0
Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

Hiệu quả của Gel fluor 1,23% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn gia

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LUẬN VĂN CHỐNG SÂU RĂNG (Trang 162 -197 )

- Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm của học sinh 78 tuổi tạ

2. Hiệu quả của Gel fluor 1,23% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn gia

trường Tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội năm 2009

- Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm của học sinh 7-8 tuổi tại Đông Ngạc là rất cao: 78,8% sâu răng vĩnh viễn tính từ mức tổn thương sớm D1, 48,4% sâu răng vĩnh viễn tính từ mức D2, 20,3% sâu răng vĩnh viễn tính từ mức D3.

- Chỉ số DMFT là 2,21 ± 1,52, DT là 2,19 ± 1,52, FT là 0,02 ± 0,21, MT là 0,00, D1T là 1,2 ± 0,98, D2T là 1,07 ± 1,29, D3T là 0,32 ± 0,70.

- Chỉ số DMFS là 2,83 ± 2,23, DS là 2,82 ± 2,25, FS là 0,06 ± 0,48, MS là 0,00, D1S là 1,28 ± 1,09, D2S là 1,16 ± 1,44, D3S là 0,35 ± 0,84.

- Tỷ lệ sâu răng 6 là khá cao: 68,75% có sâu răng 6 giai đoạn sớm mức D1, 48,4% có sâu giai đoạn sớm mức D2, 20,31% sâu giai đoạn muộn mức D3.

Sâu mặt nhai chiếm tỷ lệ cao nhất (41,8%), sâu mặt má chiếm 19,0%, sâu mặt lưỡi chiếm 9,01%, mặt gần chiếm 0,55%, mặt xa chiếm 0,16%.

2. Hiệu quả của Gel fluor 1,23% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn giaiđoạn sớm đoạn sớm

- Gel fluor 1,23% có tác dụng tái khoáng hóa, ngăn chặn và vô hiệu hóa các tổn thương sâu răng giai đoạn sớm D1, D2 ở răng vĩnh viễn:

+ Gel fluor 1,23% làm giảm 78,6% sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm (D1, D2) sau 18 tháng; nhóm chứng có giảm 11,1% sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm (D1, D2).

+ Tỷ lệ không bị sâu răng vĩnh viễn mức D1 của nhóm chải răng với Gel fluor 1,23% thấp hơn 0,891 lần (95% CI; 0,440 -1,523) so với nhóm chải kem P/S trẻ em sau 18 tháng.

+ Tỷ lệ không bị sâu răng vĩnh viễn mức D2 của nhóm chải răng với Gel fluor 1,23% thấp hơn 0,048 lần (95% CI ; 0,017 - 0,139) so với nhóm chải kem P/S trẻ em sau 18 tháng.

+ Tỷ lệ không sâu răng vĩnh viễn mức D3 của nhóm chải răng với Gel fluor 1,23% cao hơn 2,0 lần (95% CI; 1,680 - 2,328) so với nhóm chải kem P/S trẻ em sau 18 tháng.

+ Tỷ lệ không sâu răng vĩnh viễn mức D1, D2, D3 của nhóm chải răng với Gel fluor 1,23% thấp hơn 0,034 lần (95%CI; 0,017 - 0,069) so với nhóm chải kem P/S trẻ em sau 18 tháng.

+ Gel fluor 1,23% làm giảm chỉ số DMFT trung bình trên một học sinh là 2,03 răng (sâu - mất - trám) sau 18 tháng. Gel fluor 1,23% làm giảm chỉ số DMFS trung bình trên một học sinh là 2,63 mặt răng (sâu - mất - trám) sau 18 tháng.

- Gel fluor 1,23% có tác dụng tái khoáng hóa, ngăn chặn và vô hiệu hóa các thương tổn sâu răng giai đoạn sớm D1, D2 ở răng 6:

+ Ở nhóm can thiệp Gel fluor 1,23% sau 18 tháng: 69,8% sâu mức D1 chuyển thành D0, 26,6% không thay đổi, 3,6% chuyển thành D2, 79,5% sâu mức D2 chuyển thành D1, 4,3% không thay đổi, 3,2% chuyển thành D3.

+ Ở nhóm chứng: 5,8% sâu mức D1 chuyển thành D0, 23,8% không thay đổi, 61,5% chuyển thành D2, 12,1% sâu mức D2 chuyển thành D1, 42,1% không thay đổi, 45,8% chuyển thành D3 sau 18 tháng.

KIẾN NGHỊ

Dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau: * Cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện việc triển khai áp dụng tiêu chí khám và chẩn đoán sâu răng theo hệ thống ICDAS trên cộng đồng.

* Đưa ngay việc áp dụng Gel fluor 1,23% tới học sinh tiểu học có nguy cơ sâu răng cao, nhằm kiểm soát tốt các tổn thương sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm.

* Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất rằng các ứng dụng Gel fluor 1,23% là một phương pháp điều trị dự phòng thực tế có thể được thực hiện trong môi trường học đường vì điều này sẽ cho phép trẻ em có nguy cơ cao được chăm sóc tốt hơn.

1. Vũ Mạnh Tuấn, Trịnh Đình Hải (2012), “Đánh giá mức độ tái khoáng hóa men răng của Gel NaF 0,615% trên thực nghiệm”, Tạp chí Y học

thực hành, số 1 (802), tr.50-53.

2. Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường (2011), “Đánh giá thực trạng sâu răng vĩnh viễn của học sinh Trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Số 12 (798), tr. 156-160.

3. Vũ Mạnh Tuấn, Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Mạnh Hà (2012), “Đánh giá hiệu quả của Gel fluor NaF 1,23% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm ở trẻ 7-8 tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, Số 12 (855), tr. 120-124.

4. Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường, Vũ Duy Hưng (2013), “Đánh giá thực trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm của học sinh 7-8 tuổi trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 1 (856), tr. 43-47.

5. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân, Nguyễn Mạnh Hà (2011), “Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, Số (793), tr. 81-85.

1. Huỳnh Anh Lan (2005), “Tóm tắt các buổi thảo luận trong hội thảo ORCA lần thứ 50(tài liệu dịch), Cập nhật Nha khoa, Nhà xuất bản Y học, (1), tr. 94-98.

2. Đào Thị Ngọc Lan (1995), Tình hình răng miệng trẻ em và công tác nha học đường ở một tỉnh miền núi, Kỷ yếu các công trình NCKH - Đại học Y

Hà Nội, tr. 126 - 133.

3. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (2008), Đại cương về laser y học và laser ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Tp. HCM, tr. 14-31.

4. Lê Thị Phương Linh (2011), Khảo sát sự thay đổi của sâu men răng vĩnh

viễn giai đoạn đầu ở trẻ 6-8 tuổi, Luận văn bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Cát, Nguyễn Dương Hồng (1979), Răng hàm mặt tập I,

Nhà xuất bản Y học, tr. 90-102

6. Trần Thị Kim Cúc (2003), “ Khô miệng” (Tài liệu dịch), Cập nhật Nha khoa, Nhà xuất bản Y học, (2), tr. 85-86.

7. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr.91-96.

8. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và các biến chứng, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, tr. 5-18.

9. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Đánh giá tổn thương sâu răng số 6 bằng laser huỳnh quang ở học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Láng Thượng- Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y

Trường Đại học Y Hà Nội, tr 75-78.

11. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng sâu răng, Nhà xuất bản Y

học Hà Nội, tr. 18-28.

12. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sử dụng Fluor trong chăm sóc răng

miệng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 7-8.

13.Trịnh Đình Hải (2011), Báo cáo công tác nha học đường, Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Hà Nội, tr. 2-3.

14.TrÞnh §×nh H¶i, TrÇn V¨n Trêng (1998), “Khảo sát nồng độ fluor trong nước tự nhiên các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Y häc thùc hµnh, (10), tr. 21- 23.

15.Trịnh Đình Hải, Vũ Mạnh Tuấn (2012), “Đánh giá mức độ tái khoáng hóa men răng của Gel NaF 0,615% trên thực nghiệm”, Tạp chí Y học thực

hành, số 1 (802), tr. 50-53.

16.Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu răng và viêm lợi ở học sinh lứa tuổi 7-11 tại trường tiểu học Thanh Liệt, Luận văn thạc sĩ Y

học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 67-68.

17. Hoàng Tử Hùng, Tạ Tố Trân (2009), Phát hiện sâu răng sớm đối chiếu giữa quan sát và thiết bị laser huỳnh quang, Tuyển tập công trình nghiên

cứu khoa học Răng hàm mặt Đại học Y Dược Tp. HCM, tr. 27-33.

18.Mai Đình Hưng (2005), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, tr.8-14.

19.Nguyễn Hồng Lợi (2006), Tình hình sâu răng và hiệu quả dự phòng sâu

răng bằng trám bít hố rãnh trên trẻ bị khe hở môi vòm miệng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 125-

Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 53-54.

21.Võ Thế Quang và CS (1990), Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng Việt

Nam, Kỷ yếu công trình khoa học Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ

Chí Minh 1975-1993, tr 13-17.

22.Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu răng bằng Fluor, Nhà xuất bản Y học Tp. HCM, tr. 28-43.

23.Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít hố rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr.114-115.

24.Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2011), “Áp dụng ICDAS đánh giá sâu răng ở trẻ em 12 tuổi”, Tạp chí nghiên

cứu Y học – Journal of Medical Research, 76(5), tr. 89-94.

25.Trần Thu Thuỷ (1999), “Nồng độ và sự phân bố Fluor trong răng cối nhỏ sau 3 năm Fluor hoá nước ở Tp. Hồ Chí Minh”, Nhà xuất bản Y học

TP. Hồ Chí Minh, (Số đặc biệt Hội nghị khoa học), tr. 184 - 189.

26.Nông Thị Bích Thủy (2010), Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kan, Luận văn thạc sĩ

Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 67-78.

27.D¬ng §×nh ThiÖn, NguyÔn TrÇn HiÓn (1998), Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

khoa häc Y häc, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, Hµ Néi, tr. 114-124.

28.Hoàng Đạo Bảo Trâm, Hoàng Trọng Hùng, Ngô Uyên Châu và cs (2013), " Tác dụng của véc - ni Shellac F trong ngăn chặn sâu răng ở trẻ 12 tuổi tại trường PTCS An Lạc, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 2, tr. 150-156.

fluor (Shellac F)", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 2, tr. 143 -149.

30.Đỗ Quang Trung (1999), “Fluor ở các nguồn nước xã Tam Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Định Công và Vạn Phúc - huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, (10), tr. 36 - 39.

31.Nguyễn Quốc Trung (2011), Phát hiện và phòng bệnh sâu răng trong cộng đồng, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội, tr. 106-130.

32.Nguyễn Quốc Trung (2010), “Hiệu quả của laser huỳnh quang Diagnodent trong việc phát hiện tổn thương sâu răng sớm ở răng hàm lớn thứ nhất”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (749), tr. 21-23.

33.Nguyễn Quốc Trung (2011), “Hiệu quả của Casein phosphopetide- Amorphous Calcium Phosphat Flouride trong điều trị tổn thương sâu răng sớm”, Tạp chí Y học thực hành, số 1 (750), tr. 80-84.

34.Nguyễn Quốc Trung (2011), “So sánh kết quả phát hiện tổn thương sâu răng bằng thiết bị Laser huỳnh quang và phương pháp trực quan thông thường”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 5, (2), tr. 52-54.

35.Nguyễn Quốc Trung (2011), “Đánh giá tổn thương sâu răng hàm lớn thứ nhất của học sinh 7-11 tuổi bằng chỉ số ICDAS”, Tạp chí Y học thực

hành, Tháng 4 (2), tr. 6-9.

36.Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cs (2002), Điều

tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999-2000, Nhà xuất

bản Y học Hà Nội.

37.Trần Văn Trường, Vũ Mạnh Tuấn (2010), “Khảo sát mức độ tái khoáng men răng của gel NaF 1,23% trên thực nghiệm”, Tóm tắt báo cáo hội

nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XVI, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.

bằng sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr. 81-85.

39.Nguyễn Văn Tuấn (2008), Y học Thực chứng, Nhà xuất bản Y học Tp.

HCM, tr. 221-231.

40.Trần Thị Bích Vân, Hoàng Trọng Hùng, Ngô Uyên Châu và cs (2010),

“Theo dõi dọc một năm bệnh sâu răng ở học sinh 12 tuổi”, Nhà xuất bản

Y học TP. Hồ Chí Minh,14(1), tr. 227 -236.

Tiếng Anh

41.ADA Council on Scientific Affairs (2006), “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), pp. 1151-1159.

42.Al- Malik MI, Rehbini YA (2006), “Prevalence of dental caries, severity, and pattern in age 6 to 7 –year- old children in selected community in Saudia. Arabia”,J Contemp Dent Pract, 7 (2), pp. 46-54.

43.Amir Azarpazhooh, Hardy Limeback (2008), “The application of ozone in dentistry: A systematic review of literature”, Journal of Dentistry, Volume 36, Issue 2, pp. 104-116.

44.Axelsson S, Soder B, Nordenram G, et al (2004), “Effect of combined caries preventive methods: a systematic review of controlled clinical trials”, Acta Odontol Scand, 62(3), pp. 163-169.

45.B. Nyvad (2004), Diagnosis versus detection caries, Caries Research,

(38), pp. 192-198.

46.Bader JD, Shugars DA, Bonito AJ (2001), “Systematic rewiew of selected caries prevention and management methods”, Community Dent

Environ. Microbiol, (57), pp. 1134-1138.

48.Beltran Aguilar ED, Goldstein JW, Lockwood SA (2000), “Fluoride varnishes: a review of their clinical use, cariostatic mechanism, efficacy and safety”, J Am Dent Assoc, (131), pp. 589–596.

49.Bender G.R, Marquis R.E (1987), “Membrane ATPases and acid to lerance of Antinomyces viscosus and Lactobacillus casei”, Appl. Environ.

Micrbiol, (53), pp. 2124-2128.

50.Boston DW (2003), “Initial in vitro evaluation of DIAGNOdent for detecting secondary carious lesions associated with resin composite restorations”, Quintessence Int, 34(2), pp. 109-16.

51.Bruce A. Dye, Sylvia Ta, Vincent Smith et al (2007), “Trends in Oral Health Status: United States, 1988–1994 and 1999–2004”, Vital and

Health Statistics, 11(248), pp. 1-17.

52.Burne R.A, Marquis R.E (2001), “Biofilm acid-base physiology and gene expression in oral bacteria”, Methods Enzymol, (337), pp. 403-415.

53.Caslavska V, Moreno EC, Brudevold F (1975), “Determination of the calcium fluoride formed from in vitro exposure of human enamel to fluoride solutions”, Arch Oral Biol , (20), pp. 333-339.

54.Costerton J.W, Lewandowiski Z, Caldwell D.E et al (1995), “Microbial biofilm”, Ann. Rev. Microbiol, (49), pp. 711-745.

55.Cury JA, Rebelo MA, Del Bel Cury AA et al (2000), “Biochemical composition and cariogenicity of dental plaque formed in the presence of sucrose or glucose and fructose”, Caries Res, 34(6), pp. 491-497.

56.Cury JA, Tenuta LM (2009), “Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions”, Braz Oral Res, 23(1), pp. 23-30.

58.David J, Wang NJ, Astrom AN et al (2005), Dental caries and associated factors in 12 – year – old schoolchildren in Thiruvalnanthapuram, Kerala, India, Int J Paediatr Dent, 15 (6), pp. 420 -428.

59.Dawes C (2004), “How much saliva is enough for avoidance of xerostomia?”, Caries Res, (38), pp. 236-240.

60.Department of Health and Human Services (2000), Healthy People 2010, vol II. 2nd ed. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, 2000, pp. 2111- 2115.

61.Dijkman TG, Arends J (1988), “The role of 'CaF2-like' material in topical fluoridation of enamel in situ”, Acta Odontol Scand, (46), pp. 391-397.

62.Edward Lynch (2004), “Ozone: The Revolution in Dentistry”, Acta

Stomatol Croat 2006, 40(1), pp. 93-95.

63.E.C.Sheehy, S.R.Brailford, E.A.M. Kidd D et al (2001), “Comparision between Visual Examination and Laser Fluorescence System fof in vivo Diagnosis of Occlusal Caries”, Caries Res, (35), pp.421-426.

64.Ekstrand J, Koch G, Petersson LG (1980), “Plasma fluoride concentration and urinary fluoride excretion in children following application of the fluoride-containing varnish Duraphat”, Caries Res, (14), pp. 185–189.

65.Eisenmann D (1998), Enamel structure, Mosby; St. Louis.

66.Fausto Meideisor Mendes, Walter Luiz Siquera et al (2005),

“Performance of Diagnodent for detection and quantification of smooth surface caries in primary teeth”, Journal of Dentistry, (33), pp.79-84.

67.Featherstone JD (2006), “Caries prevention and reversal based on the caries balance”, Pediatr Dent, 28(2), pp. 128-132.

69.Franks Mikx, Thijs Schaeken, Zang Qi (1999), “Preventive intervention with chlorhexidine toothvarnish”, Courses in Community Oral Care,

Nijimigen, Nethrland, WHO, 22-26/3/1999, pp. 1-6.

70.G.W.Milcich (2002), Caries Diagnosis and how to use the Diagnodent, www.avancedental-ltd.com.

71.Gibbons R.J (1989), “Bacterial adhesion to oral tissues: a model for in fections diseases”, J.Dent. Res, (68), pp. 750-760.

72.Graham J.M (2004), “Minimum intervention dentistry: Cavity classification”, Dental Asia, May 2004.

73.Graham J.M., Hume W.R (1998), “A new cavity classification”, Aust

Dent J, 43(3), pp.153-159.

74.Hamilton I.R, Buckley N.D (1991), “Adaptation of Streptococcus mutans to acid tolerance”, Oral Microbiol Inmunol, (6), pp. 65-71.

75.Hellwig E, Lennon A.M (2004), “Systemic versus topical fluoride”,

Caries Res, (38), pp. 258-262.

76.Hibst R, Gall R (1998), “Development of a diode laser based fluorescent caries detector”, Caries Res, (32), pp. 294-300.

77.Hoffmann RH, Cypriano S, Sousa Mda L et al (2004), “Dental caries

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LUẬN VĂN CHỐNG SÂU RĂNG (Trang 162 -197 )

×