48%, ảnh hưởng lớn cao đến tỷ lệ sống hom giâm chất kích thích IBA, nồng độ cho tỷ lệ số hom sống cao 1000ppm công thức trội đến tỷ lệ hom sống hom Mật mông hoa - Tỷ lệ rễ trung bình chung cho tồn cơng thức thí nghiệm đạt 5,92% Tỷ lệ cao công thức CT2C (IBA 1000 ppm) 26,66% công thức trội nhất, cho tỷ lệ rễ thấp chất khích thích IAA 0% - Về tiêu số rễ trung bình/hom (cái) tồn thí nghiệm 2,08 (cái), đạt kết cao công thức CT2C (IBA 1000 ppm) 3,45 thứ hai công thức CT1C (IAA 1000 ppm) 3,23 (cái) Thấp hai công thức IAA, IBA nồng độ 500ppm khơng có - Về tiêu chiều dài rễ trung bình/hom (cm) Cơng thức CT2C (IBA 1000 ppm) 0,41 cm; thứ hai công thức CT1B (IAA750 ppm) 0,36 cm - Chỉ tiêu số rễ nói lên khả rễ phát triển rễ nhanh hay chậm Từ phản ánh sức sống hom Chỉ số rễ cao chứng tỏ 50 hom cơng thức có sức sống khỏe rễ nhiều, dẫn đến sinh trưởng nhanh Công thức CT2C (IBA 1000 ppm) có số rễ cao 1,45, thứ hai công thức CT1C (IAA 1000 ppm) 0,97 thấp hai công thức nồng độ 500ppm - Chỉ tiêu tỷ lệ rụng tồn thí nghiệm 5,92% Tỷ lệ rụng cao chất kích thích IAA công thức rụng công thức đối chứng khơng sử dụng chất kích thích - Tỷ lệ rễ Mật mông hoa thấp, q trình theo dõi thí nghiệm tơi rút số nguyên nhân sau: +) Chưa biết rõ loại chất kích thích, nồng độ rễ với Mật mơng hoa tốt nhất, chưa có nghiên cứu giâm hom lồi Thí nghiệm tiến hành sở loài thân gỗ số loài khác +) Cây Mật mông hoa lấy từ xã Ca Thành huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (với độ cao 1000m) giâm hom trung tâm nghiên cứu nghiên cứu Lâm Nghiệp vùng núi phái Bắc (có độ cao 46m) Do có thay đổi lớn độ cao, điều ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống hom Mật mông hoa +) Do tiến hành giâm hom gặp thời kỳ biến động nhiệt độ lớn chuyển mùa (tháng đến tháng 5), giâm hom nhiệt độ mát mẻ, sau thời kỳ xuất mô sẹo nhiệt độ không khí tăng cao, làm khả bốc nước mạnh, ảnh hưởng lớn tới trình rễ +) Hơn lấy từ xa nên phải để thời gian vận chuyển, bảo quản nên nguyên nhân tỷ lệ rễ thấp +) Mặt khác thân lần đầu làm cơng tác giâm hom lồi nên gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi sai sót bước thực giâm hom loài nên kết đạt chưa cao 51 5.2 Đề nghị - Nếu sử dụng chất kích thích để giâm hom Mật mơng hoa nên sử dụng chất kích thích IBA nồng độ thích hợp 1000 ppm - Cần tiếp tục nghiên cứu loại chất kích thích khác với nồng khác để chọn loại chất kích thích với nồng độ thích hơp cho giâm hom lồi Mật mơng hoa - Tiến hành nhiều loại giá thể có thành phần khác nhau: giá thể đất, xơ dừa, giá thể hỗn hợp nhiều thành phần khác để tìm giá thể thích hợp cho rễ sinh trưởng hom với chất điều hoà sinh trưởng Axin nội sinh (được tổng hợp chuyển xuống) kích thích hoạt động tượng tầng hình thành mơ sẹo, sau hình thành rễ từ mơ sẹo chỗ bị cắt, gặp điều kiện thuận lợi Quá trình hình thành rễ bất định chia làm ba giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tái phân chia tượng tầng - Giai đoạn 2: Xuất mầm rễ - Giai đoạn 3: Sinh trưởng kéo dài rễ, rễ đâm qua vỏ Năm 1902 Nhà sinh lý thực vật người đức Haberladt, tiến hành nuôi cấy mô tế bào thực vật dể chứng minh tế bào tồn Tế bào có tính tồn thể sau: Bất tế bào mô tế bào thuộc quan rễ, thân, chứa hệ gen giống tất tế bào sinh dưỡng khác thể, có khả sinh sản vơ tính để tạo thành hồn chỉnh 2.1.2 Cơ sở di truyền học Sinh vật bậc cao phát triển từ tế bào hợp tử qua nhiều lần phân bào liên tiếp với trình phân hóa quan Đặc trưng hình thức phân bào số lượng NST tế bào khởi đầu tế bào phân chia nên gọi phân bào nguyên nhiễm hay nguyên phân Phân bào nguyên nhiễm trình phân chia tế bào mà kết từ tế bào ban đầu cho hai tế bào có số lượng NST cấu trúc thành phần hóa học giống tế bào ban đầu Nhờ có q trình ngun phân mà NST phân phối đồng đều, xác cho tế bào Ở kỳ đầu trình nguyên phân, NST tự tái trước tiên theo chiều dọc tách theo chiều ngang, sau qua kỳ NST phân chia tế bào đảm bảo cho tế bào có NST giống tế bào ban đầu Nhờ có trình nguyên phân mà khối lượng thể tăng lên, sau nhờ có q trình phân hóa quan q trình phát 53 10 Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2007), Kết qủa giâm hom Hồng Quang Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Đoàn Thị Mai CS (2005), Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Hoàng Thái Sơn (1997), “Thử nghiệm giâm hom số loài thân gỗ Trường Đại học Lâm Nghiệp” 13 Lê Thị Huyền Thanh (2014), Thử nghiệm giâm hom thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri) với chất kích thích rễ Indole-3-Butyric Acid (IBA), α-Naphthalene acetic acid (α-NAA), Indole-3-acetic acid (IAA), Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp phía Bắc , trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đề tài NCKH 14 Lưu Thế Trung CS (2013), Nghiên cứu nồng độ chất điều hòa sinh trưởng giá thể tốt cho giâm hom Bạch đàn grandis.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Lưu Thế Trung CS (2013), ”Kết giâm hom Bạch đàn grandis (Eucalyptus gradisL.) Đà Lạt”, Tập chí Khoa học Lâm nghiệp số 1, trang 2595- 2600, 16 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 17 KS.Lê Xuân Tùng (2013), Đặc điểm phân bố kỹ thuật gây trồng Thông đỏ Lâm Đồng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Viện khoa học công nghệ Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001) Danh lục loài thực vật việt nam tập I Nxb Nông nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH RA RỄ CỦA CÂY MẬT MƠNG HOA Giâm hom ngày 10/3/2015 Nốt sần (sẹo rễ) ngày 10/4/2015 Nốt sần (sẹo rễ) nhú rễ ngày 20/4/2015 Nốt sần (sẹo rễ) nhú rễ Rễ ngày 30/4/2015 Lần đo cuối 10/5/2015

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan