Ảnh hưởng của ánh sáng lên sự tích lũy phycocyanin từ vi tảo ​spirulina (arthrospira) platensis

50 4 0
Ảnh hưởng của ánh sáng lên sự tích lũy phycocyanin từ vi tảo ​spirulina (arthrospira) platensis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN TỪ VI TẢO SPIRULINA (ARTHROSPIRA) PLATENSIS TỪ VĂN THÁI NGUYÊN Đà Nẵng, năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN TỪ VI TẢO SPIRULINA (ARTHROSPIRA) PLATENSIS Ngành:​ Cơng nghệ sinh học Khóa:​ 2016 - 2020 Sinh viên:​ Từ Văn Thái Nguyên Người hướng dẫn: TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Từ Văn Thái Nguyên i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tự lực mà tơi hồn thành nghiệp học tập nghiên cứu khoa học Chính q trình thực gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, nhờ có quan tâm, giúp đỡ từ phía gia đình, thầy bạn bè mà tơi hồn thiện khóa luận Trước hết xin cảm ơn ba mẹ người thân giúp đỡ động viên tin thần vật chất để tơi có tập trung hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Đăng Mậu định hướng động viên tơi thực khóa luận, dạy tơi tận tình dạy tơi kiến thức, kĩ bổ ích mặt chuyên ngành sống, tạo điều kiện hỗ trợ đến gần với khoa học suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – Môi trường giúp trang bị kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ hóa chất để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn, người em bên cạnh chia sẻ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Từ Văn Thái Nguyên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP CỦA THIẾT ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quan 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẢO SPIRULINA 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố đặc điểm sinh thái 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tảo Spirulina 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHYCOCYANIN 1.3 CƠ CHẾ SINH TỔNG HỢP PHYCOCYANIN 10 1.4 VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN Ở TẢO SPIRULINA PLATENSIS 11 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI TẢO SPIRULINA VÀ PHYCOCYANIN 12 1.5.1 Một số nghiên cứu giới 12 1.5.2 Một số nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.2.2 Phương pháp tách chiết phycocyanin từ vi tảo Spirulina platensis 18 2.2.3 Phương pháp định lượng sinh khối phycocyanin 18 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU iii 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PHỔ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN 20 CỦA VI TẢO SPIRULINA Ở PHA TÍCH LŨY 3.1.1 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến sinh trưởng vi tảo Spirulina pha tích lũy 20 3.1.2 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến suất phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 21 3.1.3 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 22 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN CỦA VI TẢO SPIRULINA Ở PHA TÍCH LŨY 24 3.2.1 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến sinh trưởng vi tảo Spirulina pha tích lũy 24 3.2.2 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến suất phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 25 3.2.3 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 26 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN CỦA VI TẢO SPIRULINA Ở PHA TÍCH LŨY 28 3.3.1 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sinh trưởng vi tảo Spirulina pha tích lũy 28 3.3.2 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến suất phycocyanin vi tảo 29 Spirulina pha tích lũy 3.3.3 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo 30 Spirulina pha tích lũy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT sáng : 16 tối 8S:16T 12 sáng : 12 tối 12S:12T 16 sáng : tối 16S:8T 24h sáng liên tục 24S mg​phycocyanin​/mg​sinh khối mg/mgsk OD Optical Density v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Thành phần môi trường Zarrouk vi Trang 16 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình ​dạng tảo Spirulina 1.2 Một phần trichome xoắn ốc Spirulina platensis 1.3 Sơ đồ vòng đời tảo Spirulina 2.1 Tương quan OD trọng lượng khô 19 3.1 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến sinh khối ​Spirulina ​ở p​ 20 tích lũy ngày 3.2 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến suất phycocyanin có 21 tảo Spirulina ​ở p​ tích lũy ngày 3.3 Mức độ hấp thụ phycocyanin phổ ánh sáng 22 3.4 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin 23 có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy ngày 3.5 Hàm lượng phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ p​ tích 24 lũy ngày đầu ngày cuối thí nghiệm phổ ánh sáng 3.6 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến sinh khối ​Spirulina ​ 25 pha tích lũy ngày 3.7 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến suất phycocyanin 26 có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy ngày 3.8 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ở p​ tích lũy ngày vii 27 3.9 Hàm lượng phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ p​ tích 28 lũy ngày đầu ngày cuối thí nghiệm chu kỳ ánh sáng 3.10 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sinh khối ​Spirulina ​ở 29 pha tích lũy ngày 3.11 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến suất 30 phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ở p​ tích lũy ngày 3.12 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hàm lượng 31 phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ở p​ tích lũy ngày 3.13 Hàm lượng phycocyanin có tảo ​Spirulina ​ p​ tích lũy ngày đầu ngày cuối thí nghiệm cường độ ánh sáng viii 31 0,1756 mg/ml) Nguyên nhân quang hợp liên tục khiến tế bào tảo sinh nhiều so với nghiệm thức lại Ở ngày thứ sinh khối tế bào đạt cực đại tất nghiệm thức, giá trị cao 3,6977 ± 0,0351 g/ml (nghiệm thức 16S8T) Từ sau ngày thứ trở sinh khối tế bào có xu hướng chững lại giảm xuống Điều giải thích chiếu sáng liên tục thời gian lâu dài ngăn chặn tổng hợp chất diệp lục dẫn đến giảm xuống sinh khối tảo ​(Pareek and Srivastava, 2001)​ Ngồi ra, q trình quang hợp bị chi phối hai phản ứng, pha quang hóa phụ thuộc vào ánh sáng pha tối sinh hóa độc lập với ánh sáng Các hợp chất tạo pha phụ thuộc ánh sáng (ATP, NADPH) sử dụng pha tối để tổng hợp phân tử trao đổi chất cần thiết cho tăng trưởng Nếu thời gian chiếu sáng liên tục dài gây ảnh hưởng nhiều đến tế bào tảo (Ugwu cs., 2007)​ Hình 3.6.​ Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến sinh khối Spirulina ​ ​pha tích lũy 3.2.2 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến suất phycocyanin vi tảo Spirulina ​ pha tích lũy Kết Hình 3.7 cho thấy chu kỳ ánh sáng có ảnh hưởng đến tích lũy phycocyanin tảo ​Spirulina Khả tổng hợp phycocyanin tảo ​Spirulina ​có xu hướng tăng tỉ lệ thuận với gia tăng thời gian chiếu sáng trừ nghiệm thức 24 chiếu sáng liên tục Kết ngày thứ nghiệm thức chiếu sáng 24 liên tục tế bào 25 tảo quang hợp liên tục dẫn đến tăng nhanh số lượng tế bào tảo kéo theo tăng nhanh phycocyanin Tuy nhiên nghiệm thức ngày phycocyanin có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng Cụ thể, hàm lượng phycocyanin trung bình thu ngày thứ nghiệm thức 24S (0,5306 ± 0,0187 mg/ml) thấp ngày, so với nghiệm thức 16S:8T (0,7229 ± 0,0061 mg/ml) Từ ngày thứ trở hàm lượng phycocyanin có giảm mạnh nghiệm thức 24S Kết cuối ngày thứ cho thấy chững lại hàm lượng phycocyanin nghiệm thức 8S:16T 24 sáng liên tục, cụ thể tương ứng 0,4282 ± 0,0139 mg/ml 0,2516 ± 0,0072 mg/ml Điều chứng minh giảm tế bào tảo dẫn đến suất phycocyanin Sự giảm hàm lượng phycocyanin 1ml nghiệm thức 24h tương ứng với suy giảm sinh khối quan sát ngày thứ Hình 3.7.​ Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến suất phycocyanin có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy 3.2.3 Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina ​ pha tích lũy Ảnh hưởng chu kỳ chiếu sáng đến hàm lượng phycocyanin thể Hình 3.8 Hàm lượng phycocyanin nghiệm thức 16S:12T 24 chiếu sáng liên tục tăng dần đến ngày thứ 2, hai nghiệm thức cịn lại 8S:16T 26 12S:12T có giảm nhẹ đến ngày thứ Cụ thể hàm lượng phycocyanin ngày thứ tương ứng với nghiệm thức 8S:16T, 12S:12T, 16S:8T 24 chiếu sáng liên tục 0,1384 ± 0,0102 mg/mgsk, 0,1458 ± 0.0009 mg/mgsk, 0,2063 ± 0,0026 mg/mgsk, 0,1600 ± 0,0038 mg/mgsk Bắt đầu từ ngày thứ trở hàm lượng phycocyanin hai nghiệm thức 16S:8T 24 sáng liên tục có dấu hiệu chững lại bị giảm xuống, mặt khác hai nghiệm thức lại hàm lượng phycocyanin lại tăng nhẹ Từ sau ngày thứ hàm lượng phycocyanin bị giảm xuống nghiêm trọng nghiệm thức 24 chiếu sáng liên tục Điều cho thấy chiếu sáng liên tục gây quang oxy hóa hợp chất sinh học có tế bào tảo, ảnh hưởng bất lợi đến tổng hợp phycocyanin Ngược lại, nguồn cung cấp ánh sáng có chu kỳ sáng ngắn khiến tế bào tảo khơng đủ để thực q trình quang hợp Spirulina platensis ​(Ho cs., 2018)​ Hình 3.8.​ Ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy 27 Hình 3.9.​ Hàm lượng phycocyanin có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy ngày đầu ngày cuối thí nghiệm chu kỳ ánh sáng So với thời điểm bắt đầu thí nghiệm, hàm lượng phycocyanin đơn vị sinh khối khô tảo ngày cuối có khác nghiệm thức Với nghiệm thức 12S:12T có thay đổi khơng đáng kể Thí nghiệm với chu kỳ 16S:8T, cho tăng lên đáng kể phycocyanin chiếu sáng liên tục lại gây phycocyanin tế bào Có thể thấy thí nghiệm này, chu kỳ sáng 16S:8T cho kết khả quan thích hợp cho tích lũy hàm lượng phycocyanin vi tảo ​Spirulina.​ Ở chu kỳ sáng thấp cao (trong nghiên cứu 8S:16T 24 chiếu sáng liên tục) điều kiện tối ưu cho tích lũy phycocyanin 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN CỦA VI TẢO SPIRULINA ​Ở PHA TÍCH LŨY 3.3.1 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sinh trưởng vi tảo Spirulina ​ pha tích lũy Nhìn chung sinh khối ​Spirulina t​ ăng nhanh đồng nghiệm thức cường độ ánh sáng (Hình 3.10) Kết cho thấy, sinh khối nghiệm thức có cường độ chiếu sáng 10000 lux, 14000 lux, 18000 lux khơng có khác biệt rõ rệt 28 suốt q trình thí nghiệm, đó, nghiệm thức có cường độ ánh sáng 6000 lux có tăng sinh thấp nghiệm thức loại Sự sinh trưởng tảo có xu hướng tiếp tục tăng sau ngày chưa có dấu hiệu chuyển qua pha cân Sinh khối cao ghi nhận vào thời điểm kết thúc thí nghiệm (ngày 6) 3,8023 ± 0,0749 mg/ml cường độ 14000 lux thấp 3,2816 ± 0,0678 mg/ml nghiệm thức 6000 lux Hình 3.10.​ Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sinh khối Spirulina ​ở ​pha tích lũy 3.3.2 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến suất phycocyanin vi tảo Spirulina ​ pha tích lũy Cường độ ánh sáng khoảng khảo sát ảnh hưởng tích cực đến suất phycocyanin có vi tảo ​Spirulina platensis mức độ ảnh hưởng lớn cường độ ánh sáng cao không vượt q 18000 lux (Hình 3.11) Kết cuối khơng có chênh lệch nghiệm thức Trong tất nghiệm thức tăng trưởng tảo kéo theo tăng lên phycocyanin với tỉ lệ thuận theo thời gian cường độ ánh sáng Khác biệt ngày thứ thí nghiệm, suất cho phycocyanin cao nghiệm thức có cường độ ánh sáng 16000 lux (0,4659 ± 0,0091 mg/ml) khác biệt rõ với so với nghiệm thức 14000 lux (0,3705 ± 0,0179 mg/ml), 10000 lux (0,3666 ± 0,0351 mg/ml) 6000 lux (0,3412 ± 0,0264 mg/ml) Ở ngày cuối 29 thí nghiệm, nghiệm thức 14000 lux cho suất phycocyanin cao (0,5457 ± 0,0136 mg/ml), thấp (0,4549 ± 0,0039 mg/ml) thuộc nghiệm thức 6000 lux Kết giải thích tăng lên tế bào dẫn đến tăng lên sắc tố quang hợp, ​ cho tăng lên ánh sáng nằm khoảng phù hợp 10000 – 15000 ​lux, điều thấy cường độ ánh sáng cao sinh hàm lượng sắc tố quang hợp (Markou cs., 2012) Hình 3.11.​ Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến suất phycocyanin có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy 3.3.3 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi ​ pha tích lũy tảo Spirulina Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina platensis ​ pha tích lũy thể Hình 3.12 Ở ngày thí nghiệm thứ 4, hàm lượng phycocyanin tăng vượt bậc nghiệm thức có cường độ ánh sáng 18000 lux, khác biệt lớn so với nghiệm thức lại Hàm lượng phycocyanin nghiệm thức 18000 lux thời điểm 0,1499 ± 0,0033 mg/mgsk cao 1,40 lần nghiệm thức lại Sau bước qua ngày thứ thí nghiệm, hàm lượng phycocyanin nghiệm thức 18000 lux giảm xuống đáng kể (p-values < 0.05) so với nghiệm thức 14000 lux, 10000 lux, 6000 lux 30 Hình 3.12.​ Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin có tảo Spirulina ​ p​ tích lũy Kết Hình 3.13 cho thấy kết thúc thí nghiệm nghiệm thức cường độ ánh sáng đạt 6000 lux cho kết hàm lượng phycocyanin tích lũy ngày thí nghiệm cao (0,1507 ± 0,0043 mg/mgsk), nhiên không đáng kể so với nghiệm thức cịn lại Hình 3.13.​ Hàm lượng phycocyanin có tảo Spirulina ​ ​pha tích lũy ngày đầu ngày cuối thí nghiệm cường độ ánh sáng 31 Thành phần môi trường nuôi cấy, tuổi tế bào cường độ ánh sáng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phân tử liên quan đến ánh sáng sinh khối tảo ​Spirulina platensis ​(Seo cs., 2013)​ Cường độ ánh sáng cao có lợi việc cho suất sinh khối cao, cường độ ánh sáng thấp có kích thích tích lũy phycocyanin tốt ​(Xie cs., 2015) phycocyanin sắc tố quang hợp chủ yếu vi khuẩn lam có vai trị làm tăng hiệu quang hợp cách thu lượng ánh sáng bước sóng mà chlorophyll hấp thụ sau chuyển lượng sang chlorophyll a màng thylakoid ​(Eriksen, 2008; Kuddus cs., 2013)​ Kết tương ứng với nghiên cứu Chen cs, sử dụng ánh sáng cường độ ánh sáng 6500 lux hàm lượng phycocyanin đạt cao (0,4 ± 0,0006 mg/mgsk), với cường độ ánh sáng 20000 lux trở lên tảo bị chết hàm lượng phycocyanin bị tổn thất nghiêm trọng ​(Chen cs., 2013)​ 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thí nghiệm ảnh hưởng ánh sáng lên tích lũy phycocyanin từ vi tảo Spirulina (Arthrospira) platensis phổ ánh sáng, chu kỳ ánh sáng cường độ ánh sáng điều kiện ni cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng khả tích lũy phycocyanin vi tảo Spirulina platensis - Trong thí nghiệm ảnh hưởng phổ ánh sáng đến tích lũy phycocyanin sinh khối cao ​Spirulina ​và suất phycocyanin cao ghi nhận phổ ánh sáng đỏ với giá trị 3,4971 ± 0,0367 mg/ml; 0,4414 ± 0,0177 mg/ml hàm lượng phycocyanin cao ánh sáng xanh có giá trị 0,1669 ± 0,0024 mg/mgsk - Trong thí nghiệm ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến tích lũy phycocyanin sinh khối, suất phycocyanin, hàm lượng phycocyanin cao ghi nhận chu kỳ 16S:8T với giá trị 3,6975 ± 0,0297 mg/ml; 0,6521 ± 0,0018 mg/ml; 0,1764 ± 0,0019 mg/mgsk - Trong thí nghiệm ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến tích lũy phycocyanin sinh khối ​Spirulina suất phycocyanin cao ghi nhận cường độ 14000 lux có giá trị 3,8023 ± 0,0749 mg/ml; 0,5457 ± 0,0136 mg/ml; nhiên hàm lượng phycocyanin cao ghi nhận 0,1507 ± 0,0043 mg/mgsk cường độ 6000 lux KIẾN NGHỊ Các kết từ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố ánh sáng riêng lẻ sở để xây dựng thí nghiệm tối ưu hóa nhằm tìm điều kiện thích hợp cho việc tăng sinh khối tích lũy phycocyanin vi tảo ​Spirulina platensis 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aiba, S., Ogawa, T., (1977) Assessment of growth yield of a blue—green alga, Spirulina platensis, in axenic and continuous culture ​Microbiology​ 102, 179–182 Babu, T.S., Kumar, A., Varma, A.K., (1991) Effect of light quality on phycobilisome components of the cyanobacterium Spirulina platensis ​Plant Physiol.​ 95, 492–497 Bachchhav, M.B., Kulkarni, M.V., Ingale, A.G., (2017) Enhanced phycocyanin production from Spirulina platensis using light emitting diode J Inst India Ser E 98, 41–45 Bhat, V.B., Madyastha, K.M., (2000) C-Phycocyanin: A Potent Peroxyl Radical Scavenger in Vivo and in Vitro ​Biochem Biophys Res Commun.​ 275, 20–25 Bouterfas, R., Belkoura, M., Dauta, A., (2006) The effects of irradiance and photoperiod on the growth rate of three freshwater green algae isolated from a eutrophic lake Limnetica​ 25, 647–656 Brown, M.R., Hohmann, S., (2002) Effects of irradiance and growth phase on the ascorbic acid content of Isochrysis sp T ISO (Prymnesiophyta) J​ Appl Phycol 14, 211–214 Chân, K.L., Ngọc, T.S., Trương, H.T.N.H., Phú, Q., (2018) Ảnh hưởng màu sắc ánh sáng lên phát triển tảo Spirulina platensis T​ạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ 75–81 Chaneva, G., Furnadzhieva, S., Minkova, K., Lukavsky, J., (2007) Effect of light and temperature on the cyanobacterium Arthronema africanum - a prospective phycobiliprotein-producing strain.​ J Appl Phycol.​ 19, 537–544 Chaumont, D., (1993) Biotechnology of algal biomass production: a review of systems for outdoor mass culture ​J Appl Phycol.​ 5, 593–604 Chen, C.-Y., Kao, P.-C., Tsai, C.-J., Lee, D.-J., Chang, J.-S., (2013) Engineering strategies for simultaneous enhancement of C-phycocyanin production and CO2 fixation with Spirulina platensis ​Bioresour Technol.​ 145, 307–312 Chen, H.-B., Wu, J.-Y., Wang, C.-F., Fu, C.-C., Shieh, C.-J., Chen, C.-I., Wang, C.-Y., Liu, Y.-C., (2010) Modeling on chlorophyll a and phycocyanin production by Spirulina platensis under various light-emitting diodes ​Biochem J.​ 53, 52–56 Chih-YuWang, Chun-Chong Fu, Yung-Chuan Liu, (2007) Effects of using light-emitting diodes on the cultivation of Spirulina platensis - ​ScienceDirect​ Ciferri, O., Tiboni, O., (1985) The Biochemistry and Industrial Potential of Spirulina Annu Rev Microbiol.​ 39, 503–526 Costa, J.A.V., Colla, L.M., Duarte Filho, P.F., (2004) Improving Spirulina platensis biomass yield using a fed-batch process ​Bioresour Technol 92,​ 237–241 Danesi, E.D.G., Rangel-Yagui, C.O., Carvalho, J.C.M., Sato, S., (2004) Effect of reducing the light intensity on the growth and production of chlorophyll by Spirulina platensis ​Biomass Bioenergy 26,​ 329–335 E.G OLIVEIRA, E.G.O., (2008) Phycocyanin content of spirulina platensis dried in spouted bed and thin layer Eisele, L.E., Bakhru, S.H., Liu, X., MacColl, R., Edwards, M.R., (2000) Studies on 34 C-phycocyanin from Cyanidium caldarium, a eukaryote at the extremes of habitat Biochim Biophys Acta BBA - Bioenerg 1456,​ 99–107 Eriksen, N.T., (2008) Production of phycocyanin—a pigment with applications in biology, biotechnology, foods and medicine ​Appl Microbiol Biotechnol 80​, 1–14 Fao, F., (2008) Food and agriculture organisation of the United Nations ​Retrieved On 15 Fernández-Rojas, B., Medina-Campos, O.N., Hernández-Pando, R., Negrette-Guzmán, M., Huerta-Yepez, S., Pedraza-Chaverri, J., (2014) C-Phycocyanin prevents cisplatin-induced nephrotoxicity through inhibition of oxidative stress ​Food Funct 5​, 480–490 Gantt, Conti, (1966) Granules associated with the chloroplast lamellae of porphyridium cruentum Gershwin, M.E., Belay, A., (2007) Spirulina in Human Nutrition and Health Glazer, A.N., (1994) Phycobiliproteins — a family of valuable, widely used fluorophores ​J Appl Phycol 6,​ 105–112 Glazer, A.N., (1982) Phycobilisomes: structure and dynamics ​Annu Rev Microbiol 36,​ 173–198 Guan, X., Qin, S., Su, Z., Zhao, F., Ge, B., Li, F., Tang, X., (2007) Combinational Biosynthesis of a Fluorescent Cyanobacterial Holo-α-Phycocyanin in Escherichia coli by Using One Expression Vector.​ Appl Biochem Biotechnol 142,​ 52–59 Harrison, P.J., Thompson, P.A., Calderwood, G.S., (1990) Effects of nutrient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton ​J Appl Phycol 2,​ 45–56 Hemlata, Fatma, T., (2009) Screening of Cyanobacteria for Phycobiliproteins and Effect of Different Environmental Stress on Its Yield ​Bull Environ Contam Toxicol 83​, 509 Ho, S.-H., Liao, J.-F., Chen, C.-Y., Chang, J.-S., (2018) Combining light strategies with recycled medium to enhance the economic feasibility of phycocyanin production with Spirulina platensis.​ Bioresour Technol 247​, 669–675 Hu, Q., Guterman, H., Richmond, A., (1996) A flat inclined modular photobioreactor for outdoor mass cultivation of photoautotrophs ​Biotechnol Bioeng.​ 51, 51–60 İlter, I., Akyl, S., Demirel, Z., Koỗ, M., Conk-Dalay, M., Kaymak-Ertekin, F., (2018) Optimization of phycocyanin extraction from Spirulina platensis using different techniques ​J Food Compos Anal 70​, 78–88 J Cell Biol, (1973) Complementary chromatic adaptation in a filamentous blue-green alga Jenni K Sloth, (2005) Accumulation of phycocyanin in heterotrophic and mixotrophic cultures of the acidophilic red alga Galdieria sulphuraria ​Enzyme Microb Technol.​ 381-2 168–175 Jinjie Liu, Xuecheng Zhang, (2005) Cloning and characterization of c-phycocyanin operon from the cyanobacterium Arthrospira platensis FACHB341 Kaori Kamata, K.K., (2015) Spirulina -Templated Metal Microcoils with Controlled Helical Structures for THz Electromagnetic Responses Kawata, Y., (2006) Studies on recombinant DNA techniques for cyanobacterium Spirulina platensis 35 Khan, M., Varadharaj, S., Shobha, J.C., Naidu, M.U., Parinandi, N.L., Kutala, V.K., Kuppusamy, P., (2006) C-Phycocyanin Ameliorates Doxorubicin-Induced Oxidative Stress and Apoptosis in Adult Rat Cardiomyocytes ​J Cardiovasc Pharmacol 47,​ 9–20 Kronick, (1986) The use of phycobiliproteins as fluorescent Kuddus, M., Singh, P., Thomas, G., Al-Hazimi, A., (2013) Recent Developments in Production and Biotechnological Applications of C-Phycocyanin ​BioMed Res Int 2013,​ 742859 Kulshreshtha, A., J., A.Z., Jarouliya, U., Bhadauriya, P., Prasad, G.B.K.S., Bisen, P.S., (2008) Spirulina in Health Care Management Lượng, N.Đ., 2002 Công nghệ vi sinh tập Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ma, X., Chen, K.-W., Lee, Y.-K., (1997) Growth of Chlorella outdoors in a changing light environment.​ J Appl Phycol 9​, 425–430 Markou, G., Chatzipavlidis, I., Georgakakis, D., (2012) Effects of phosphorus concentration and light intensity on the biomass composition of Arthrospira (Spirulina) platensis ​World J Microbiol Biotechnol 28​, 2661–2670 Matsudo, M.C., Bezerra, R.P., Sato, S., Perego, P., Converti, A., Carvalho, J.C.M., (2009) Repeated fed-batch cultivation of Arthrospira (Spirulina) platensis using urea as nitrogen source.​ Biochem Eng J.​ ​43​, 52–57 Mulders, K.J.M., (2014) Phototrophic pigment production with microalgae Narayan, M.S., Manoj, G.P., Vatchravelu, K., Bhagyalakshmi, N., Mahadevaswamy, M., (2005) Utilization of glycerol as carbon source on the growth, pigment and lipid production in Spirulina platensis Int J​ Food Sci Nutr 56​, 521–528 Ngo-Matip M.E, N.-M.M.E., (2015) Impact of daily supplementation of Spirulina platensis on the immune system of naïve HIV-1 patients in Cameroon: a 12-months single blind, randomized, multicenter trial O Ciferri, (1983) Spirulina, the edible microorganism Pareek, A., Srivastava, P., 2001 Optimum photoperiod for the growth of Spirulina platensis ​J Phytol Res 14,​ 219–220 Patel, A., Mishra, S., Pawar, R., Ghosh, P.K., (2005) Purification and characterization of C-Phycocyanin from cyanobacterial species of marine and freshwater habitat Protein Expr Purif 40,​ 248–255 Pizarro, (2001) C-PC (C-Phycocyanin) Renaud, S.M., Parry, D.L., Thinh, L.-V., Kuo, C., Padovan, A., Sammy, N., (1991) Effect of light intensity on the proximate biochemical and fatty acid composition of Isochrysis sp and Nannochloropsis oculata for use in tropical aquaculture ​J Appl Phycol 3​, 43–53 Richmond, A., Grobbelaar, J.U., (1986) Factors affecting the output rate of Spirulina platensis with reference to mass cultivation.​ Biomass 10,​ 253–264 Romay, C., (2000) Phycocyanin is an anti-oxidant protector of human erythrocytes against lysis by peroxyl radicals Romay, C., Gonzalez, R., Ledon, N., Remirez, D., Rimbau, V., (2003) C-Phycocyanin: A Biliprotein with Antioxidant, Anti-Inflammatory and Neuroprotective Effects Sang-Hyo Lee, Ju Eun Lee, Yoori Kim, Seung-Yop Lee, (2016) The Production of High Purity Phycocyanin by Spirulina platensis Using Light-Emitting Diodes Based 36 Two-Stage Cultivation Sarada, R., Pillai, M.G., Ravishankar, G.A., (1999) Phycocyanin from Spirulina sp: influence of processing of biomass on phycocyanin yield, analysis of efficacy of extraction methods and stability studies on phycocyanin ​Process Biochem 34​, 795–801 Sekar, Chandramohan, (2008) Phycobiliproteins as a commodity: trends in applied research, patents and commercialization Seo, Y.C., Choi, W.S., Park, J.H., Park, J.O., Jung, K.-H., Lee, H.Y., (2013) Stable Isolation of Phycocyanin from Spirulina platensis Associated with High-Pressure Extraction Process ​Int J Mol Sci 14​, 1778–1787 Shih, (2009) Antiinflammatory and Antihyperalgesic Activity of C-Phycocyanin https://doi.org/10.1213/ane.0b013e318193e919 Sili, C., Torzillo, G., Vonshak, A., (2012) Arthrospira (Spirulina) Ecol Cyanobacteria II Their Divers Space Time 677–705 https://doi.org/10.1007/978-94-007-3855-3_25 Supply, A.R., (2018) Lighting for Algae Cultures ​Algae Res Supply.​ Takano, H., Arai, T., Hirano, M., Matsunaga, T., (1995) Effects of intensity and quality of light on phycocyanin production by a marine cyanobacterium Synechococcus sp NKBG 042902 ​Appl Microbiol Biotechnol 43​, 1014–1018 Tavanandi, H.A., Mittal, R., Chandrasekhar, J., Raghavarao, K.S.M.S., (2018) Simple and efficient method for extraction of C-Phycocyanin from dry biomass of Arthospira platensis Algal Res 31​, 239–251 https://doi.org/10.1016/j.algal.2018.02.008 Team R Core, (2014) R Development Core Team, 2014 R Lang Environ Stat Comput Tian, F., Buso, D., Wang, T., Lopes, M., Niangoran, U., Zissis, G., (2017) Effect of Red and Blue LEDs on the Production of Phycocyanin by Spirulina Platensis Based on Photosynthetically Active Radiation.​ J Sci Technol Light Tooley, A.J., Cai, Y.A., Glazer, A.N., (2001) Biosynthesis of a fluorescent cyanobacterial C-phycocyanin holo- subunit in a heterologous host ​Proc Natl Acad Sci 98,​ 10560–10565 Trâm, T.B., Hiền, N.T., Minh, P.X.B., Mai, N.T.T., Chiên, T.T., Sơn, P.H., (2018) Ảnh hưởng số yếu tố mơi trường đến q trình nhân giống Spirulina platensis nước lợ phục vụ sản xuất sinh khối tỉnh Thanh Hóa Trương, V.L., (2004) Cơng Nghệ Sinh Học Một Số Loài Tảo Kinh Tế Khoa Học Và Kỹ Thuật Tzovenis, I., De Pauw, N., Sorgeloos, P., (1997) Effect of different light regimes on the docosahexaenoic acid (DHA) content of Isochrysis aff galbana (clone T-ISO) Aquac Int 5,​ 489–507 Ugwu, C.U., Aoyagi, H., Uchiyama, H., (2007) Influence of irradiance, dissolved oxygen concentration, and temperature on the growth of Chlorella sorokiniana Photosynthetica 45,​ 309–311 Volkmann, H., Imianovsky, U., Oliveira, J.L.B., Sant’Anna, E.S., (2008) Cultivo de Arthrospira (Spirulina) platensis em rejeito de dessalinizador e meio sintético salinizado: teor protéico e perfil de aminoácidos ​Braz J Microbiol 39,​ 98–101 Vonshak, A., (2002) Effects of salinity stress on photosystem II function in 37 cyanobacterial Spirulina platensis cells Vonshak, A., (1997) Spirulina Platensis Arthrospira: Physiology, Cell-Biology And Biotechnology Xie, Y., Jin, Y., Zeng, X., Chen, J., Lu, Y., Jing, K., (2015) Fed-batch strategy for enhancing cell growth and C-phycocyanin production of Arthrospira (Spirulina) platensis under phototrophic cultivation ​Bioresour Technol 180​, 281–287 Xu, M -f, Li, Y -l, (2001) The studied on culture Spirulina platensis in the photobioreactor with LED illuminant panel ​Mar Sci.-QINGDAO-Chin Ed​.- 25, 46–48 38 PHỤ LỤC 39 ... vi tảo Spirulina pha tích lũy 21 3.1.3 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 22 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN CỦA VI TẢO... ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN 20 CỦA VI TẢO SPIRULINA Ở PHA TÍCH LŨY 3.1.1 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến sinh trưởng vi tảo Spirulina pha tích lũy 20 3.1.2 Ảnh hưởng phổ ánh sáng đến suất phycocyanin. .. chu kỳ ánh sáng đến hàm lượng phycocyanin vi tảo Spirulina pha tích lũy 26 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY PHYCOCYANIN CỦA VI TẢO SPIRULINA Ở PHA TÍCH LŨY 28 3.3.1 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan