ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM

58 1.5K 5
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lí do chọn khóa luận .................................................................................... 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi của khóa luận ............................................... 2 2.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ .................................................................................................... 2 2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 3.1. Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu .................................................. 2 3.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu ............................................. 3 3.3. Phương pháp bản đồ ................................................................................. 3 4. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................ 3 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................. 4 1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4 1.1.1. Biến đổi khí hậu ........................................................................................ 4 1.1.2. Mưa Axit ................................................................................................... 4 1.1.3. Hệ sinh thái đô thị ...................................................................................... 5 1.1.4. Đảo nhiệt đô thị ........................................................................................ 6 1.1.5. Hiệu ứng nhà kính .................................................................................... 7 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VIỆT NAM ............................................................................. 9 2.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các thành phần hữu sinh ............... 9 2.1.1. Ảnh hưởng đến con người ......................................................................... 9 2.1.2. Ảnh hưởng tới các sinh vật trong hệ sinh thái đô thị ............................... 10 2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các thành phần vô sinh ................ 11 2.2.1. Hiệu ứng nhà kính, đảo nhiệt đô thị ngày càng rõ nét............................. 11 2.2.2. Môi trường thủy văn thay đổi ................................................................. 15 2.2.2.1. Lũ lụt, hạn hán diễn ra thường xuyên .................................................. 15 2.2.2.2. Nước biển dâng thu hẹp diện tích đô thị .............................................. 18 2.2.2.3. Mực nước ngầm trong đô thị ngày càng hạ thấp .................................. 24 2.2.3. Môi trường khí quyển trong đô thị thay đổi ............................................ 25 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các thành phần công nghệ- các ngành kinh tế của đô thị ................................................................................. 28 2.3.1. Phá hủy các công trình – kiến trúc đô thị ............................................... 28 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các ngành kinh tế ........................... 29 2.3.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động văn hóa thể thao du lịch trong các đô thị ................................................................................................ 29 2.3.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến công nghiệp và xây dựng .............. 31 2.3.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu tới an ninh lương thực ......................... 32 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CÁC HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ ............................................................ 34 3.1. Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho các hệ sinh thái đô thị ở Việt Nam ......................................................................................................................... 34 3.2 Giải pháp thích ứng với BĐKH tại các hệ sinh thái đô thị ở Việt Nam . 36 3.2.1. Giải pháp quy hoạch và đầu tư trong phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu ....................................................................................................... 36 3.2.1.1. Quy hoạch hệ thống đô thị hợp lí ......................................................... 36 3.2.1.2. Xây dựng đô thị sinh thái ..................................................................... 38 3.2.2. Giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu .......................................................................... 42 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA SỬ- ĐỊA TRẦN VĂN HIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơn La, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA SỬ- ĐỊA TRẦN VĂN HIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM Chun ngành: Địa lí tự nhiên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Hằng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, trung tâm thư viện trường Đại học Tây Bắc, ban chủ nhiệm khoa SửĐịa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Trần Thị Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy tổ Địa Líkhoa Sử Địa, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu trình thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng 5, năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Văn Hiệp DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CO2 Cacbondioxit Cl Clo Cu Đồng CHLB Cộng Hòa Liên Bang CH4 Metan EPA Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ H2S Hidrosinfua H2SO4 Axit Sunfuaric 10 HCl Axit Clohidric 11 HNO2 Axit Nitric 12 HFCs Hafnium carbide (Hợp chất Cacbon hafnium) 13 GS.TSKH Giáo sư Tiến sĩ khí hậu 14 LHQ Liên Hiệp Quốc 15 N2 Nitơ 16 N2O Đinitơ oxi 17 UNFCC Công ước khung giới 18 TN&MT Tài nguyên môi trường 19 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TS Tiến Sĩ 22 PFC Perfluorinated (hợp chất organofluorine có tất hydro thay với flo) 23 SF6 Sulphur hexafluoride 24 S Lưu huỳnh 25 SO2 Lưu huỳnh dioxit 26 PM10 Kích thước hạt bụi nhỏ 10 micromet 27 IPCC Tổ chức liên phủ biến đổi khí hậu 28 WHO Tổ chức Y tế giới 29 µg Mi-crơ gram STT Dịch DANH MỤC BẢN ĐỒ Tên đồ STT Bản đồ trạng ngập mặn năm 2000 Bản đồ kịch ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh nước biển tăng thêm 1.5m Bản đồ ngập úng thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng giá trị nhiệt độ cao năm Hà Nội từ năm 2002-2011 Bảng nhiệt độ cao thấp Hà Nội tháng 12 từ năm 2002-2011 NGUỒN BẢN ĐỒ, SỐ LIỆU STT Kí hiệu nguồn Tên nguồn [1] Trung tâm khí tượng thủy văn Trung Ương [2] Dự án nghiên cứu thành phố-Trung tâm khí tượng thủy văn Trung Ương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi khóa luận 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu 3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 3.3 Phương pháp đồ Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Mưa Axit 1.1.3 Hệ sinh thái đô thị 1.1.4 Đảo nhiệt đô thị 1.1.5 Hiệu ứng nhà kính 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần hữu sinh 2.1.1 Ảnh hưởng đến người 2.1.2 Ảnh hưởng tới sinh vật hệ sinh thái đô thị 10 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần vơ sinh 11 2.2.1 Hiệu ứng nhà kính, đảo nhiệt đô thị ngày rõ nét 11 2.2.2 Môi trường thủy văn thay đổi 15 2.2.2.1 Lũ lụt, hạn hán diễn thường xuyên 15 2.2.2.2 Nước biển dâng thu hẹp diện tích thị 18 2.2.2.3 Mực nước ngầm đô thị ngày hạ thấp 24 2.2.3 Mơi trường khí thị thay đổi 25 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần cơng nghệ- ngành kinh tế đô thị 28 2.3.1 Phá hủy cơng trình – kiến trúc thị 28 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới ngành kinh tế 29 2.3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động văn hóa thể thao du lịch đô thị 29 2.3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến cơng nghiệp xây dựng 31 2.3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu tới an ninh lương thực 32 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CÁC HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ 34 3.1 Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái đô thị Việt Nam 34 3.2 Giải pháp thích ứng với BĐKH hệ sinh thái đô thị Việt Nam 36 3.2.1 Giải pháp quy hoạch đầu tư phát triển thị ứng phó với biến đổi khí hậu 36 3.2.1.1 Quy hoạch hệ thống thị hợp lí 36 3.2.1.2 Xây dựng đô thị sinh thái 38 3.2.2 Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận Xã hội lồi người ngày phát triển, đồng nghĩa với việc khối lượng cải vật chất lớn người tạo ngày nhiều Tuy nhiên trình sản xuất cải vật chất làm gia tăng chất thải, gây ô nhiễm môi trường Trong trình tiến hóa phát triển, người ln phải dựa vào yếu tố sẵn có tự nhiên Con người với tư cách vật thể sống, yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, bị tác động người đến mức cân suy thoái Thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm 10C việc tích lũy chất cácbon điơxít (CO2), mêtan (CH4) khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác khơng khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) sản phẩm sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhà máy, phương tiện giao thông nguồn khác Những tượng biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu tồn giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ danh sách nước bị ảnh hưởng lớn Do đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam khiến Việt Nam dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu Trong hệ sinh thái dễ bị tổn thương hệ sinh thái đô thị đứng trước nguy Vậy biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái đô thị nước ta, cụ thể đến hệ sinh thái hai đô thị lớn hàng đầu nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng biến đổi khí hậu nào? Từ vấn đề khiến tơi lựa chọn khóa luận "ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM" Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi khóa luận 2.1 Mục tiêu Từ lý luận tác động biến đổi khí hậu, khóa luận xác định mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần hệ sinh thái thị Việt Nam nói chung cụ thể tác động biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp ứng phó cho thị bối cảnh biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề khóa luận cần phải thực số nhiệm vụ sau: - Đưa sở lý luận biến đổi khí hậu, dựa khái niệm biến đổi khí hậu rút tác động biến đổi hậu diễn tác động tới sinh thái đô thị Việt Nam - Nghiên cứu, tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu tới hai thị lớn hàng đầu nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Từ tất lý luận chung thực tiễn diễn đề suất giải pháp cho thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Thông tin chủ yếu phạm vi tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tới thị tập trung tâm điểm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Việc lựa chọn hai thị Hà Nội TPHCM khơng hai đô thị lớn Việt Nam mà cịn vị trí địa lí Hà Nội TPHCM nằm đại diện cho khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam để chứng minh cho BĐKH tác động mạnh mẽ tới tất đô thị nước - Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu tác động BĐKH tới đô thị Việt Nam, tâm điểm Hà Nội TPHCM khoảng thời gian từ sau năm 2000 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu Đây phương pháp quan trọng giúp cho khóa luận hồn thành, khóa luận tác giả tiến hành đọc số thông tin tài liệu tổ chức Tổng Cục khí tượng thủy văn, báo cáo môi trường chuyên gia nước giới 3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Dựa vào số liệu thu thập tác giả tiến hành sử lý phân tích từ rút ảnh hưởng biến đổi khí hậu nói chung tới tồn giới, từ rút ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái thị toàn giới đặc biệt ảnh hưởng tượng tới hệ sinh thái đô thị Việt Nam Trong khóa luận tác giả kế thừa thành nghiên cứu số nhà khoa học tổ chức giới Việt Nam, để từ áp dụng vào khóa luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh 3.3 Phương pháp đồ Đây phương pháp thiếu cho việc chứng minh, phân tích tượng địa lí Dựa vào đồ ta xác định, làm rõ tượng địa lí xảy Trong khóa luận tác giả sử dụng đồ thực trạng ngập úng đô thị lớn Việt Nam nhằm chứng minh biến đổi khí hậu gây hậu to lớn Cấu trúc khóa luận Trong khóa luận này, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tranh ảnh, tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Chương 2: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái thị Việt Nam Chương 3: Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái thị Việt Nam Cây xanh có tác dụng bảo vệ mơi trường: hút khí CO2 cung cấp O2, ngăn giữ chất khí bụi độc hại Ở vùng ngoại thành, xanh có tác dụng chống xói mịn, điều hồ mực nước ngầm Cây xanh cịn có tác dụng hạn chế tiếng ồn khu vực nội thành Cây xanh có vai trị quan trọng kiến trúc trang trí cảnh quan Những tính chất xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, thân cây, trạng mùa ) yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc cảnh quan chung Ngồi chức trang trí, tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ xanh cịn có tác dụng kiểm sốt giao thơng Việc kiểm sốt giao thơng bao gồm xe giới người Các bụi thấp, bờ dậu, đường viền xanh vườn hoa cơng viên vừa có tác dụng trang trí vừa có tác dụng định hướng cho người Hàng bên đường có tác dụng định hướng, vào ban đêm phản chiếu gốc sơn vơi trắng tín hiệu dẫn cho người đường Số lượng cành nhánh chặt tỉa đốn hạ già cỗi khơng cịn tác dụng nguồn cung cấp gỗ củi cho dân dụng Như vậy, chức sinh vật sản xuất hệ sinh thái khác (hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp ) xanh hệ sinh thái thị cịn có chức quan trọng bảo vệ mơi trường trang trí cảnh quan Các thị ven biển phải chuẩn bị biện pháp từ xa, trồng rừng ngập mặn để chắn sóng, nước biển dâng giảm xói lở bờ biển, phát triển giải xanh dọc theo bờ biển để cản gió bão, dành giải đất dự trữ để đắp đê cần thiết để xây dựng đường ống thoát nước trạm bơm chống úng ngập cần * Sử dụng sản phẩm bê tơng thấm nước: Hiện để ứng phó với BĐKH giải pháp sử dụng bê tơng thấm nước áp dụng nhiều quốc gia Trong bê tông thấm nước, lượng nước vật liệu dính kết/xi măng kiểm tra cẩn thận dùng để tạo lớp vữa hình thành lên lớp phủ dày xung quanh hạt tổng hợp Một hỗn hợp bê tơng thấm nước thường có khơng có cát điều tạo hàm lượng lỗ rỗng đáng kể Dùng lượng vữa vừa đủ để phủ để liên kết hạt tổng hợp với tạo hệ thống lỗ rỗng liên kết có độ thấm nước cao nước nhanh Thông thường, độ rỗng khoảng 15% 25 % đạt bê tông cứng tỷ lệ lưu lượng nước qua bê tông thấm nước thường khoảng 480 / (0,34 cm /s) 200 L / m² /phút), mặc 37 dù số cao Cả hàm lượng vữa thấp độ rỗng cao làm giảm cường độ so với hỗ hợp bê tông thông thường, nhiên cường độ đủ mạnh cho ứng dụng đạt Trên thực tế, việc sử dụng bê tông thấm biện pháp quản lý tốt EPA với quan chức khác đưa kỹ sư địa kỹ thuật quản lý dịng chảy nước bão khu vực hay vùng Cơng nghệ dải đường mang lại việc sử dụng đất hiệu mà không cần đến ao, hỗ trũng để giữ nước thiết bị quản lý mưa bão khác Làm điều này, bê tơng thấm nước có khả giảm chi phí cho tồn dự án sở chi phí ban đầu Khi có tham gia sản phẩm tuyến đường đô thị Việt Nam góp phần lớn giải hậu BĐKH ảnh hưởng lên đô thị Khi mưa với cường độ lớn thay chảy tràn bề mặt, tích tụ thành điểm ngập úng loại bê tông cho phép nước mưa thẩm thấu qua xuống lịng đất nhanh chóng vị trí mà nước mưa rơi xuống Bởi nên vấn đề ngập úng khơng cịn vấn đề lo ngại cho đô thị Từ đặc điểm bê tông nên vấn đề nước ngầm đô thi giải Lượng nước mưa bổ sung trực tiếp xuống mạch nước ngầm khu vực tạo nên cân cho địa chất, đồng thời giải vấn đề liên quan tới việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân thị Khơng có vậy, sử dụng bê tơng thấm nước cịn tạo trao đổi nhiệt khí bề mặt đất, điều tiết nhiệt độ khu vực nội thành mặt đất không xạ cách gần hoàn toàn tia nhiệt Mặt Trời Thay vào có tham gia điều tiết trao đổi nhiệt với mặt đất khoảng cách hạt vật chất bê tông thấm nước lớn, nên bề mặt đất bên có tham gia trao đổi nhiệt Bởi nên tượng đảo nhiệt đô thị giải cách tốt Sự chênh lệch nhiệt độ nội đô với ngoại đô giảm 3.2.1.2 Xây dựng đô thị sinh thái Theo cách hiểu đại thị sinh thái thị có chất lượng mơi trường sống cao, có quan hệ hài hịa với thiên nhiên, có mật độ xây dựng hợp lý, có cơng trình hạ tầng kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sinh thái, có cảnh quan kiến trúc đẹp đẽ, có công nghiệp hoạt động hiệu mặt sinh thái, có áp dụng thành cơng giải pháp lượng giao thơng Do phải có nhiều đặc điểm nên việc tiếp cận đô thị sinh thái điều đơn giản, 38 thường thực hạn chế số lượng định hệ thống sinh thái có địa phương Điều đòi hỏi thay đổi phương pháp sản xuất công nghiệp, thay đổi hành vi tâm lý người tiêu dùng, đồng thời phải thiết lập công cụ để thực giải pháp nghiên cứu kỹ sở kinh tế sinh thái tư hệ thống Tại nhiều nước giới, người ta cố gắng thực để tiếp cận điểm dân cư đô thị sinh thái tương tự tiểu khu sinh thái Herlen Hà Lan, thành phố sinh thái Adelaide với tiểu khu sinh thái Chritie Walk Oxtralia, thành phố Malmae Thụy Điển tiểu khu Simbiotic Nhật Bản Những mơ hình thị sinh thái nói nhiều chun gia sinh thái quan tâm, rút kinh nghiệm, thực tế chưa kết luận giải pháp khả thi khu vực rộng lớn có ưu điểm vượt trội Để xây dựng thị sinh thái phải có nhìn tổng thể sinh thái loạt vấn đề quy hoạch thị, kiến trúc cơng trình, bảo tồn cảnh quan, công nghiệp, giao thông, quản lý lượng, vật liệu chất thải Những yêu cầu liên quan chặt chẽ đến mơi trường bên ngồi thị (gồm độ khơng khí, đất, nước, hệ thống động vật thực vật, mơi trường nghe nhìn…) mơi trường bên cơng trình (độ khơng khí, vi khí hậu nhà, tiện nghi nhiệt, tiện nghi âm thanh, tiện nghi ánh sáng chiếu nắng cơng trình) Thế chưa đủ, lập dự án thiết kế, người ta cịn phải sinh thái hóa công nghệ, nguồn lực lượng vật liệu chọn dùng đô thị Cụ thể có giải pháp tiết kiệm lượng, tái sinh lượng, giám sát chất lượng môi trường nước, độ tinh vật liệu, giải pháp sử dụng chức vùng lãnh thổ, cơng nghệ có nguồn gốc thiên nhiên Trong việc trang bị kỹ thuật cơng trình, đảm bảo tiện nghi (chiếu sáng, thơng gió, cấp nhiệt, xử lý chất thải) Hơn hết, nhiều nước giới nhận thức vấn đề sinh thái hóa thị nhiệm vụ sống cịn để cứu lấy trái đất khỏi nhiễm nặng nề Họ tích cực nghiên cứu thiết kế nhằm tạo điểm dân cư sinh thái, đô thị sinh thái Tạo môi trường sống lành mạnh mà không làm cạn kiệt nguồn lực lượng vật liệu, đảm bảo có mối quan hệ hài hịa, có quy luật đồng thời tồn hệ sinh thái, môi trường xây dựng ước mơ loài người Chẳng hạn, Trung Quốc Nga hai nước lớn diện tích, dân số phải quan tâm đến việc tiếp cận đô thị sinh thái Hiện môi trường đô thị chưa đạt chuẩn mực vệ sinh mơi trường, chưa nói đến sẵn sàng thiết kế xây dựng đô thị sinh thái 39 nhằm đáp ứng nhu cầu cư dân đô thị Từ việc nghiên cứu khoa học, đầu tư cho công nghiệp, xây dựng cảnh quan bền vững, kết cấu hạ tầng sinh thái, tiết kiệm lượng kiến thức sinh thái chậm so với nước công nghiệp phát triển khác Trước mắt, nước ta phải tập trung nỗ lực để giải hàng loạt vấn đề: Kết hợp nhân tố xã hội, kinh tế sinh thái để phát triển đô thị theo hướng tiếp cận đô thị sinh thái; Xây dựng kết cấu hạ tầng chất lượng cao cho đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu môi trường sống; Thỏa mãn nhu cầu môi trường kiến trúc cảnh quan đô thị cho dân cư, đồng thời không phá vỡ cân sinh thái; Nghiên cứu áp dụng biện pháp nhằm sinh thái hóa lĩnh vực hoạt động cơng nghiệp, lượng, giao thông, tiêu thụ nước, sản xuất tận dụng chất thải; Sinh thái hóa nhu cầu dân cư gây thói quen tuân thủ nguyên tắc thẩm mỹ sinh thái cho người tham gia thiết kế xây dựng đô thị sinh thái Ý đồ tiếp cận thị sinh thái có kết quần chúng nhận thức đầy đủ ý nghĩa vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường, việc bảo vệ trái đất Nước ta phải tăng cường tổ chức phong trào quần chúng rộng rãi nhằm cổ vũ cho trình sinh thái hóa thị, họ thành lập tổ chức tương ứng để trao đổi phổ biến rộng rãi kinh nghiệm xây dựng đô thị sinh thái với thành viên chuyên gia tiếng sinh thái giới, giải pháp hàng đầu cần áp dụng nước phát triển nước ta * Phát triển nông nghiệp đô thị: Thực trạng BĐKH diễn tác động mạnh mẽ tới hoạt động sinh sống người đô thị Việc phát triển mơ hình nơng nghiệp thị vùng ven đô không cung ứng kịp thời nguồn lương thực thực phẩm cho đô thị, giải tốt vấn đề việc làm q trình thị hóa nước ta diễn mạnh mẽ, mà cịn góp phần giải nhiều vấn đề cho môi trường Nếu có định hướng quy hoạch tốt nơng nghiệp thị cịn coi "Lá phổi xanh thị" Trong q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, đô thị hóa q trình tất yếu khách quan Đơ thị hóa điều kiện tiền cơng nghiệp hóa gắn với yếu tố nội làm động lực cho kinh tế đô thị làm trầm trọng thêm khó khăn lớn thị như: Một phận lao động nông nghiệp đất sản xuất, trở nên thiếu công ăn việc làm; phận dân cư từ nông thôn chuyển đô thị để làm việc, làm gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vấn đề vệ sinh môi trường đô thị bị ảnh hưởng nghiêm 40 trọng; ô nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước điều khơng thể tránh khỏi… Đây yếu tố đe dọa phát triển nhanh bền vững đô thị Trong nhiều giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị xem hướng tối ưu có tính khả thi cao để giải bất cập liên quan tiến trình thị hố, hướng tới xây dựng thị sinh thái bền vững cho tương lai * Áp dụng mơ hình nơng nghiệp thị cho Việt Nam: Từ thực tế thiết thực khẳng định phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ven có vai trị quan trọng việc tham gia giải vấn đề khó khăn thị q trình thị hóa Đây hướng quan trọng cho đô thị Duyên hải miền Trung Tây Nguyên tương lai Thực tế đô thị nước ta vấn đề an ninh lương thực thị bắt đầu có dấu hiệu lớn buộc phải có vào điều chỉnh nhà nước Bởi mơ hình nơng nghiệp đô thị giải nhiều vấn đề cho đô thị nước ta bối ảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Áp dụng mơ hình nông nghiệp đô thị giải nhiều vấn đề: + Nơng nghiệp thị góp phần cải tạo cảnh quan đô thị Phát triển “Nông nghiệp đô thị” cụm từ trở nên phổ biến diễn đàn phát triển đô thị Mục tiêu hướng tới quy hoạch xây dựng thị có mơi trường cảnh quan thân thiện với thiên nhiên, đảm bảo tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe cộng đồng Đối với mục tiêu tiến trình thị hóa phát triển đô thị, phát triển nông nghiệp đô thị thực giải pháp hiệu Ngoài ý nghĩa trên, nông nghiệp đô thị tạo hệ thống cảnh quan, vành đai xanh ý nghĩa cho đô thị Sản xuất nông nghiệp đô thị mặt vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, mặt khác hình thức lao động, giải trí góp phần nâng cao thể lực, trí lực cho cư dân thị + Nơng nghiệp đô thị giúp giảm ô nhiễm môi trường Nông nghiệp thị tái sử dụng chất thải thị để làm phân bón, nước tưới, cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng việc làm giảm ô nhiễm môi trường Chất thải đô thị thực tạo thành áp lực ngày tăng với gia tăng dân số đô thị Bằng công nghệ xử lý thích hợp, tận dụng phần nguồn chất thải đô thị phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng 41 sản xuất sạch, an tồn hiệu Điều thật có ý nghĩa việc cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Một nhiệm vụ quan trọng nông nghiệp đô thị tái tạo chất dinh dưỡng cho đất thông qua tái sử dụng chất thải hữu từ hoạt động đô thị Điều vừa góp phần giảm nhiễm mơi trường cho thị vừa giảm hóa chất đưa phân bón hóa học vào đất dễ gây nhiễm thêm lại vừa giảm chi phí mua phân bón Nông nghiệp đô thị sản xuất chỗ ven thị nên sau thu hoạch, chi phí đóng gói, vận chuyển bảo quản kho lạnh bỏ qua nên góp phần giảm giá thành đến mức tối đa Chất lượng sản phẩm đảm bảo an tồn đồng thời góp phần giảm lượng xe cộ trọng tải lớn vào đô thị, giảm tai nạn ô nhiễm đáng kể cho khu vực đô thị Nếu có kết hợp quy hoạch thị cách hợp lí với việc phát triển nơng nghiệp thị tìm giải pháp cho thị ứng phó với BĐKH cách lâu dài có hiệu Sự giải vấn đề BĐKH địi hỏi chung tay khơng tất thành phần dân cư xã hội mà cịn phải có kết hợp khắc phục tất HST từ đô thị tới HST nông thôn 3.2.2 Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Trong bối cảnh BĐKH diễn quy mơ tồn cầu để thích ứng với BĐKH buộc thị phải có biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm sống chung với tượng cực đoan lại mang quy mơ tồn cầu Hiện nhiều đô thị lớn giới khơng tham gia cam kết chương trình bảo vệ mơi trường mà chình quyền thị cịn tích cực thực giải pháp hạn chế nhiễm môi trường Các hệ thống xử lý nước thải, khí thải đưa vào sử dụng mang lại hiệu lớn cho công tác sử lý chất thải Đây học quý giá cho nước phát triển Việt Nam nói chung cho thị nói riêng Việc ngăn ngừa chất thải vào mơi trường có ý nghĩa trực tiếp to lớn với đô thị, không HST mà hậu mang lại từ hành động tác động vào môi trường lại phản ứng để lại câu trả lời nhanh HST thị Việc sử lý chất thải có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động sinh hoạt người dân đô thị Tỉ lệ số dân phụ thuộc vào nguồn nước ngầm đô thị lớn khu vực khác, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm trực tiếp gây nên bệnh cho người dân Bởi nên hệ 42 thống xử lý nước thải nhà máy đô thị phải kiểm định cách kí lưỡng qua hệ thống sử lý sau đổ ngồi mơi trường Thực biện pháp tái chế sử dụng sản phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng có tác dụng vô to lớn với công chống BĐKH thị Người dân tái chế sử dụng lại sản phẩm túi nilon hoạt động sinh hoạt hàng ngày, thực phương án góp phần lớn cho việc bảo vệ môi trường Việc sử dụng nước mưa sau qua các hệ thống lọc gia đình tự trang bị có ý nghĩa vơ to lớn, không giải nhu cầu sinh hoạt, hạn chế chi tiêu mà lại giải pháp hạn chế ngập úng thị hữu ích Các sản phẩm, đồ dùng sinh hoạt mang tái chế lại lấy nguyên liệu sau bị hư hỏng góp phần lớn cho cơng tác phát triển bền vững bảo vệ tài nguyên mơi trường 43 KẾT LUẬN Khóa luận hồn thành đóng góp làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Phân tích rõ tác động BĐKH tới HST đô thị Việt Nam - Đưa nhóm giải pháp cho thị nhằm giảm tác nhân trực tiếp gây nên BĐKH đề biện pháp cho đô thị sống chung với BĐKH - Khóa luận hồn thành nguồn tài liệu tham khảo cho quan, quyền thị lựa trọn giải pháp thích ứng với BĐKH, đặc biệt coi khía cạnh nghiên cứu tác động BĐKH Khóa luận hoàn thành sẽ tạo hướng nghiên cứu mẻ cho việc đánh giá hậu tác động người vào tự nhiên mà tính tốn lâu dài Đây coi đánh thức nhân loại chứng minh ảnh hưởng to lớn BĐKH tới tất cộng dồng người toàn giới Tuy nhiên mặt hạn chế nguồn tài liệu tham khảo khn khổ khóa luận tốt nghiệp nên khóa luận dừng lại mức đánh giá sơ tác động, chưa cụ thể sâu sắc tới ảnh hưởng BĐKH mang lại tới khía cạnh HST thị hồn trỉnh Việt Nam Để thực có môi trường sinh sống ổn định, hạn chế đước tối đa hậu BĐKH mang lại khơng cách khác thành viên, tập thể, quốc gia phải chung tay bảo vệ môi trường, hạn chế tới tối đa chất thải vào mơi trường gây nên BĐKH, có làm bảo vệ Trái Đất bảo vệ cho hệ tương lai Theo nghiên cứu chuyên gia Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có diện sống Thiên nhiên ban tặng cho người núi hùng vĩ, dịng sơng êm ả cánh rừng bát ngát, hệ động thực vật vô phong phú đa dạng phải trải qua q trình tiến hóa lâu dài, tất tạo nên hành tinh xanh Thế khai thác sử dụng mức quà mà thiên nhiên ban tặng, với phát triển tham vọng loài người, loạt tượng thiên tai xảy mưa a-xit, bão lũ, nạn hồng thủy, cháy rừng, hạn hán ảnh hưởng đến hệ sinh thái đô thị không giới mà cịn Việt Nam ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái thị Những nỗ lực ngăn chặn khí thải nhà kính, hạn chế khai thác nguồn tài ngun khơng tái tạo được, sử 44 dụng nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường,các nước tham gia Hội nghị, bàn bạc vấn đề biến đổi khí hậu cho thấy phần tâm việc khắc phục hậu Song bên cạnh đó, khơng vấn đề nhà lãnh đạo cấp cao mà đến công dân bình thường góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ nhà chung hành động đơn giản dễ làm tiết kiệm điện, tham gia trồng xanh, tự tìm hiểu nâng cao nhận thức thời đại “ Biến đổi khí hậu tồn cầu” 45 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Sơ đồ xạ lượng mặt trời (Nguồn: WWW.vietnannet.com.vn) Hình 2: Đại dịch SARS diễn năm 2006 lây qua đường hơ hấp (Nguồn: Dantri.com.vn) Hình 3: Người nông dân trồng đào Nhật Tân che đào tránh rét đậm (Nguồn: WWW.vtc.news.vn) Hình 4: Ngập úng Hà Nội sau mưa lớn (Nguồn: dantri.com.vn) Hình 5: Các bậc thang thủy điện hệ thống sơng Đồng Nai-Sài Gịn (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Trung Ương) Hình 6: Mực nước ngầm hạ thấp làm nghiêng nhà (Nguồn: Dantri.com.vn) Hình 7: Hàng xanh thị (Nguồn: Dantri.com.vn) Hình 8: Sử dụng lượng mặt trời tạo điện (Nguồn: Dantri.com.vn) Hình 9: Mơ hình quy hoạch thị sinh thái (Nguồn: wikipedia.com.vn) Hình 10: Mơ hình nơng nghiệp thị (Nguồn: Dantri.com.vn) Hình 11: Sản phẩm bê tông thấm nước (Nguồn: Khoahoccongnghe.com.vn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái Môi trường học bản, NXB ĐHQG, TP HCM Nguyễn Thọ Nhân (2009), Biến đổi khí hậu lượng, NXB Tri thức, Tp HCM Trần Văn Nhân (2008), Sinh thái học môi trường, NXB Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1993), Biến đổi khí hậu Việt Nam Hội tảo quốc gia biến đổi khí hậu chiến lược ứng phó, Trung ương khí tượng thủy văn, Hà Nội Nguyễn Văn Hải, Những tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Việt Nam (1992), Báo cáo hội thảo khu vực " Biến đổi khí hậu tác động đến khu vực Đơng Nam Á", Tổng cục khí tượng thủy văn Trung Ương, Hà Nội Phan Văn Hồng, Tác động biến đổi khí hậu vùng ngập mặn ven biển (1993), Hội thảo quốc gia biến đổi khí hậu chiến lược ứng phó, Tổng cục khí tượng thủy văn Trung Ương, Hà Nội Lưu Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG, Hà Nội Vũ Tự Lập (1999), Địa Lí Tự Nhiên Việt Nam, Nhà xuất sư phạm, Hà Nội 10 Trần Việt Liễn (1996), Tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe Việt Nam, Tổng cục khí tượng thủy văn Trung Ương, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế truyền (2001), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Trung Tạng (2008), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Thông báo Việt Nam cho công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (2003), Bộ tài nguyên mơi trường, Hà Nội 15 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biến đổi khí hậu (1996), Bộ tài nguyên môi trường, Hà Nội 16 Báo cáo tổng kết,(2004), Nghiên cứu chiến lược Quốc gia Việt Nam chế phát triển sạch, Bộ tài nguyên môi trường, Hà Nội 17 Trang Web www.Khoahoccongnghe.com.vn ... khí hậu phải chu trình khắc phục kéo dài CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần hữu sinh 2.1.1 Ảnh hưởng đến người... 1: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Chương 2: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đô thị Việt Nam Chương 3: Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái đô thị Việt Nam PHẦN... 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐƠ THỊ VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới thành phần hữu sinh 2.1.1 Ảnh hưởng đến người

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan