Đánh giá khả năng sinh sản và bệnh tiêu chảy PED trên đàn lợn ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty TNHH một thành viên Chăn nuôi Việt Hưng - Sơn Tây - Hà Nội’’

65 1.6K 0
Đánh giá khả năng sinh sản và bệnh tiêu chảy PED trên đàn lợn ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty TNHH một thành viên Chăn nuôi Việt Hưng - Sơn Tây - Hà Nội’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, đặc biệt nước ta bắt đầu hội nhập vào WTO, kinh tế có nhiều thay đổi lượng chất Nhiều thách thức, hội đặt ra, khơng nằm ngồi xu ngành nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng chịu nhiều thay đổi rõ rệt có ngành chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn manh mún, hộ gia đình với số đầu ngày bị thu hẹp khơng có đầu cho sản phẩm, chi phí lớn chịu biến động nhiều giá sản phẩm, giá vật tư Xu tất yếu phải tiến lên chăn nuôi trang trại, quy mô công nghiệp Các giống nội với suất thay giống ngoại với chất lượng cao hẳn, có ưu cao, nhằm lạc hoá giống lơn Việt Nam như: yorkshire, landrace, duroc, pidu Chăn nuôi trang trại quy mô công nghiệp, chăn nuôi giống ngoại chất lượng cao đặt nhiều thách thức vấn đề dịch bệnh có tính chất lây lan mạnh, vấn đề phịng bệnh, khống chế dịch bệnh, việc tìm hiểu sâu kĩ đặc tính sinh sản giống ngoại mới, việc cần phải xem xét Do vấn đề cấp thiết đó, thời gian thực tập tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá khả sinh sản bệnh tiêu chảy PED đàn lợn ngoại ni theo hình thức cơng nghiệp cơng ty TNHH thành viên Chăn nuôi Việt Hưng - Sơn Tây - Hà Nội’’ 1.2 MỤC ĐÍCH - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi theo hình thức cơng nghiệp cơng ty TNHH thành viên Chăn nuôi Việt Hưng – Xã Kim Sơn – Thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Khảo sát bệnh tiêu chảy PED đàn lợn công ty đưa biện pháp khống chế bệnh Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU A TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN NÁI 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN NÁI 2.1.1 Khái quát sinh sản ở lợn Sinh sản thuộc tính quan trọng sinh vật nói chung gia súc nói riêng, đặc trưng quan trọng vào loại bậc sinh vật nhằm trì nịi giống đảm bảo tiến hóa lồi Ở gia súc nói chung lợn nói riêng sinh sản mang chức quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất sản phẩm phục vụ lợi ích người sinh sản người quan tâm nhằm mục đích thời gian ngắn gia súc đẻ nhiều nhất, hệ sau có nhiều đặc tính tốt hệ trước Trong suất sinh sản nâng cao sẻ mang lại hiệu cho người chăn ni Q trình sinh sản chịu điều tiết thần kinh, thể dịch Cơ thể hoàn thiện dần trình phát triển nhằm đảm bảo cho điều tiết trình sinh sản Trong giai đoạn khác thể chịu điều tiết thần kinh thể dịch Mối quan hệ tuân theo qui luật hệ thống thống thể với chế hoạt động nhiều chiều Nếu khâu hệ thống bị rối loạn thể gia súc sẻ thay đổi theo hướng có lợi có hại cho khả sinh sản Sự thay đổi thể hình thức thời gian động dục lợn nái hậu bị lợn nái sinh sản sau cai sữa lợn con, kết đậu thai sau phối giống, số sinh lứa… Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý gia súc, mối quan hệ mang tính chất bên vấn đề quan trọng mang tính then chốt để từ có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao suất sinh sản 2.1.2 Đặc điểm thành thục tính ở lợn cái Sinh sản trình sinh lý quan trọng gia súc việc trì nịi giống Ở gia súc có kết hợp giao tử đực giao tử để tạo thành hợp tử, có nghĩa tạo thành cá thể Hoạt tính sinh dục gia súc chưa biểu bào thai sinh Sự biểu giới tính thể rõ ràng gia súc thành thục tính, thể có biến đổi sinh lý Lúc quan sinh dục buồng trứng, tuyến sữa, âm đạo phát triển hồn chỉnh có khả sinh trứng Ở đực tuyến sinh dục phát triển dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống sinh tinh, bầu dịch hoàn tuyến sinh dục phụ tuyến tinh nang, tuyến cowper, tiền liệt tuyến, tuyến củ hành Ở lợn đực có phản xạ sinh dục (nhảy) Song song với trình đặc điểm sinh dục phụ xuất gà trống biết gáy, mọc cựa Sinh lý gia súc (1996) [5] Sự thành thục tính gia súc đặc trưng hàng loạt thay đổi bên lẫn bên thể, đặc biệt thay đổi bên quan sinh dục Cùng với biến đổi bên quan sinh dục biến đổi bên ngồi mang tính chất qui luật, đặc trưng cho loài gia súc Sự thành thục tính có ý nghĩa lớn q trình sinh sản, gia súc bước vào giai đoạn sinh sản có thành thục tính, tùy theo gia súc khác mà có thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn vào khoảng tháng, dao động khoảng – tháng Sự thành thục tính sớm thành thục thể vóc Bởi để đảm bảo sinh trưởng phát triển thể mẹ bình thường, đảm bảo cho phát triển giống sau nên cho gia súc phối giống phát triển tính thể vóc Thơng thường với lợn nái hậu bị tuổi phối giống lần đầu khoảng tháng tuổi, nhiên không nên phối giống sớm thể mẹ chưa thành thục thể vóc sẻ ảnh hưởng xấu như: thời gian có chửa có phân tán dinh dưỡng, chất dinh dưỡng ưu tiên cho phát triển bào thai ảnh hưởng đến phát triển thể mẹ, phát triển bào thai bị ảnh hưởng Hậu lợn mẹ yếu, lợn sinh nhỏ Mặt khác khung xương chậu chưa phát triển hoàn thiện, nhỏ, hẹp làm cho vật khó đẻ Sinh lý gia súc (1996) [5] Nhưng không nên phối giống q muộn ảnh hưởng đến thời gian khai thác từ làm giảm suất sinh sản Lưu Kỷ Phạm Hữu Doanh (1994) [8] cho biết tuổi phối giống tốt lợn nái bỏ qua 1- chu kỳ động dục đầu, gia súc có độ tháng tuổi đạt trọng lượng 130 kg 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành thục tính ở lợn 2.1.3.1 Yếu tố giống Tuổi thành thục tính phụ thuộc vào giống khác hay nói phụ thuộc vào yếu tố di truyền Thơng thường giống lợn có khối lượng nhỏ thành thục tính sớm giống lợn khối lượng lớn Lợn Ỉ, Móng Cái có tuổi thành thục tính lúc – tháng tuổi, lợn Yorkshire có tuổi thành thục tính – tháng tuổi 2.1.3.2 Yếu tố dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến tuổi thành thục tính của lợn nái, thường lợn chăm sóc ni dưỡng tốt tuổi thành thục tính sớm lợn nuôi dưỡng điều kiện Lợn nái nuôi dưỡng điều kiện dinh dưỡng tốt thành thục độ tuổi trung bình 188,5 ngày với khối lượng thể 80kg hạn chế thức ăn thành thục tính sẻ xuất vào 234,8 ngày với khối lượng thể 48,8kg Nuôi dưỡng hạn chế lợn giai đoạn hậu bị làm tăng tuổi động dục lần đầu, tăng tỷ lệ loại thải so với nuôi dưỡng đầy đủ Nuôi dưỡng tốt lợn nái trước động dục làm tăng số lượng trứng rụng, tăng số phôi sống Dinh dưỡng thiếu làm tác động lên tuyến yên, tác động đến tiết kích dục tố sinh dục, từ làm chậm q trình phát triển tính gia súc Ngược lại dinh dưỡng thừa làm chậm lại thành thục tính tích lũy mỡ xung quanh buồng trứng quan sinh dục, làm giảm chức bình thường chúng Vì chế độ ni dưỡng với phần ăn hợp lý có ý nghĩa lớn thành thục tính gia súc hiệu kinh tế chăn nuôi 2.1.3.3 Ảnh hưởng mùa vụ thời gian chiếu sáng đến tuổi thành thục tính dục Nhiệt độ mơi trường cao gây trở ngại cho biểu chịu đực, nhiệt độ cao làm giảm khả thu nhận thức ăn, làm giảm trao đổi chất từ ảnh hưởng đến tỷ lệ rụng trứng thải trứng lợn nái hậu bị, mặt khác yếu tố nhiệt độ gây stress cho lợn nái nên làm giảm phản xạ sinh dục, biểu chịu đực Ngược lại nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến tuổi thành thục tính vấn đề stress nhiệt Tóm lai tất yếu tố làm cho vật stress ảnh hưởng đến tuổi thành thục tính gia súc Thời kỳ chiếu sáng thành phần mùa vụ, bóng tối hồn toàn làm chậm thành thục so với biến đổi ánh sáng tự nhiên hay nhân tạo 2.1.3.4 Ảnh hưởng việc ni nhốt đến tính phát dục Mật độ ni nhốt đơng, diện tích nhỏ thời gian kéo dài sẽ làm kéo dài tuổi động dục Mật độ ni nhốt thích hợp lợn nái hậu bị 2m2/nái, không nuôi nhốt 10 nái/ơ chuồng ảnh hưởng đến q trình theo dõi, phát động dục, mặt khác mật độ nuôi nhốt với mật độ dày làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng ni, hàm lượng khí NH3, H2S tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe lợn Lợn khơng có thời gian nghỉ ngơi đụng chạm mật độ nuôi nhốt dày Tất yếu tố làm lợn bị stress, căng thẳng dẫn đến làm chậm thời gian thành thục tính 2.1.3.5 Ảnh hưởng đực giống đến tuổi phối giống lần đầu Nếu ni nhốt nái hậu bị với sẽ kéo dài thời gian tuổi phối giống lần đầu, sử dụng đực kích thích biện pháp rút ngắn tuổi phối giống nái hậu bị, thông qua mùi, động tác kích thích đực giống làm xuất phản xạ sinh dục nái hậu bị, nhiên sử dụng đực kích thích phải có phương pháp tiến hành thích hợp, có thời gian kích thích, tuổi đực giống đưa vào sử dụng để kích thích, khơng sử dụng lợn q già q trẻ, tuổi thích hợp để sử dụng 18 – 36 tháng tuổi, khơng nên kích thích q lâu, khoảng 15 phút ngày 2.2 CHU KỲ TÍNH 2.2.1 Khái niệm Khi gia súc thành thục tính thể đặc biệt quan sinh dục có biến đổi kèm theo rụng trứng Sự phát triển trứng điều tiết hormone thùy trước tuyến yên làm cho trứng chín rụng cách có chu kỳ biểu triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Thời gian chu kỳ tính tính từ lần rụng trứng trước đến lần rụng trứng Các loại gia súc khác chu kỳ tính khác nhau, lợn chu kỳ tính giao động từ 17 – 24 ngày, trung bình 21 ngày 2.2.2 Các giai đoạn chu kỳ tính 2.2.2.1 Giai đoạn trước động dục Giai đoạn kéo dài trung bình khoảng ngày Trong giai đoạn quan sinh dục hoạt động mức độ cao, phận sinh dục ngồi có thay đổi Âm hộ mọng dần lên sưng to, màu đỏ tươi vi ti huyết quản dãn rộng cường độ trao đổi chất máu mạnh gây tượng xung huyết, thành âm đạo xung huyết có dịch nhầy Những thay đổi quan sinh dục thay đổi xẩy bên Buồng trứng có số nỗn bao phát triển từ đường kính mm lên đến – 12 mm số thối hóa đi, đường kính cịn 1-2mm, lúc thể vàng chu kỳ động dục trước đường kính 9mm teo dần cịn mm tiếp tục teo biến Niêm mạc đường sinh dục tăng sinh nhiều lớp tế bào, niêm mạc tử cung xuất nhiều lớp tế bào bị thoái hóa 2.2.2.2 Giai đoạn động dục Giai đoạn kéo dài khoảng ngày Trong giai đoạn động dục, hoạt động sinh dục mãnh liệt giai đoạn trước động dục Thời gian đầu buồng trứng có loại nỗn bao, số phát triển có đường kính 1012mm số nỗn bao teo cịn 1-2mm, nỗn bao phát triển lộ rõ bề mặt buồng trứng chúng chưa đạt tới mức độ chín hồn tồn, trung bình số nỗn bao lợn nái tơ – 14 noãn bao chu kỳ động dục, với số nái số nỗn bao chín đạt 12 – 20 nỗn bao Tại thời điểm chịu đực nỗn bao chín khối lượng lớn lồi lên có lớp vỏ mỏng suốt, căng phồng chưa vỡ Trong giai đoạn lợn biểu triệu chứng toàn thân: đứng yên, vễnh tai, hai chân sau dạng ra, đuôi cong lên toàn thân run lên gặp đực thể đứng trạng thái sẵn sàng chờ phối Các triệu chứng cục bên như: âm môn nhạt màu dần, giảm sung huyết teo Ở niêm mạc âm hộ xuất chất dịch màu trắng đầu trong, lỗng sau đục dần đặc, có lẫn sợi tơ huyết Các biến đổi bên lúc gia súc chịu đực nỗn bao chín, căng phồng chưa vỡ nên khơng cho phối giống vào giai đoạn Sau 18 từ bắt đầu chịu đực noãn bao phát triển bình thường, dịch nỗn nang có màu trắng đục chưa xuất sợi huyết Sau 20 – 36 dịch nỗn nang có màu trắng đục, lúc có số bao nỗn vỡ nên niêm dịch có màu hồng nhạt đơi có lẫn sợi tơ huyết noãn bao vỡ Sau 36 – 42 đa phần noãn bao vỡ để lại chấm nhỏ có màu đỏ tươi gọi thể hồng Các thể hồng thành noãn bao co lại sợi huyết đông lại tạo nên, thể hồng chuyển sang thể vàng Sau 48 buồng trứng nhỏ lại, nhăn nheo, buồng trứng lúc đường kính 5- mm chuyển từ màu đỏ tươi sang đỏ tím (Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978) [4] Nếu giai đoạn trứng gặp tinh trùng, hợp tử hình thành chu kỳ tính ngừng lại, gia súc vào giai đoạn có thai đẻ xong thời gian định chu kỳ tính xuất trở lại 2.2.2.3 Giai đoạn sau động dục Giai đoạn thường kéo dài – ngày Đặc điểm giai đoạn tồn thể nói chung quan sinh dục nói riêng trở lại trạng thái bình thường, phản xạ hưng phấn sinh dục hẳn chuyển sang thời kỳ yên tĩnh Trên buồng trứng thể vàng xuất bắt đầu tiết progesteron Progesteron tác động lên trung khu thần kinh làm thay đổi tính hưng phấn kết thúc giai đoạn động dục, niêm mạc buồng trứng ngừng tiết dịch, cổ tử cung đóng lại 2.2.2.4 Giai đoạn yên tĩnh Đây giai đoạn dài chu kỳ động dục, lợn thường kéo dài 912 ngày, biểu tính dục gia súc thời kỳ hoàn toàn hẳn Trên buồng trứng thể vàng bắt đầu teo đi, noãn bao bắt đầu phát triển Sau giai đoạn yên tĩnh lại bắt đầu phát triển nhanh noãn bao thay đổi đường sinh dục, điều có nghĩa bắt đầu giai đoạn động dục chu kỳ Nếu thụ tinh chu kỳ tính dừng lại chuyển sang thời kỳ có chửa, tiết sữa, ni Sau cai sữa lợn nái lại trở lại bình thường sau – 10 ngày chu kỳ tính lại bắt đầu 2.3 ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG SAU THỤ TINH 2.3.1 Đặc điểm trình rụng trứng Rụng trứng tượng sinh lý phức tạp, thông thường rụng trứng động dục gắn liền có trường hợp rụng trứng không kèm theo động dục (động dục thầm lặng), có động dục khơng kèm theo rụng trứng (động dục giả) Hiện tượng rụng trứng gồm: vỡ trứng rụng trứng Hiện tượng thông qua chế thần kinh thể dịch mà nỗn bao giải phóng Khi lượng Hormone LH máu tăng lên kích thích buồng trứng sản sinh enzim đặc trưng, enzim bắt đầu giải phóng axid mucopolyzaharide dịch nang trước rụng trứng Song song với trình áp lực thẩm thấu tăng lên làm cho thành noãn bao căng phồng với điểm yếu tạo thành điểm rụng trứng Trong xoang trứng dịch thể đẩy phía trứng, rụng với trứng Áp suất dịch thể chất lỏng thẩm thấu vào nỗn nang làm cho trứng rụng xuống, cịn dịch thể chuyển thành sợi tơ huyết hình thành thể vàng Q trình trứng rụng loa kèn đón nhận di chuyển đến 1/3 ống dẫn trứng 10 Hình 4.8 Các bước tiến hành chẩn đoán bệnh kit PED-Ag Hình 4.9 Kết kit chẩn đốn PED-Ag ` Các thao tác địi hỏi kỹ thuật viên phải có kinh nghiệm, thao tác theo quy cách, quy trình, kín gió tránh bụi bẩn phân xung quanh Kit PED-Ag chẩn đoán nhanh cho kết sau khoảng phút Kit PED-Ag cho kết dương tính xuất vạch đồng thời C T Kit PED-Ag cho kết âm tính xuất vạch C Kit PED-Ag cho kết không không xuất vạch xuất vạch T Chúng tiến hành nhiều mẫu chẩn đoán với mẫu phân lấy trực tiếp lợn tiêu chảy ngày tuổi Các thao tác kỹ thuật viên chẩn đốn có kinh nghiệm thực Kết chẩn đốn mà chúng tơi thu 51 tất kit PED-Ag cho kết dương tính với bệnh PED, mặt khác bệnh sảy toàn đàn lợn: lợn đẻ, lợn thịt, lợn hậu bị, lợn bầu lợn mẹ cơng ty Vì chúng tơi khẳng định chắn bệnh gây tiêu chảy PED 4.3.4 Phịng điều trị bệnh PED tồn trại 4.3.4.1 Phương pháp làm autovacxin Mục đích của phương pháp autovacxin tạo miễn dịch cho lợn cách cho lợn mẹ ăn ruột lợn mắc bệnh tiêu chảy PED trước đẻ Chúng tiến hành việc tạo autovacxin sau có kết chẩn đốn dương tính với bệnh PED Tiến hành lần liên tiếp ngày, lần lên tới 20-30 lợn Phương pháp tiến hành: - Lấy ruột 2- lợn có triệu chứng ỉa chảy PED cịn sống, có độ tuổi nhỏ ngày tuổi, cho vào máy xay sinh tố, xay nhỏ; trộn hỗn hợp thu với 1.000ml nước cất, lọc qua vải gạc lấy phần nước trong, cho vào 100g Colistin chế phẩm chứa Colistin Amoxyclin để diệt tạp khuẩn - Đem dung dịch trộn với thức ăn cho lợn nái, lợn hậu mang thai dưới 14 tuần thai toàn trại ăn (mỗi 10ml) Sau ăn lợn xuất triệu chứng ỉa chảy , bỏ ăn ủ rủ đạt yêu cầu; làm lại Chúng tiến hành làm lần liên tiếp thời gian ngày sau chẩn đốn dương tính với bệnh PED 52 4.3.4.2 Phương pháp phịng trị quy mơ tồn trại Bệnh PED virus gây khơng có thuốc điều tri đặc hiệu mà phải sử dụng phương pháp điều trị tổng hợp bổ sung kịp thời nước chất điện giải tăng cường súc đề kháng đồng thời sử dụng kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm Khi bệnh nhiễm trại phải nhanh chóng tạo sức đề kháng cho nái mang thai cách lấy ruột lợn nhiễm PED nghiền nhỏ cho heo mẹ ăn trước sinh 14 ngày giúp tạo kháng thể truyền sang lợn (phương pháp autovacxin) Cung cấp nước điện giải cho lợn đầy đủ, việc truyền nước muối đẳng trương vào xoang bụng phải thực theo quy trình hợp vệ sinh phương pháp dễ xẩy nguy nhiễm khuẩn xoang bụng Chúng tơi sử dụng oresol hịa nước cho lợn uống Với lợn nái yếu tiêu chảy nước nhiều, có triệu chứng sữa, bỏ ăn tiến hành truyên xoang phúc mạc dung dịch Ringerlactat, Glucose đẳng trương, có bổ sung thêm vitamin từ biệt dược Tonosal, Novasal Trên đàn lợn thịt sau xuất triệu chứng ói mửa dịch vàng có mùi khó chịu, Chúng tơi bổ sung nước, điện giải, vitamin nhóm B, C qua đường téc nước cho tồn đàn lợn thịt uống Có thể trộn kháng sinh colistin vào thức ăn hòa vào nước uống cho lợn thịt nhằm chống vi khuẩn kế phát Một điều cần phải làm giảm phần ăn, việc giảm phần ăn nhằm mục đích giảm tác động kích thich đường tiêu hóa lợn bị hư tổn Phòng ngừa việc mang virus vào trại: Kiểm soát người vào trại cách chặt chẽ, khử trùng người, vật liệu, dụng cụ thức ăn trước vào trại, ngăn chặn chó, mèo, chim, chuột cách làm hàng rào chắn xung quanh khu vực trại Công nhân làm qua lần sát trùng 53 Nước uống nước sinh hoạt trại phải không nhiễm E.coli cách sử lý với Clorine Phun sát trùng trại, lần/ ngày, rải vôi theo đường khu vực xung quanh Có cơng nhân sát trùng khu vực riêng biệt Công nhân làm việc chuồng cố đinh Luôn giữ ấm trại cho lợn lợn.Tiêm kháng sinh cho nái trước sau sinh cách chọn thuốc có phổ kháng rộng Hitamox LA có thành phần Amoxycilin Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết thu được, chúng tơi rút kết luận sau: 5.1.1 Về tiêu đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái + Số sinh lợn Landrace 11,13±0,34 lợn Yorkshire 11,18±0,17 Số đẻ sống lợn Landrace 10,13±0,34 lợn Yorkshire 9,86±0,28 + Khối lượng sơ sinh trung bình/con giống Landrace (1,57±0,04 kg/ con) cao giống Yorkshire (1,56±0,04 kg/ con) Khối lượng sơ sinh trung bình/ổ lợn Landrace 15,95±0,75 lợn Yorkshire 15,38±0,51 + Số cai sữa trung bình/nái Lợn Landrace (9,29±0,17) thấp giống Yorkshire ( 9,41±0,22) Khối lượng lợn cai sữa lợn Landrace 6,54±0,07 lợn Yorkshire 6,41±0,06 kg + Khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace 63,85 kg với ngày ni trung bình 23,2 ngày lợn Yorkshire 63,12 kg với ngày ni trung bình 21,64 ngày 54 + Thời gian nuôi lợn Landrace 21.64±0,27 tương đương với giống Yorkshire (21.64±0,27).Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Landrace 90,88±2,27 Yorkshire 91,80±2,38 % 5.1.2 Về bệnh tiêu chảy PED lợn + Tỷ lệ nhiễm bệnh PED lên tới gần100% quy mơ tồn trai + Tỷ lệ chết chủ yếu đàn lợn đẻ: 0-5 ngày tuổi tỷ lệ chết 98.88%; 6-7 ngày tuổi 51.75%, ngày tuổi tỷ lệ chết 29.54% + Sau tuần làm autovacxin lợn đẻ có tỷ lệ chết 84.54% + Sau tuần làm autovacxin lợn đẻ có tỷ lệ chết 18.84% Như vậy khẳng đinh việc làm autovacxin là rất có hiệu quả, kháng thể được lợn mẹ truyền qua lợn sau tuần + Tỷ lệ sảy thai đàn bầu: chuồng 400 (có lợn hậu bị) tỷ lệ sảy thai 11,69%, chuồng 600 (khơng có lợn hậu bị) tỷ lệ sảy thai 5,87% + Triệu chứng điển hình bệnh PED tiêu chảy, lợn ỉa phân trắng, vàng, thích nằm bụng mẹ, ói sữa khơng tiêu, điều trị kháng sinh khơng có kết + Bệnh tích đàn lợn theo mẹ: xác chết gầy, bẩn bết phân, ruột non có thành mỏng phần tá tràng không tràng, dày chứa sữa không tiêu + Trên đàn lợn nái có triệu chứng tiêu chảy sau 3-4 ngày thì khỏi, tỷ lệ chết không cao + Trên đàn lợn thịt tỷ lệ nhiễm gần 100% tỷ lệ chết thấp, có 55 triệu chứng tiêu chảy, nôn, khỏi bệnh sau khoảng tuần 5.2 ĐỀ NGHỊ Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung Có biện pháp vệ sinh phịng dịch tổng hợp đầy đủ hợp lý Cần nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cơng nhân để chăm sóc cho đàn lợn tốt Có nhiều trường hợp lợn măc bệnh công nhân can thiệp học không cách nên tạo điều kiện cho bệnh phát triển Tiêm phòng đầy đủ theo quy trình, tiêm vacxin kĩ thuật Có biện pháp tốt diệt chuột, tránh lây lan bệnh chuột truyền bệnh chuồng, khu vực chăn nuôi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (1999), “ Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại” Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y(1996 – 1998) NXB Nơng nghiệp Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát suất số nhóm lợn lai trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Chăn ni Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây’’, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y (1991 – 1995) NXB Nông nghiệp Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, 1978 “Kỹ Thuật Nuôi lợn nái sinh sản’’ Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc” NXB Nông nghiệp Hà Nội Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace lợn Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y (1999 – 2001) NXB Nông nghiệp, 57 2001 Trần Thị Minh Hoàng (2001), “ Nghiên cứu tiêu suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi sở giống tỉnh phía bắc” Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh (1994) “ Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản’’, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Trần Đình Miên (1997), “chọn nhân giống gia súc’’ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Tích (1994) “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1991 – 1994 11 Nguyễn Khắc Tích (1995) “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1999 – 1995, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Đồn Xn Trúc (2000) “Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn nái hạt nhân giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên” Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế 13 Phùng Thị Vân, Trần thị Hồng, Hoàng Thị Thi Phượng, Lê Thế Tuấn (2001) “Nghiên cứu khả sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng , khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) Duroc”, Báo cáo khoa học khoa Chăn nuôi thú y 1999 – 2000 Viện Chăn ni quốc gia 14 Đặc điểm tiêu hóa lợn nhanong.net ngày 29/08/2007 15 Bài giảng bệnh PED Công ty TNHH Buntaphan Thái Lan 16 Thông tin bệnh PED (Khomkrit Boonkhajorn, Tập đoàn Vet Products, 2009) 58 17 Detetion and differentiation of coronaviruses (Li FENG, Cap Nhi Tan Institute of Veterinary Research and Chinese Academy of Sciences, Madriit, 14th, July 2010) 18 Update on porcine epidemic diarrhea Andreas Pospischil, Dr med vet; Angela Stuedli, med vet; Matti Kiupel, Dr med vet, PhD, DACVP 19 http://en.wikipedia.org/wiki/Coronavirus 20 http://www.orgenics.com/files/pdf/40355010E.pdf 59 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y , thầy cô giúp đỡ năm năm học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH thành viên chăn nuôi Việt Hưng cán công nhân viên công ty, bạn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình tận tình giúp đỡ tơi thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Do cịn hạn chế trình độ chun mơn thời gian thưc tập có hạn khóa luận khơng tránh khởi thiết sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Xin trân cảm ơn! Sinh viên Thắng Tạ Văn Thắng i MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 A TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN NÁI .3 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN NÁI .3 2.1.1 Khái quát sinh sản ở lợn 2.1.2 Đặc điểm thành thục tính ở lợn cái 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành thục tính ở lợn 2.2 CHU KỲ TÍNH .7 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các giai đoạn chu kỳ tính 2.3 ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG SAU THỤ TINH 10 2.3.1 Đặc điểm trình rụng trứng 10 2.3.2 Đặc điểm trình thụ tinh 11 2.3.3 Đặc điểm sinh lý trình phát triển của trứng sau thụ tinh 12 2.4 QUÁ TRÌNH ĐẺ 13 2.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 14 B MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BỆNH TIÊU CHẢY PED TRÊN LỢN .18 I CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN LỢN 18 1.1 DO ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY TIÊU HÓA LỢN CON 18 1.2 DO CÁC YẾU TỐ QUẢN LÝ, CHĂM SÓC CHƯA HỢP LÝ 19 1.3 Do nhiễm trùng đường ruột .20 II VÀI NÉT VỀ VIRUS CORONAVIRUS .21 2.1 Đặc điểm sinh học virus coronavirus .21 2.2 Phân loại virus Coronavirus 21 2.3 Bệnh virus Coronavirus gây 22 2.4 Đặc điểm bệnh tiêu chảy PED lợn 23 III PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH 26 IV ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ TÁI XUẤT HIỆN BỆNH 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 Đối tượng nghiên cứu đàn lợn nái Landrace, Yorkshire, lợn theo mẹ, sau cai sữa, lợn thịt nuôi công ty TNHH thành viên Chăn nuôi Việt Hưng - Xã Kim Sơn –Sơn Tây - Hà Nội 28 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái 28 3.2.2 Nghiên cứu khảo sát bệnh tiêu chảy PED lợn 28 - Tỷ lệ nhiễm bệnh đàn lợn 28 - Tỷ lệ chết lợn bị nhiêm ngày tuổi: 0-5 ngày tuổi, 5-6 ngày tuổi, 7-10 ngày tuổi 28 - Triệu chứng, bệnh tích lợn giai đoạn khác 28 - Phương pháp phòng trị tổng hợp 28 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu .29 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 ii PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI CÔNG TY CHĂN NUÔI VIÊT HƯNG 30 4.1.1 Số sinh trung bình nái 32 4.1.2 Số sinh cịn sống trung bình nái 32 4.1.3 Khối lượng sơ sinh trung bình/ổ 33 4.1.4 Khối lượng sơ sinh trung bình 33 4.1.5 Số cai sữa trung bình ở 34 4.1.6 Khối lượng cai sữa trung bình/ổ 35 4.1.7 Khối lượng cai sữa trung bình .35 4.1.8 Thời gian ni trung bình 36 4.1.9 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 36 4.2 KẾT QUẢ THEO DÕI BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN LỢN PED TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHĂN NUÔI VIỆT HƯNG 38 4.2.1 Tỷ lệ chết đàn lợn đẻ .38 SAU TUẦN LÀM AUTOVACXIN TỶ LỆ CHẾT GIẢM RÕ RỆT CHỈ CỊN LÀ 18,84% THEO CHÚNG TƠI ĐĨ LÀ DO NHỮNG CON ĐẺ RA TRONG THỜI GIAN NÀY ĐÃ CÓ KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU VỚI BỆNH DO NHỮNG LỢN MẸ ĐƯỢC LÀM AUTOVACXIN TRONG THỜI GIAN MANG THAI KHI Ở KHOẢNG DƯỚI 14 TUẦN THAI TRUYÊN SANG ̀ QUA ĐÂY CHUNG TÔI THÂY VIÊC SỬ DUNG BIÊN PHAP AUTOVACXIN LÀ CÓ HIÊU QUẢ, ĐĂC BIÊT SAU ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ TUÂN KHANG THỂ ĐĂC HIÊU CUA BÊNH SAN SINH TRONG CƠ THỂ MẸ VÀ ĐƯƠC TRUYÊN SANG CHO LƠN ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ CON LAM TĂNG SƯC ĐỀ KHANG CỦA LỢN CON VƠI BÊNH, GIAM TỶ LỆ CHÊT RÕ RÊT CÓ Ý NGHIA THÔNG KÊ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ (P>0.05) .42 4.2.2 Tỷ lệ sảy thai trền đàn lợn bầu .42 4.2.3 Kết quả theo dõi triệu chứng bệnh tích lâm sàng bệnh PED 42 49 49 4.2.4 Kết quả chẩn đoán bệnh tiêu chảy PED bằng bộ kíp PED-Ag 50 50 .51 ` CÁC THAO TÁC ĐỊI HỎI KỸ THUẬT VIÊN PHẢI CĨ KINH NGHIỆM, THAO TÁC THEO ĐÚNG QUY CÁCH, ĐÚNG QUY TRÌNH, KÍN GIĨ TRÁNH BỤI BẨN VÀ PHÂN XUNG QUANH KIT PED-AG CHẨN ĐOÁN NHANH CHO KẾT QUẢ SAU KHOẢNG PHÚT KIT PED-AG CHO KẾT QUẢ DƯƠNG TÍNH NẾU XUẤT HIỆN VẠCH ĐỒNG THỜI Ở CẢ C VÀ T KIT PED-AG CHO KẾT QUẢ ÂM TÍNH NẾU CHỈ XUẤT HIỆN VẠCH C KIT PED-AG CHO KẾT QUẢ KHÔNG ĐÚNG NẾU KHÔNG XUẤT HIỆN VẠCH NÀO HOẶC CHỈ XUẤT HIỆN VẠCH Ở T 51 CHÚNG TÔI TIẾN HÀNH NHIỀU MẪU CHẨN ĐOÁN VỚI MẪU PHÂN LẤY TRỰC TIẾP CỦA LỢN CON TIÊU CHẢY DƯỚI NGÀY TUỔI CÁC THAO TÁC ĐƯỢC KỸ THUẬT VIÊN CHẨN ĐỐN CĨ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN MÀ CHÚNG TƠI THU ĐƯỢC LÀ TẤT CẢ CÁC KIT PED-AG ĐỀU CHO KẾT QUẢ DƯƠNG TÍNH VỚI BỆNH PED, MẶT KHÁC BỆNH SẢY RA TRÊN TOÀN BỘ ĐÀN LỢN: LỢN CON MỚI ĐẺ, LỢN THỊT, LỢN HẬU BỊ, LỢN BẦU VÀ LỢN MẸ TẠI CƠNG TY VÌ VẬY CHÚNG TƠI KHẲNG ĐỊNH CHẮC CHẮN BỆNH GÂY TIÊU CHẢY LÀ PED 51 4.3.4 Phòng điều trị bệnh PED toàn trại 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 iii 5.1.1 Về tiêu đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái .54 5.1.2 VỀ BỆNH TIÊU CHẢY PED TRÊN LỢN 55 + TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PED LÊN TỚI GẦN100% TRÊN QUY MƠ TỒN TRAI 55 + TỶ LỆ CHẾT CHỦ YẾU TRÊN ĐÀN LỢN CON MỚI ĐẺ: 0-5 NGÀY TUỔI TỶ LỆ CHẾT LÀ 98.88%; 6-7 NGÀY TUỔI 51.75%, TRÊN NGÀY TUỔI TỶ LỆ CHẾT LÀ 29.54% 55 + SAU TUẦN LÀM AUTOVACXIN LỢN CON MỚI ĐẺ CÓ TỶ LỆ CHẾT LÀ 84.54% 55 + SAU TUẦN LÀM AUTOVACXIN LỢN CON MỚI ĐẺ CÓ TỶ LỆ CHẾT LÀ 18.84% NHƯ VÂY KHĂNG ĐINH ̣ ̉ VIÊC LAM AUTOVACXIN LÀ RÂT CÓ HIÊU QUẢ, KHANG THỂ ĐƯƠC LƠN MẸ TRUYÊN QUA LƠN CON SAU ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ TUÂN 55 ̀ + TỶ LỆ SẢY THAI TRÊN ĐÀN BẦU: TRÊN CHUỒNG 400 (CÓ LỢN HẬU BỊ) TỶ LỆ SẢY THAI LÀ 11,69%, CHUỒNG 600 (KHƠNG CĨ LỢN HẬU BỊ) TỶ LỆ SẢY THAI LÀ 5,87% 55 + TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CỦA BỆNH PED LÀ TIÊU CHẢY, LỢN CON ỈA PHÂN TRẮNG, HOẶC VÀNG, THÍCH NẰM TRÊN BỤNG MẸ, ĨI RA SỮA KHƠNG TIÊU, ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH KHƠNG CĨ KẾT QUẢ .55 + BỆNH TÍCH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ: XÁC CHẾT GẦY, BẨN BẾT PHÂN, RUỘT NON CĨ THÀNH MỎNG Ở PHẦN TÁ TRÀNG VÀ KHƠNG TRÀNG, DẠ DÀY CHỨA SỮA KHÔNG TIÊU .55 + TRÊN ĐAN LƠN NAI CÓ TRIÊU CHƯNG TIÊU CHAY SAU 3-4 NGAY THÌ KHOI, TỶ LỆ CHÊT KHÔNG CAO 55 ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ́ + TRÊN ĐAN LƠN THIT TỶ LỆ NHIÊM GÂN NHƯ 100% NHƯNG TỶ LỆ CHÊT THÂP, CÓ TRIÊU CHƯNG TIÊU ̀ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ̣ ́ CHAY, NÔN, KHOI BÊNH SAU KHOANG TUÂN 55 ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ 5.2 ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 4.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE .31 CHÚNG TÔI QUAN SÁT GHI CHÉP SỐ LIỆU VỀ TỶ LỆ CHẾT CỦA SỐ LỢN CON ĐỂ NUÔI (ĐÃ BỎ QUA LỢN CON DỊ TẬT BẨM SINH, THAI KHÔ, MẸ ĐÈ) 39 KẾT QUẢ THEO DÕI TỶ LỆ CHẾT CỦA LỢN CON MẮC BỆNH PED THEO ĐỘ TUỔI ĐƯỢC TRÌNH BÀY TẠI BẢNG 4.2 VÀ BIỂU DIỄN TẠI BIỂU ĐỒ 4.1 .39 BẢNG 4.2 TỶ LỆ CHẾT CỦA LỢN CON MẮC BỆNH PED THEO ĐỘ TUỔI ( THỜI GIAN KHẢO SÁT 19-26/3/2011) .39 BẢNG 4.3 TỶ LỆ CHẾT CỦA LỢN CON MẮC BỆNH PED ĐẺ RA TRONG THỜI GIAN KHẢO SÁT 41 4/3-15/4/2011 41 (SAU TUẦN LÀM AUTOVACXIN) .41 BẢNG 4.4 TỶ LỆ SẢY THAI TRỀN ĐÀN LỢN BẦU 42 BẢNG 4.5 KẾT QUẢ THEO DÕI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA BỆNH TIÊU CHẢY PED 43 BẢNG 4.6 KẾT QUẢ THEO DÕI BỆNH TÍCH LÂM SÀNG CỦA BỆNH TIÊU CHẢY PED 48 v DANH MỤC ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ 4.1 TỶ LỆ CHẾT CỦA LỢN CON MẮC BỆNH PED THEO ĐỘ TUỔI ( THỜI GIAN KHẢO SÁT 19-26/3/2011) 40 BIỂU ĐỒ 4.2 TỶ LỆ CHẾT CỦA LỢN CON MẮC BỆNH PED ĐẺ RA TRONG THỜI GIAN KHẢO SÁT 41 vi ... ĐÍCH - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni theo hình thức cơng nghiệp công ty TNHH thành viên Chăn nuôi Việt Hưng – Xã Kim Sơn – Thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Khảo sát bệnh tiêu chảy PED đàn lợn. .. Yorkshire, lợn theo mẹ, sau cai sữa, lợn thịt nuôi công ty TNHH thành viên Chăn nuôi Việt Hưng - Xã Kim Sơn ? ?Sơn Tây - Hà Nội 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản đàn lợn. .. 37 4.2 KẾT QUẢ THEO DÕI BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN LỢN PED TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHĂN NUÔI VIỆT HƯNG 4.2.1 Tỷ lệ chết đàn lợn đẻ Trong thời gian thực tập công ty chứng kiến bệnh dịch có tính

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC ĐÍCH

    • Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • A. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN NÁI

      • 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN NÁI

        • 2.1.1. Khái quát về sinh sản ở lợn

        • 2.1.2. Đặc điểm sự thành thục về tính ở lợn cái

        • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục về tính ở lợn

          • 2.1.3.1. Yếu tố giống

          • 2.1.3.2. Yếu tố dinh dưỡng

          • 2.1.3.3. Ảnh hưởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng đến tuổi thành thục về tính dục

          • 2.1.3.4. Ảnh hưởng của việc nuôi nhốt đến tính phát dục

          • 2.1.3.5. Ảnh hưởng của đực giống đến tuổi phối giống lần đầu

          • 2.2. CHU KỲ TÍNH

            • 2.2.1. Khái niệm

            • 2.2.2. Các giai đoạn của chu kỳ tính

              • 2.2.2.1. Giai đoạn trước động dục

              • 2.2.2.2. Giai đoạn động dục

              • 2.2.2.3. Giai đoạn sau động dục

              • 2.2.2.4. Giai đoạn yên tĩnh

              • 2.3. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG SAU THỤ TINH

                • 2.3.1. Đặc điểm quá trình rụng trứng

                • 2.3.2. Đặc điểm của quá trình thụ tinh

                  • 2.3.2.1. Sự chuẩn bị tế bào trứng

                  • 2.3.2.2. Tinh trùng đi vào tế bào trứng

                  • 2.3.2.3. Sự đồng hóa lẫn nhau giữa tinh trùng và trứng

                  • 2.3.3. Đặc điểm sinh lý của quá trình phát triển của trứng sau khi thụ tinh

                    • 2.3.3.1. Giai đoạn phôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan