[Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái landrace, yorkshire và doroc nuôi tại xí nghiệp giống gia súc thuận thành, tỉnh bắc ninh
Mở ủầu
Tớnh cấp thiết của ủề tài
Chăn nuụi lợn nước ta trong vài năm gần ủõy ủó phỏt triển rất nhanh chúng Bờn cạnh yờu cầu của Nhà nước về phỏt triển chăn nuụi lợn, chuyển ủổi chăn nuôi lợn sang phương thức chăn nuôi hàng hoá nhằm góp phần nâng cao tổng sản phẩm chăn nuụi, nõng cao thu nhập cho người dõn, tạo bước ủột phỏ mới trong ngành sản xuất chăn nuôi
Ngày nay theo xu thế nhu cầu thị trường ưa chuộng thịt lợn có tỷ lệ nạc cao, ngành chăn nuụi ủó và ủang phỏt triển một số giống lợn vừa cú năng suất cho nạc cao, vừa thớch nghi tốt với ủiều kiện ủịa phương Cỏc giống lợn cú năng suất cao như Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, ủó ủược nhập vào nước ta ủể nuụi thuần chủng hoặc cho lai tạo ra những tổ hợp lai mới, cú năng suất, chất lượng thịt cao, ủược ứng dụng rộng rói và mang lại hiệu quả thiết thực Vỡ vậy trong thời gian vừa qua cỏc ủàn nỏi ngoại như Yorkshire, Landrace và nỏi F1 (Yorkshire, Landrace với cỏc giống lợn ủịa phương) ủó ủược phỏt triển mạnh ở nhiều ủịa phương trong cả nước
Theo thống kê của Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) trong thập niờn vừa qua Việt Nam ủược ghi nhận là nước chăn nuụi phỏt triển mạnh và cung cấp nhiều thịt lợn ðến cuối năm 2003 Việt Nam ủó cú trờn 25 triệu con lợn, ủỏp ứng 73-76% khối lượng thịt tiờu dựng trong nước Tuy nhiờn với kết quả như vậy cho thấy khối lượng lợn xuất chuồng còn nhỏ do có nhiều kiểu lai khác nhau
Bắc Ninh là một tỉnh chăn nuụi lợn khỏ phỏt triển của vựng ủồng bằng sông Hồng, với lợi thế là tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế nối liền giữa Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 2
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giao thông thuận lợi dễ dàng cho việc tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi lợn Từ năm 2000 phong trào sản xuất, chăn nuôi của tỉnh theo hướng mở rộng hình thức chăn nuôi công nghiệp và phát triển trang trại Hiện nay toàn tỉnh cú 850 trang trại chăn nuụi, trong ủú trang trại chăn nuụi gia súc chiếm 42% Tổng sản phẩm thịt lợn toàn tỉnh năm 2001 là 38,57 nghìn tấn ủến năm 2006 tăng lờn 64,10 nghỡn tấn Như vậy về sản lượng thịt lợn tăng lờn rừ rệt, tuy nhiờn ủa phần cỏc trang trại chăn nuụi của tỉnh ủi lờn từ chăn nuụi nhỏ lẻ Trờn ủịa bàn của tỉnh, nhiều trang trại chăn nuụi ủặc biệt là trang trại chăn nuụi lợn ủó ủược xõy dựng và phỏt triển với quy mụ lớn, gúp phần nõng cao tỷ trọng ngành chăn nuụi trong sản xuất nụng nghiệp, ủem lại hiệu quả kinh tế cao Sự phỏt triển của ngành chăn nuụi lợn cú ủúng gúp quan trọng của cụng tỏc lai tạo giống ðể cú ủàn lợn thịt cú tốc ủộ tăng trưởng nhanh và ủạt tỷ lệ nạc tối ủa của phẩm giống, bên cạnh việc nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế ủộ chăm súc nuụi dưỡng và ủiều kiện chuồng trại thỡ việc tạo ra những cụng thức lai trờn cơ sở kết hợp ủược một số ủặc ủiểm của mỗi giống, dũng cao sản và ủặc biệt là sử dụng triệt ủể ưu thế lai của chỳng là rất cần thiết Bờn cạnh ủú ủể thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt và nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì việc nghiờn cứu cỏc cụng thức lai nhằm xỏc ủịnh những cặp lai phự hợp là yờu cầu cấp thiết ủối với sản xuất hiện nay, ủặc biệt là phỏt triển chăn nuụi lợn ngoại ở các trang trại chăn nuôi trong toàn tỉnh Xuất phát từ cơ sở thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộđánh giá khả năng sinh sản và năng suất chất lượng thịt lợn ở một số tổ hợp lai giữa ủực Duroc và ủực F 1 (PxD) phối với nái lai F 1 (LxY) trong một số trang trại chăn nuôi tại tỉnh Bắc Ninh”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 4
Mục tiờu của ủề tài
- đánh giá khả năng sinh sản của một số công thức lai ựược sử dụng tại các trang trại chăn nuôi tại tỉnh Bắc Ninh
- đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của một số công thức lai
- đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức lai
- Xỏc ủịnh cụng thức lai phự hợp và cú hiệu quả trong chăn nuụi lợn trang trại tại tỉnh Bắc Ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 5
ðối tượng, ủịa ủiểm, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu
ðối tượng nghiên cứu
- Lợn nái lai F 1 (Landrace×Yorkshire), ký hiệu F 1 (L×Y)
- Cỏc con lai ủược tạo ra từ cỏc cụng thức lai:
♂Duroc × ♀F 1 (Landrace×Yorkshire) ký hiệu D×(L×Y)
♂(Pietrain×Duroc)×♀F 1 (Landrace×Yorkshire) ký hiệu (P×D)×(L×Y)
Bố trí thí nghiệm theo phương pháp phân lô so sánh: lô thí nghiệm là công thức lai (PìD)ì(LìY) và lụ ủối chứng là cụng thức lai Dì(LìY).
ðịa ủiểm nghiờn cứu
- Trang trại chăn nuụi lợn của gia ủỡnh ụng Nguyễn Văn Thỏi, xó Gia đông, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh
- Trang trại chăn nuụi lợn của gia ủỡnh bà Nguyễn Thị Hoỏn, xó Trung Chính, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiờn cứu từ thỏng 08/2007 ủến thỏng 06/2008.
Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.1 Xỏc ủịnh ảnh hưởng của cỏc yếu tố ủến cỏc chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi
Cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến những chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi bao gồm: ủực giống, năm, lứa ủẻ, trại chăn nuụi, mựa vụ Ảnh hưởng của cỏc yếu tố ủến cỏc chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi ủược phõn tớch theo mụ hỡnh thống kờ như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 40
Y iklm : năng suất sinh sản của lợn nái à: giỏ trị trung bỡnh của quần thể
Mi: ảnh hưởng của con ủực
L k : ảnh hưởng của lứa ủẻ
T l : ảnh hưởng của trại chăn nuôi
S m : ảnh hưởng của mùa vụ ε iklm : sai số ngẫu nhiên
3.4.2 Xỏc ủịnh năng suất sinh sản theo hai cụng thức lai
- Thời gian mang thai (ngày): là thời gian tớnh từ ngày lợn nỏi ủược thụ tinh cú kết quả (cú thai) ủến khi ủẻ
- Số con ủẻ ra/ổ: tổng số con ủẻ ra bao gồm cả con cũn sống và con ủó chết
- Số con ủẻ ra cũn sống/ổ: là số con ủẻ ra cũn sống sau khi lợn mẹ ủẻ xong
- Số con ủể nuụi/ổ: số con do lợn nỏi ủẻ ra ủể lại nuụi
- Số con cai sữa/ổ: số con cũn sống ủến khi cai sữa
- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)
- Khối lượng sơ sinh/con (kg)
- Khối lượng cai sữa/ổ (kg)
- Khối lượng cai sữa/con (kg)
- Khối lượng 60 ngày/con (kg)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 41
- Thời gian cai sữa (ngày)
- Tỷ lệ nuụi sống ủến cai sữa (%)
3.4.3 Xỏc ủịnh cỏc chỉ tiờu sinh trưởng và tiờu tốn thức ăn của lợn con (từ sơ sinh ủến 60 ngày tuổi)
- Tăng trọng từ sơ sinh ủến cai sữa
- Tăng trọng từ sơ sinh ủến 60 ngày
- Tăng trọng từ cai sữa ủến 60 ngày
- TTTĂ/kg lợn con cai sữa
- TTTĂ/kg lợn con 60 ngày
- TTTĂ/kg thịt tăng từ cai sữa ủến 60 ngày
3.4.4 Xỏc ủịnh cỏc chỉ tiờu sinh trưởng và TTTĂ của lợn thịt
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Khối lượng bắt ủầu nuụi thớ nghiệm (kg)
- Tuổi bắt ủầu nuụi thớ nghiệm (ngày)
- Khối lượng kết thúc nuôi thí nghiệm (kg)
- Tuổi kết thúc nuôi thí nghiệm (ngày)
- Tăng trọng trong thời gian nuôi thí nghiệm (g/ngày)
- TTTĂ trung bình trong thời gian nuôi thí nghiệm (kg TĂ/kg thịt tăng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 42
3.4.5 Xỏc ủịnh cỏc chỉ tiờu giết thịt và chất lượng thịt
- Khối lượng giết thịt (kg)
- Khối lượng thịt móc hàm (kg)
- Khối lượng thịt xẻ (kg)
- ðộ dày mỡ lưng (cm)
- Diện tích cơ thăn (cm 2 )
- Tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản (%)
- ðộ pH của cơ thăn: gồm pH 45 (giá trị pH của cơ thăn sau 45 phút giết mổ) và pH 24 (giá trị pH của cơ thăn sau 24 giờ giết mổ)
- Xỏc ủịnh màu sắc thịt
3.4.6 Xỏc ủịnh hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức lai.
Phương pháp nghiên cứu
ðể nghiên cứu về khả năng sinh sản và năng suất chất lượng thịt lợn của cỏc tổ hợp lai ở trang trại Chỳng tụi thu thập số liệu trờn cơ sở hiện trạng ủàn lợn và số liệu theo dõi từ tháng 8/2007 - tháng 6/2008
3.5.1 Theo dõi năng suất sinh sản theo các công thức lai
Bố trớ thớ nghiệm: Lợn nỏi trong từng cụng thức lai ủảm bảo nguyờn tắc ủồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 43 ủều cỏc yếu tố về dinh dưỡng, chế ủộ chăm súc, quy trỡnh vệ sinh thỳ y phũng bệnh
- ðếm số con ở cỏc thời ủiểm: mới ủẻ, ủể nuụi, cai sữa và 60 ngày tuổi
Số con cũn sống sau khi ủẻ
- Tỷ lệ sống (%) Số con ủẻ ra ì 100
Số con nuụi sống ủến khi cai sữa
- Tỷ lệ nuụi sống ủến CS (%)
- Cõn lợn thớ nghiệm bằng cõn ủồng hồ cú ủộ chớnh xỏc 0,1kg ở cỏc thời ủiểm sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi, cõn lần lượt từng con
- Tăng trọng từ sơ sinh ủến cai sữa, từ cai sữa ủến 60 ngày, từ sơ sinh ủến
60 ngày, tính tăng trọng theo các công thức sau:
KL cai sữa - KL Sơ sinh
TT từ SS ủến CS (g/ngày)
KL 60 ngày - KL cai sữa
TT từ CS ủến 60 ngày (g/ngày)
Thời gian từ CS ủến 60 ngày
TT từ SS ủến 60 ngày(g/ngày)
Theo dừi khối lượng thức ăn sử dụng Lượng thức ăn ủược sử dụng bao gồm: thức ăn lợn nỏi ở cỏc giai ủoạn (chờ phối + thời kỳ chửa + thời kỳ nuụi con) + Thức ăn của lợn con ủến cai sữa
Theo dõi lượng thức ăn sử dụng:
Trong trang trại lợn nái mang thai chia làm 2 thời kỳ nuôi dưỡng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 44
Thời kỳ I: từ khi phối giống cú chửa ủến ngày chửa thứ 84, thời kỳ này nỏi ăn 2kg thức ăn hỗn hợp/ngày, ủối với nỏi chửa lứa 1 là 2,2 kg thức ăn hỗn hợp/ngày, ủối với nỏi chửa lứa thứ 2 trở ủi và ủược chia làm 2 bữa
Thời kỳ II: từ ngày chửa thứ 85 ủến khi ủẻ Từ ngày thứ 100 cho ăn cỏm của nỏi ủẻ, với khối lượng từ 2-2,2 kg/ngày Ngày ủẻ cho ăn 0,5-1 kg và chủ yếu cho uống nước Ngày thứ 2 cho ăn 2kg, ngày thứ 3 cho ăn 3kg, từ ngày thứ 4 cho ăn theo cụng thức: (2 kg + 0,3) x số lợn con ủể nuụi Tuy nhiờn tuỳ theo thể trạng của nỏi gầy hay bộo ủể ủiều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý
Tập cho lợn con ăn sớm: từ 7-10 ngày trở ủi bắt ủầu cho lợn con tập ăn Thức ăn ủược ủể riờng trong mỏng hoa thị, giữ mỏng luụn khụ sạch, thức ăn ủược ủổ mỗi lần một ớt và chỉ sử dụng cho ăn vào ban ngày
Thức ăn của trang trại sử dụng: lợn ủược nuụi theo hướng cụng nghiệp, sử dụng thức ăn của công ty TNHH Charoen Pookphand Việt Nam Thức ăn của lợn ở cỏc giai ủoạn cú giỏ trị dinh dưỡng khỏc nhau ủảm bảo cho quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển theo từng giai ủoạn
Chỉ tiêu Lợn nái mang thai
Nỏi ủẻ Lợn tập ăn Lợn sau cai sữa
Tính tiêu tốn thức ăn theo các công thức sau:
Lượng TĂ sử dụng (lợn nỏi + lợn con ủến CS) (kg) TTTĂ/kg lợn con CS Số kg lợn con CS (kg)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 45
Lượng TĂ sử dụng (lợn nỏi+lợn con ủến 60 ngày tuổi) (kg) TTTĂ/kg lợn con 60 ngày Số kg lợn con 60 ngày (kg)
Lượng TĂ sử dụng từ CS ủến 60 ngày tuổi (kg) TTTĂ/kgTT từ CS-60 ngày Tổng KL lợn tăng (Từ CS - 60 ngày) (kg)
3.5.2 Theo dõi năng suất nuôi thịt theo hai công thức lai
Con lai nuụi thịt ủảm bảo cỏc nguyờn tắc ủồng ủều về ủộ tuổi, thức ăn, chăm súc nuụi dưỡng, tiờm phũng, tẩy giun sỏn, ủảm bảo vệ sinh và phũng bệnh như nhau
Chế ủộ nuụi dưỡng: lợn thớ nghiệm vỗ bộo ủược ăn tự do, thức ăn cú giỏ trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ủoạn phỏt triển của lợn theo quy trình nuôi lợn thịt
Giai ủoạn Protờin thụ (%) ME(kcal)
- đánh giá khả năng sinh trưởng
Cõn lợn khi bắt ủầu thớ nghiệm và kết thỳc thớ nghiệm vào buổi sỏng trước khi cho lợn ăn, dựng cõn cú ủộ chớnh xỏc 0,1kg, cõn lần lượt từng con
Tính tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày)
A : tăng trọng tuyệt ủối (g/con/ngày)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 46
V 1 là khối lượng ứng với thời gian T 1
V 2 là khối lượng ứng với thời gian T 2
- Xỏc ủịnh tiờu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg thịt tăng)
Tổng KL thức ăn cho ăn (kg) TTTĂ/kg thịt tăng (kg/kg) Tổng KL thịt tăng (kg)
3.5.3 Phương phỏp ủỏnh giỏ khả năng cho thịt
Kết thúc thí nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lượng, ngoại hình, thể chất trung bỡnh ủại diện cho cả nhúm ủể mổ khảo sỏt, số lượng lợn mổ khảo sỏt: 10 con cho mỗi cụng thức lai (5 lợn ủực và 5 lợn cỏi) ðồng thời theo dừi một số chỉ tiêu giết thịt
- Khối lượng giết mổ (kg): là khối lượng lợn hơi ủể nhịn ủúi 24 giờ trước khi mổ khảo sát
- Khối lượng thịt móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, cạo lụng, bỏ cỏc cơ quan nội tạng nhưng ủể lại thận và 2 lỏ mỡ
- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thịt múc hàm sau khi cắt bỏ ủầu, bốn chõn, ủuụi, hai lỏ mỡ, thận
Khối lượng thịt móc hàm (kg)
- Tỷ lệ móc hàm (%) Khối lượng lợn hơi (kg) X 100
- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 47
Khối lượng lợn hơi (kg) × 100
- Tỷ lệ nạc (%): tớnh bằng phương phỏp 2 ủiểm của Cộng hoà liờn bang ðức (Branscheid và CTV, 1987):
S là ủộ dày mỡ ở giữa cơ bỏn nguyệt (M glutaeus medius)(mm)
F là ủộ dày cơ từ tận cựng phớa trước của cơ bỏn nguyệt ủến giới hạn trờn của cột sống (mm) ðộ dày mỡ lưng (cm): là ủộ dày trung bỡnh của ủộ dày mỡ ở ba vị trớ:
Vị trớ thứ nhất: ủo tại nơi dày nhất trờn lưng (ủốt sống ngực 2 - 3) (a)
Vị trớ thứ hai: ủo tại ủiểm giữa xương sườn thứ 13 và 14 (b)
Vị trớ thứ ba: ủo tại ủiểm giữa trờn cơ bỏn nguyệt (c) a + b + c ðộ dày mỡ lưng (cm) 3
- Diện tớch cơ thăn (cm 2 ): là diện tớch lỏt cắt cơ dài lưng tại giữa ủiểm xương sườn 13 và 14 Dựng giấy búng kớnh in mặt cắt của cơ thăn, sau ủú chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông có mặt cắt bằng mặt cắt cơ thăn thịt
Ta có 100 cm 2 giấy kẻ ô vuông có khối lượng là a (g)
Giấy kẻ ô vuông có diện tích bằng diện tích cơ thăn thịt có khối lượng là b (g) b(g) × 100 Diện tích cơ thăn (cm 2 ) a(g)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 48
3.5.4 Phương phỏp ủỏnh giỏ chất lượng thịt
- Tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản (%): ủược xỏc ủịnh theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987)[102] Cụ thể như sau: lấy 50 gam mẫu của cơ thăn tại xương sườn 13-14, sau ủú bảo quản mẫu ở nhiệt ủộ 4-6 0 C trong
24 giờ sau khi giết thịt Cõn mẫu trước và sau bảo quản ủể tớnh tỷ lệ mất nước p 1 _ p 2
Trong ủú: P 1 : khối lượng mẫu trước khi bảo quản
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Năng suất sinh sản
4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nỏi lai F 1 (LìììY) phối với lợn ủực Duroc ì
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của nái lai F 1 (L×Y) phối với ủực Duroc ủược trỡnh bày ở bảng 4.1
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nỏi lai F 1 (LìY) phối với ủực Duroc
Chỉ tiêu ðơn vị n X m ± X Cv (%)
Thời gian mang thai ngày 67 114,07 ± 0,18 1,26
Số con ủẻ ra/ổ con 67 12,27 ± 0,28 18,69
Số con ủẻ ra cũn sống/ổ con 67 11,57 ± 0,26 18,51
Số con ủể nuụi/ổ con 67 11,30 ± 0,22 15,79
Số con cai sữa/ổ con 64 10,56 ± 0,17 12,61
Thời gian cai sữa ngày 63 22,51 ± 0,26 9,13
Khối lượng sơ sinh/con kg 761 1,38 ± 0,01 19,17
Khối lượng sơ sinh/ổ kg 67 15,58 ± 0,34 17,17
Khối lượng cai sữa/con kg 644 5,59 ± 0,02 11,11
Khối lượng cai sữa /ổ kg 63 58,96 ± 0,94 12,50
Khối lượng 60 ngày/con kg 373 19,73 ± 0,13 13,16
Tỷ lệ nuụi sống ủến CS (%) 64 93,08 ± 1,02 8,77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 52
- Thời gian mang thai: đây là một chỉ tiêu có tính ổn định cao Thời gian mang thai trung bình là 114 ngày, thời gian này có xê dịch từ một đến vài ngày Qua theo dõi trên đàn lợn, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thời gian mang thai của con lai Dì(LìY) là 114,03 ngày với hệ số biến động thấp 1,26% Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết thời gian mang thai của lợn nái F 1 (LxY) là 114,30 ngày Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi t−ơng đ−ơng với nghiên cứu của tác giả
- Số con đẻ ra/ổ và số con đẻ ra còn sống/ổ
Số con đẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ của công thức lai Dì(LìY) đạt tương ứng là 12,27 và 11,57 con Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết 3 lứa đẻ đầu ở công thức lai Dì(LìY) số con đẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 10,00 và 9,80 con Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết số con đẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ở lợn nái lai F 1 (LìY) phối với lợn đực D đạt tương ứng 10,34 con và 10,02 con
So sánh kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên Điều đó phản ánh chế chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái mang thai và kỹ thuật thụ tinh nhân tạo của trang trại tương đối tốt
Số con để nuôi hay phụ thuộc vào số con đẻ ra còn sống, độ đồng đều của đàn con sơ sinh, khả năng tiết sữa cũng nh− trình độ chăn nuôi của trang trại Từ bảng cho thấy số con để lại nuôi ở công thức lai này đạt 10,72 con Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết số con để nuôi/ổ của Dì(LìY) là 10,00 con Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết cũng ở công thức lai trên cho kết quả số con để nuôi là 9,63 con Vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của các tác giả trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 53
Số con cai sữa/ổ của công thức lai Dì(LìY) đạt 10,56 với độ biến động t−ơng ứng là 12,61%
Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết công thức lai Dì(LìY) có số con cai sữa/ổ (ở 29 ngày) là 9,13 con Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết cũng với công thức lai trên, số con cai sữa/ổ (ở 35 ngày) là 9,60 con
Nh− vậy so sánh với các kết quả nghiên cứu trên của các tác giả, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn Số con cai sữa/ổ cao cho thấy khả năng chăm sóc lợn sơ sinh, lợn con theo mẹ là hợp lý và chu đáo
- Số con 60 ngày/ổ Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của đàn con sau khi cai sữa Kết quả theo dõi của chúng tôi về chỉ tiêu số con 60 ngày/ổ của công thức lai Dì(LìY) tại trang trại là 10,26 con/ổ
Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28], cho biết công thức lai Dì(LìY) có số con 60 ngày/ổ là 8,89 con/ổ Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết cũng với công thức lai trên số con 60 ngày tuổi/ổ là 9,20 con
So sánh giữa kết quả mà chúng tôi thu đ−ợc và kết quả của các tác giả cho thấy: kết quả của chúng tôi là cao hơn của các tác giả Điều đó cho thấy trình độ chăm sóc của trang trại là tương đối tốt
- Khối l−ợng sơ sinh trung bình/con và khối l−ợng sơ sinh trung bình/ổ Kết quả phân tích cho thấy khối l−ợng sơ sinh trung bình/con của công thức lai Dì(LìY) đạt 1,38 kg với hệ số biến động là 19,17%; khối l−ợng sơ sinh/ổ đạt 15,58 kg; hệ số biến động là 17,77% Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 54
Bình (2006)[29] cho biết khối l−ợng sơ sinh trung bình/con ở công thức lai Dì(LìY) là 1,39 kg Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho thấy khối l−ợng sơ sinh/ổ ở công thức lai Dì(LìY) của 3 lứa đẻ đầu là 12,90 kg; khối l−ợng sơ sinh/ổ ở công thức lai Dì(YìL) là 13,20 kg Đặng Vũ Bình (2003)[5] cho biết khối l−ợng toàn ổ sơ sinh của 2 giống lợn thuần Y, L lần l−ợt là: 12,41 kg, và 12,96 kg Nh− vậy về chỉ tiêu này kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn
- Khối l−ợng cai sữa/con và khối l−ợng cai sữa/ổ
Kết quả cho thấy khối l−ợng cai sữa/con và khối l−ợng cai sữa/ổ đạt đ−ợc là 5,59 kg và 58,96 kg, hệ số biến động tương ứng là 11,11% và 12,50%
Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết ở 3 lứa đẻ đầu ở công thức lai Dì(LìY) có khối l−ợng cai sữa/ổ (khi 35 ngày) đạt 85kg Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết khối l−ợng cai sữa/ổ ở công thức lai Dì(LìY) lúc 28 ngày đạt 67,65 kg tương ứng khối lượng cai sữa/con đạt 7,39 kg
- Khối l−ợng 60 ngày/con và khối l−ợng 60 ngày/ổ
Kết quả nghiên cứu cho thấy khối l−ợng 60 ngày/con và khối l−ợng 60 ngày/ổ đạt tương ứng 19,73 kg và 221,43 kg Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết công thức lai Dì(YìL) có khối l−ợng 60 ngày/ổ đạt 166,00 kg, ở công thức lai Dì(LìY) có khối l−ợng 60 ngày/ổ đạt 171,20kg Đạt khối l−ợng 60 ngày/ổ cao nhất ở lứa thứ 3 (trong 3 lứa đẻ 1, 2, 3): ở công thức lai Dì(YìL) là 180,60 kg; ở công thức lai Dì(LìY) là 183,70 kg Các tác giả nhận thấy cả hai công thức lai đều thể hiện −u thế lai cao về các chỉ tiêu sinh sản, nhất là −u thế lai về khối l−ợng cai sữa và khối l−ợng 60 ngày tuổi Đặng Vũ Bình (2003)[5] cho biết ở giống lợn thuần Y, L có khối l−ợng toàn ổ cai sữa 60 ngày tuổi là 120 kg và 120,99 kg So sánh với kết quả nghiên cứu của các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 55 tác giả thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu này là cao hơn
- Tỷ lệ sống và tỷ lệ nuôi sống lợn con đến khi cai sữa
Tỷ lệ sống và tỷ lệ nuôi sống lợn con đến khi cai sữa của công thức lai Dì(LìY) đạt 94,54% và 93,08% với hệ số biến động tương ứng là 6,22% và 8,77% Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[28] cho biết và tỷ lệ nuôi sống ở công thức lai Dì(LìY) là 94,81%
4.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F 1 (LììììY) phối với lợn đực giống F 1 (PììììD)
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái lai F 1 (LìY) phối với lợn đực giống F 1 (PìD) đ−ợc trình bày ở bảng 4.2
Sinh trưởng và tiờu tốn thức ăn của lợn con (từ sơ sinh ủến 60 ngày tuổi)65
Kết quả nghiờn cứu về cường ủộ sinh trưởng và tiờu tốn thức ăn của lợn con (giai ủoạn từ sơ sinh ủến 60 ngày tuổi) của 2 cụng thức lai ủược trỡnh bày ở bảng 4.5
- Tốc ủộ tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ủến cai sữa
Tốc ủộ tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ủến cai sữa theo hai cụng thức lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) ủạt tương ứng là 182,67 và 177,01 g/ngày Kết quả phõn tớch cho thấy sự sai khác thống kê giữa công thức lai D×(L×Y) với công thức lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 66
(P×D)×(L×Y) không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
- Tốc ủộ tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ủến 60 ngày
Tốc ủộ tăng trọng của lợn con từ sơ sinh ủến 60 ngày ở hai cụng thức lai Dì(LìY), (PìD)ì(LìY) ủạt tương ứng là 301,09; 290,96 g/ngày Như vậy cụng thức lai Dì(LìY) cú tốc ủộ sinh trưởng cao hơn cụng thức lai (PìD)ì(LìY) Tuy nhiên không có sự sai khác thống kê giữa công thức lai D×(L×Y) với công thức lai (P×D)×(L×Y) (P>0,05)
Bảng 4.5 Khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con
Công thức lai Chỉ tiêu ðơn vị
TT từ SS – CS g/ngày 182,67 a ± 2,96 177,01 a ± 3,26
TT từ SS – 60 ngày g/ngày 301,09 a ± 4,21 290,96 a ± 3,89
TT từ CS – 60 ngày g/ngày 373,94 a ± 6,69 354,62 b ± 6,19 TTTĂ/1 kg lợn con CS kg 6,07 a ± 0,12 6,45 a ± 0,13 TTTĂ/1 kg lợn con 60 ngày kg 2,96 a ±0,07 3,16 a ±0,07
TTTĂ/1 kg TT từ CS – 60 ngày kg 1,60 a ± 0 03 1,73 b ±0,03
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05)
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (35 ngày tuổi) là 5,25 kg ở công thức lai D×(L×Y) và 5,48 kg ở công thức lai D×(Y×L) Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2005)[28] cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (ở 28,66 ngày) ở công thức lai P×(L×Y) là 5,74 kg ở công thức lai D×(L×Y) (khi 28,58 ngày) là 5,76 kg So sánh với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi có cao hơn, tuy nhiên thời gian cai sữa cho lợn con ở các công thức lai mà chúng tôi nghiên cứu là ngắn hơn
- Tiờu tốn thức ăn ủể sản xuất 1kg lợn con 60 ngày tuổi
Tiờu tốn thức ăn ủể sản xuất 1kg lợn con 60 ngày tuổi là chỉ tiờu quan trọng ủỏnh giỏ năng suất và hiệu quả chăn nuụi lợn nỏi Tiờu tốn thức ăn/kg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69 lợn con 60 ngày tuổi càng nhỏ sẽ càng nâng cao năng suất chăn nuôi Theo dõi thực tế ở cơ sở thấy: tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con 60 ngày tuổi ở công thức lai D×(L×Y) với 2,96 kg thấp hơn ở công thức lai (P×D)×(L×Y) với 3,16 kg Tuy nhiên sự sai khác giữa công thức lai D×(L×Y) với (P×D)×(L×Y) không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[41] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn con
60 ngày ở công thức lai L×Y là 3,41 kg; ở công thức lai D×(L×Y) là 3,3 kg và ở công thức lai D×(Y×L) là 3,37 kg
So với kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi khi nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con 60 ngày là thấp hơn ðiều này có thể lý giải rằng ưu thế lai ủược tạo ra giữa con lai ba hoặc bốn giống ủó làm tăng khả năng sinh trưởng của lợn con trong giai ủoạn này, bờn cạnh ủú cụng nghệ sản xuất thức ăn hiện ủại và trỡnh ủộ kỹ thuật chăn nuụi của nụng dõn trong thời gian qua ủó cú những tiến bộ ủỏng kể từ ủú ủó phần nào ủúng gúp vào việc nõng cao hiệu quả chăn nuôi
- Tiờu tốn thức ăn/1 kg thịt tăng lợn con từ cai sữa ủến 60 ngày
Tiờu tốn thức ăn/1 kg thịt tăng lợn con từ cai sữa ủến 60 ngày tuổi ở cụng thức lai D×(L×Y) là 1,60 kg; ở công thức lai (P×D)×(L×Y) là 1,73 kg Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự khác nhau giữa công thức lai D×(L×Y) và công thức lai (P×D)×(L×Y) có ý nghĩa thống kê (P0,05)
- Khối lượng thịt móc hàm
Khối lượng thịt móc hàm của con lai ở hai công thức lai xấp xỉ nhau, cụ thể ở công thức lai D×(L×Y) là 82,59 kg; công thức lai (P×D)×(L×Y) là 81,80 kg, sự sai khác giữa hai công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
Bảng 4.9 Năng suất thịt của con lai
KL thịt móc hàm (kg) 82,59 a ± 1,59 81,80 a ± 1,58
TL nạc (%) 55,65 a ± 0,36 59,04 b ± 0,32 ðộ dày mỡ lưng (cm) 1,76 a ± 0,91 1,98 b ± 0,50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 82
Diện tích cơ thăn (cm 2 ) 54,25 a ± 0,99 67,56 b ± 3,50
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05)
Lyczynski và cộng sự (2000)[76] cho biết con lai [Pì(PolishLìPolishLW)] ủạt tỷ lệ múc hàm cao hơn so với con lai [PolishL×(PolishL×PolishLW)] Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006)[29] cho thấy tỷ lệ móc hàm của con lai (D×LY) là 78,10%, của con lai (PìLY) là 79,53% Qua ủõy chỳng tụi thấy tỷ lệ múc hàm ở kết quả nghiờn cứu này là cao hơn với kết quả nghiên cứu của các tác giả
Tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt móc hàm là những chỉ tiêu nói lên năng suất thịt của lợn và là cơ sở ủể ủỏnh giỏ thịt xẻ về mặt giỏ cả, ủiều này phụ thuộc vào mức ủộ nuụi vỗ bộo
Tỷ lệ thịt xẻ của con lai D×(L×Y) và (P×D)×(L×Y) lần lượt là 71,19%; 72,51% Kết quả cho thấy con lai [(PìD)ì(LìY)] ủạt tỷ lệ thịt xẻ cao hơn con lai [Dì(LìY)] Nhưng không có sự sai khác thống kê giữa hai công thức lai (P>0,05)
Tỷ lệ thịt xẻ của con lai D×(L×Y) trong nghiên cứu này tương tự như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 83 kết quả ủó cụng bố của Phựng Thị Võn và cộng sự (2002)[41], tỏc giả cho biết tỷ lệ thịt xẻ ở con lai (D×LY) ở lần thí nghiệm thứ nhất là 70,91%; ở lần thí nghiệm thứ hai là 72,70% Theo Nguyễn Thiện (2002)[31], con lai (D×LY); (DìYL) nuụi tại Viện Chăn nuụi ủạt tỷ lệ thịt xẻ tương ứng 72,70% và 73,38%, con lai (DìLY) nuụi tại Tam ðảo ủạt tỷ lệ thịt xẻ tới 74,97% Như vậy kết quả của chúng tôi về chỉ tiêu trên ở con lai [D×(L×Y)] là cũng thấp hơn so với các kết quả nghiên cứu trên Tuy nhiên kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006)[29] cho biết tỷ lệ thịt xẻ của con lai (DìLY) ủạt 69%
Tỷ lệ nạc là chỉ tiờu quan trọng ủỏnh giỏ chất lượng sản phẩm thịt, vỡ vậy việc nõng cao tỷ lệ nạc ủược cỏc nhà khoa học cũng như người chăn nuụi quan tâm nhiều
Kết quả về tỷ lệ nạc ở hai cụng thức lai Dì(LìY) ủạt 55,65% và cụng thức lai (PìD)ì(LìY) ủạt 59,04% Như vậy tỷ lệ nạc của con lai [(PìD)ì(LìY)] ủạt cao hơn ở con lai [D×(L×Y)] Có sự khác nhau thống kê về chỉ tiêu này giữa hai công thức lai (P