Mực nước ngầm trong đô thị ngày càng hạ thấp

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.2.3.Mực nước ngầm trong đô thị ngày càng hạ thấp

2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các thành phần vô sinh

2.2.2.3.Mực nước ngầm trong đô thị ngày càng hạ thấp

Đây là vấn đề đáng báo động trong những năm gần đây tại Hà Nội. Khi BĐKH diễn ra ngày một khốc liệt tại Việt Nam, mực nước ngầm ngày càng hạ thấp gây ra nhiều hậu quả khó lường cho Hà Nội về cả sinh hoạt lẫn hậu quả đổ lên các cơng trình xây dựng của thủ đơ. Thực trạng đang diễn ra mực nước ngầm của Hà Nội ngày càng giảm xuống, đây cũng là tác nhân chính gây nên các hiện tượng sụt lún nhà cửa, các cơng trình. Cách đây gần 20 năm, các trạm quan trắc lún mặt đất tại Hà Nội bắt đầu được xây dựng.

Hà nội có điều kiện địa chất rất phức tạp, nhiều nơi tồn tại tầng đất yếu với chiều dày lớn, có thể gây ra các tai biến về địa chất như sụt lún nền đất, ô nhiễm nước ngầm. Kết quả quan trắc cho thấy tốc độ sụt lún đất ở những vùng địa chất yếu có thể sụt xuống trên 4mm/năm. Theo Viện Khoa học Công nghệ và Kinh tế Xây dựng Hà Nội, quá trình hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự sụt lún đất ở thành phố. Các khu vực gần sơng Hồng có tốc độ sụt lún thấp hơn so với các khu vực khác trên thành phố do có mực nước ngầm lớn nhờ sơng Hồng cung cấp bù lại một phần. Tốc độ sụt lún trên thềm địa chất Hà Nội là khá lớn trong những năm gần đây do mực nước ngầm ngày càng hạ thấp. Khi mực nước ngầm bị hạ thấp, các lớp trầm tích bên dưới lịng đất bị oxi hóa và co lại hệ quả là các cơng trình xây dựng bị hạ thấp dần dần tuy bề mặt địa hình hầu như không thay đổi. Do khu vực đất trong đê ngày càng bị sụt lún vừa bị xói lở bồi tụ lịng sơng ngồi đê nên hệ thống đê ngày càng cao dần theo lịng sơng. Độ chênh lệnh địa hình trong đê và ngồi đê ngày càng lớn, nguy cơ vỡ đê ngày càng cao cùng với các thảm họa lớn khó dự báo.

Các số liệu đo từ đó tới nay cho thấy, lún bề mặt đất là rất rõ ràng. Khu vực Ngọc Hà, Mai Dịch có giá trị lún khơng đáng kể, chỉ là 1,3mm/năm và có xu hướng ổn định. Tuy nhiên, khu vực Lương n, Hạ Đình có độ lún trung bình

khoảng 11-18mm/năm. Khu vực Pháp Vân, Thành Cơng có độ lún lên đến 23- 38mm/năm và lún bề mặt có xu hướng tăng 1-2mm mỗi năm.

Thống kê của Trung tâm Nghiên cứu đô thị cũng cho thấy, phễu hạ thấp mực nước ngầm ở Hà Nội hiện là khoảng 305 km2

và số trị này tăng bình qn 8,6km2/năm. Có tình trạng này là do mực nước dưới đất bị suy giảm nghiêm trọng. Tại các bãi giếng Yên Phụ, Lương Yên, do được bổ sung từ nước sông Hồng nên tốc độ suy giảm mực nước là khoảng 0,2-0,4m/năm. Trong khi đó, các bãi giếng xa sơng (Mai Dịch, Ngọc Hà, Hạ Đình), tốc độ giảm mực nước từ 0,3- 0,8m/năm. Mực nước dưới đất sâu nhất ở Hà Nội hiện nay là ở trung tâm bãi giếng Hạ Đình khi cách mặt đất 36,5m. Mực nước hạ thấp làm gia tăng khả năng thấm nước và ô nhiễm từ trên xuống do nước thải sinh thoạt và công nghiệp, các bãi rác cũ. Đây là thực trạng mà khu vực Tây nam Hà Nội (khi chưa mở rộng địa giới) đã và đang phải đối mặt.

Đây là một sư đe dọa rất lớn đối với các cơng trình xây dựng. Khi mực nước ngầm đã xuống quá thấp thì các nền móng của các cơng trình tại những nền đất xung yếu sẽ đánh mất sự thăng bằng của các tòa nhà, tạo nên sự nghiêng dần, và kết quả cuối cùng là các sự cố nhà đổ xảy ra liên tiếp trong những năm gần đây tại lịng thủ đơ của cả nước. Rất nhiều các kế hoạch xây các cơng trình bị đổ vỡ hoặc bị sự thay đổi đáng tiếc gây ảnh hưởng rất lớn tới quy hoạch thủ đô. Mới đây nhất dự án xây dựng khách sạn Hồ Gươm của Asian phải tạm dừng bởi lý do mực nước hồ ngày một giảm, tạo nên sự mất thăng bằng cho nền đất kiến thiết đô thị. Theo các chuyên gia địa chất tại Việt Nam thì nếu xây dựng một khách sạn quy mơ lớn như vậy sẽ gặp phải rất nhiều các vấn đề trong tương lai do nền địa chất yếu do nước ngầm bị rút mang tới.

BĐKH là một phần nguyên nhân gây nên sự giảm sút mực nước ngầm. Các đợt nắng nóng kéo dài và bất thường của BĐKH làm cho mực nước ngầm hạ xuống nhanh không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, là tác nhân chính của sự sụt lún đơ thị.

2.2.3. Mơi trường khí quyển trong đơ thị thay đổi * Tại Hà Nội:

Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây (2007) tại trạm khí tượng Láng Hạ (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy, trung bình trong một mét khối khơng khí ở Hà Nội có: 80 µg (mi-crơ gram) bụi khí PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m3; bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần.

+ Ô nhiễm bụi: Tại khu vực nội thành, chất lượng mơi trường khơng khí có

biểu hiện suy thối. Số liệu quan trắc qua các năm ghi nhận: Nồng độ bụi tăng rõ rệt và đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Khảo sát tại một số tuyến đường lớn như Giải Phóng, Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật và Phạm Văn Đồng cho thấy, người đi xe máy chịu tác động ô nhiễm khơng khí nhiều nhất. Nồng độ bụi đối với người đi phương tiện này là: 580 (µg/m3), người đi bộ: 495 (µg/m3), ơtơ con 408 (µg/m3), xe buýt: 262 (µg/m3). Nồng độ CO đối với người đi xe máy là: 18,6 (ppm), đi bộ: 8,5 (ppm); ôtô con 18,5 (ppm), xe buýt 11,5(ppm). Đặc biệt, tại các nút giao thông, nồng độ bụi cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-2,5 lần, điển hình là Ngã tư Kim Liên đường Giải Phóng, nồng độ bụi cao hơn 2-3 lần so với tiêu chuẩn cho phép 0,2 mg/m3.

Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí tại các khu, cụm cơng nghiệp cũng cho thấy: Nồng độ bụi lơ lửng tại hầu hết các khu vực đều có xu hướng gia tăng liên tục, vượt quá chỉ tiêu cho phép 2,5-4,5 lần. Trong đó, gia tăng đặc biệt mạnh là các khu vực: Từ Liêm, Văn Điển, Pháp Vân và Mai Động. Ơ nhiễm khơng khí ở Hà Nội chủ yếu là do bụi từ đường bộ, bụi thứ cấp của các phương tiện vận tải tham gia giao thông và của hoạt động xây dựng.

+ Ơ nhiễm khí độc hại SO2, CO, NO2: Theo số liệu của Sở Tài nguyên,

Môi trường và Nhà đất Hà Nội, nồng độ khí SO2, NO2, CO trong các khu dân cư đô thị ở nội và ngoại thành đều nhỏ hơn tiêu chuẩn, tức là chưa có hiện tượng ơ nhiễm khí độc hại. Tuy nhiên, ở một số nút giao thông lớn trong thành phố như Ngã Tư Sở, Ngã Tư Vọng, Ngã tư Kim Liên…,nồng độ CO đang có xu hướng tăng và ở mức xấp xỉ giới hạn cho phép. Nguyên nhân của tình trạng này là do lưu lượng xe tham gia giao thông quá lớn, chất lượng xe lưu hành không đảm bảo 59% số xe máy lưu hành tại Hà Nội khơng đạt tiêu chuẩn về khí thải và hiện tượng tắc nghẽn xảy ra thường xuyên tại các nút giao thông. Khi xảy ra ách tắc, vận tốc của các phương tiện giao thông dừng ở mức 5 km/h, thậm chí bằng 0. Trong tình trạng này, xe máy và ơ tơ con sẽ thải ra một lượng khí CO nhiều gấp 5 lần; xe buýt, xe tải nhiều gấp 3,6 lần so với khi chạy ở tốc độ 30 km/h

* Tại TPHCM:

Tại TPH C M, ô nhiễm khơng khí cũng đang ở mức đáng lo ngại, đặc biệt là xu hướng gia tăng nồng độ các chất độc hại trong khơng khí như benzen, nitơ ôxit... Nồng độ một số chất ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng khơng khí xung quanh (dân cư) lẫn chất lượng không khí ven đường.

Khơng khí xung quanh khu dân cư có nồng độ bụi đặc trưng PM10 (kích thước hạt bụi nhỏ hơn 10 micrơmét) có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Có khu vực nồng độ PM10 đạt hơn 80 micrôgam/mét khối, trong khi tiêu chuẩn cho phép thấp hơn con số này nhiều lần. Tương tự, tiêu chuẩn về ơxít lưu huỳnh (SO2), qua kết quả quan trắc cũng cho thấy nồng độ chất ô nhiễm này tuy chưa vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng lại có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Một số nơi ở TPHCM, nồng độ SO2 lên đến khoảng 30 micrôgam/m3.

Nhưng theo các nhà chuyên môn, điều cần đặc biệt quan tâm là nồng độ các chất ô nhiễm cực kỳ độc hại hiện đang ở mức cao. Năm 2005 là năm đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu quan trắc nồng độ benzen hiện diện trong khơng khí tại nhiều khu vực của thành phố. Theo đó, kết quả quan trắc tại 6 điểm cho thấy nồng độ benzen ghi nhận được có nơi đạt 35-40 micrơgam/m3

, trong khi theo tiêu chuẩn của Cơ quan Bảo vệ mơi trường Mỹ thì nồng độ cho phép chỉ 10 micrôgam/mét khối (hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn về chất độc hại này trong khơng khí). Nồng độ benzen trong khơng khí cao là do xăng dầu và hoạt động của các loại phương tiện giao thông gây nên.

+ Ô nhiễm bụi: Theo kết quả quan trắc nồng độ bụi khơng khí năm 2008

của Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM tại sáu điểm nằm trên các cửa ngõ ra vào thành phố thì cả sáu điểm đều vượt chuẩn cho phép từ 1,24 đến 2,59 lần, hay có mức dao động trong khoảng từ 0,37mg/cm3

đến 0,78mg/cm3 (TCVN 5937-2005: 0,3mg/cm3). Cao nhất là tại trạm ngã tư An Sương, nồng độ bụi trong khơng khí vượt chuẩn cho phép tới 4,8 lần, ở mức 1.443mg/cm3.

Theo khảo sát và đo đạc, TP.HCM bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng; mùa khô ô nhiễm nặng hơn mùa mưa. Thành phố Hà Nội cũng nằm trong tình trạng ơ nhiễm tương tự. Cũng qua phân tích nhiều mẫu bụi, bụi gây ơ nhiễm khơng khí ở những khu vực này vào những tháng ít mưa có tính axit. Đây là điều rất đáng lo ngại vì bụi có tính axit tác động xấu đến sức khỏe con người, nhất là khi bị phơi nhiễm trong thời gian dài.

Cụ thể, kết quả đo đạc cho thấy bụi có kích thước nhỏ hơn 2,1mm chiếm 50% tổng lượng bụi (mùa khô) và con số này là 20% vào mùa mưa. Chính các hạt bụi mịn này mang tính axit, trong khi các hạt bụi lớn thường trung tính. Cũng cần nói thêm do bụi mịn có kích thước rất nhỏ nên khó sa lắng, vì thế chúng tồn tại rất lâu trong khơng khí và phát tán rất xa. Mũi và đường hơ hấp trên chỉ có khả năng loại các hạt bụi có kích thước lớn hơn 2,5mm, nên bụi mịn

dưới kích thước này xâm nhập rất sâu vào phổi, thậm chí vào máu gây nên một số bệnh về hô hấp và tim mạch, rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.

+ Ô nhiễm khí độc: Ngồi nồng độ bụi trên các con đường vượt mức cho

phép, nồng NO2 trong khơng khí trên tồn bộ sáu trạm quan trắc dao động ở mức 0,15-0,24mg/m3, một số điểm thấp hơn năm 2007, nhưng tại ngã tư Ðinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ và An Sương, nồng độ NO2 vẫn ở mức cao so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN trung bình giờ: 0,2mg/m3

).

Tương tự, năm 2008 kết quả quan trắc nồng độ ơ-xít các-bon (CO) tại các trạm đều đạt tiêu chuẩn cho phép, riêng tại ngã tư Ðinh Tiên Hoàng - Ðiện Biên Phủ và ngã sáu Gò Vấp nồng độ CO vẫn khơng đạt tiêu chuẩn, chỉ có vịng xoay Hàng Xanh nồng độ CO giảm đi 1,06 lần, nhưng nồng độ C02 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 2007 lại tăng từ 1,02 đến 1,62 lần.

2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các thành phần công nghệ- các ngành kinh tế của đô thị ngành kinh tế của đô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1. Phá hủy các cơng trình – kiến trúc đơ thị

BĐKH diễn ra ngày một phức tạp. Ngày càng nhiều các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết cực đoan diễn ra ngày một bất thường. Mưa axit là hiện tượng diễn ra khá phổ biến trong những năm gần đây. Không chỉ gia tăng số lượng các cơn mưa axit, mà nồng độ axit trong nước mưa ngày một tăng lên. Mưa axit gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng cho các đơ thị trên thế giới nói chung và các đơ thị tại Việt Nam nói riêng.

Các hạt axit khi rơi xuống nhà cửa và các bức tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng Hà Nội và các thành phố lớn là nơi lưu giữ khá nhiều di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc…có giá trị quan trọng của cả nước. Do vậy, việc bảo tồn và giữ gìn các cơng trình này khỏi ảnh hưởng của mưa axit là điều cần thiết. Nhiều cơng trình và hiện vật lịch sử đặt ngồi trời nên ảnh hưởng của mưa axít tới các cơng trình này là không tránh khỏi. Nhưng để đo được mức ảnh hưởng, mức thiệt hại ra sao thì rất khó.

Hiện nay các cơng trình kiến trúc của nước ta có giá trị lịch sử như cầu Long Biên, Hàm Rồng... đang bị ăn mịn rất nhanh chóng do nồng độ axit có trong nước mưa ở nước ta đang cao dần lên qua các năm.

Mưa axit cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ q giá. Hệ thống thơng khí của các thư viện, viện bảo tàng đã đưa các hạt axit vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên. Các chất axit nêu trên trong khơng khí rất nguy hại đối với cơ thể sống và chúng có thể hủy diệt sự sống. Mưa axit có

thể gây ra sự tàn phá đối với hệ thần kinh và gây bệnh thần kinh đối với con người. Điều này xảy ra là vì các sản phẩm của các axit là các hỗn hợp rất độc hại hòa tan trong nước uống.

Các tác hại trực tiếp của việc ơ nhiễm do các chất khí axit lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyễn, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa axit.

Các trận bão diễn ra với cường độ lớn trực tiếp quật ngã, phá hủy các cơng trình xây dựng của đơ thị, Sau những trận bão lớn hàng loạt các ngôi nhà tại các thành phố lớn bị lốc mái, mưa lớn gây ngập úng làm giảm tuổi thọ của các cơng trình xây dựng, các con đường giao thơng. Tính chất nhiệt ẩm thay đổi thất thường càng tạo điều kiện cho q trình phong hóa vật lý diễn ra nhanh hơn.

2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới các ngành kinh tế

Việt Nam là nước đang phát triển, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ cịn thấp, nhưng lại phải hứng chịu nhiều tác động của BĐKH. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong số các nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm nhiều nhất. Nếu mực nước biển dâng 1m sẽ có 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất khoảng 10% GDP, nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 25% GDP. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới kinh tế của Việt Nam nói chung và tới kinh tế của các vùng đơ thị nói riêng. Kinh tế của đô thị trong thời đại BĐKH nhạy cảm với điều kiện mơi trường tự nhiên do đó là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của mỗi quốc gia,

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (Trang 31)