1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và một số tổ hợp lai giữa bách thảo, boer với dê cỏ nuôi tại nho quan, gia viễn ninh bình

105 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- --- NGUYỄN THỊ BIÊN ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA BÁCH THẢO, BOER VỚI DÊ C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-     -

NGUYỄN THỊ BIÊN

ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ

MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA BÁCH THẢO, BOER VỚI DÊ CỎ NUÔI

TẠI NHO QUAN, GIA VIỄN - NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Chăn nuôi

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Mùi

Hà Nội - 2009

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Biên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ựề tài, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân đến nay luận văn của tôi ựã hoàn thành, nhận dịp này tôi xin ựược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

Thầy hướng dẫn tôi: PGS.TS Nguyễn Bá Mùi ựã ựầu tư nhiều công sức

và thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện ựề tài, ựánh giá kết quả

và hoàn thành luận văn

Viện đào tạo sau ựại học, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Lãnh ựạo, tập thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Việt Nhật (Nho Quan Ờ Ninh Bình)

Các thầy cô, các bạn sinh viên Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hộ chăn nuôi dê trên ựịa bàn các huyện Nho Quan, Gia Viễn - Ninh Bình Nhân dịp này cho phép tôi ựược bày tỏ lòng biết ơn chân thành ựến các Thầy (Cô) trong hội ựồng chấm bảo vệ luận văn ựã chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia ựình, bạn bè, anh em ựồng nghiệp ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi và giúp ựỡ tôi về mọi mặt, ựộng viên khuyến khắch tôi hoàn thành luận văn này

Trang 4

2.2 ðặc ñiểm của dê Boer, dê Bách thảo, dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) 7

Trang 5

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.3.3 Năng suất và phẩm chất thịt của dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) và

4.2 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của dê Cỏ, F1(Bách Thảo x Cỏ), Boer x

4.3.3 Tăng trưởng tuyệt ñối của dê lai giữa Boer x F1(BT x C) 55

4.3.4 So sánh khả năng tăng trưởng tuyệt ñối của con lai giữa Boer x F1(BT x

4.4.2 Tăng khối lượng tương ñối của dê lai F1 (BT x C) 60

Trang 6

4.4.3 Tăng khối lượng tương ñối của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) 61

4.5.2 Kích thước một số chiều ño chính của dê lai F1 (BT x C) 65

4.5.3 Kích thước một số chiều ño chính của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 66

4.5.4 So sánh kích thước một số chiều ño chính của dê Cỏ, F1 (BT x C) và dê

4.6.3 ðặc ñiểm sinh sản của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 70

4.6.4 So sánh khả năng sinh sản của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai giữa

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Số lượng dê trên thế giới và các khu vực từ 2005 Ờ 2007 10

Bảng 2.2: Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (2005 Ờ 2007) 12

Bảng 2.3: Số lượng và tỷ lệ tăng ựàn dê của một số nước châu Á (1997 Ờ 2007) 13

Bảng 2.4: Số lượng dê và tỷ lệ tăng ở một số nước đông Nam Á 13

( 1997 Ờ 2007) 13

Bảng 2.5: Số lượng dê (con) trong 3 năm (2003 Ờ 2005) và phân bố dê tại các

Bảng 4.1: Màu sắc lông của dê Cỏ và F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình 39

Bảng 4.2: Màu sắc lông của con lai giữa Boer x F1 (BT xC) 40

Bảng 4.4: Tăng trưởng tuyệt ựối của dê qua các giai ựoạn (g/con/ngày) 51

Bảng 4.5: Tăng khối lượng tương ựối của dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 59

Bảng 4.7: đặc ựiểm sinh sản của dê Cỏ, F1 (BT x C), Boer x F1 (BT x C) 68

Bảng 4.8: Khả năng cho thịt của dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 (BT x C) 73

Bảng 4.9: Chất lượng thịt dê Cỏ, F1 (BT x C) và Boer x F1 (BT x C) 74

Bảng 4.14: So sánh hiệu quả chăn nuôi dê Cỏ, F1 (BT x C), dê Boer x F1 (BT x C)80

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ðỒ – ðỒ THỊ

2.1 Số lượng và giá bán dê trên thị trường từ năm 1994- 2008 19

4.2 Khối lượng của dê F1 (BT x C) qua các tháng tuổi 47

4.3 Khối lượng của dê Boer x F1 (BT x C) qua các tháng tuổi 49

4.4 Khối lượng của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai Boer x F1

4.3 Tăng trưởng tuyệt ñối của con lai giữa Boer x F1(BT x C) 56

4.4 Tăng khối lượng tuyệt ñối của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) so

4.6 Tăng khối lượng tương ñối của dê lai F1(BT x C) 61

4.7 Tăng khối lượng tương ñối của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) 62

Trang 10

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Dê là loài gia súc nhai lại nhỏ ñược nuôi ở nhiều nơi trên thế giới - từ Bắc bán cầu tới Nam Bán Cầu, từ những vùng rừng rậm ẩm ướt tới những vùng khô cằn, núi ñá Bởi dê ăn tạp, thức ăn chính của dê là các loại cây cỏ, lá cây, phế phụ phẩm nông nghiệp… Mahatma Gandi, nhà lãnh tụ nổi tiếng Ấn

ðộ ñã nói về vai trò của dê là “Con bò sữa của người nghèo” Peacok còn cho rằng “Dê là ngân hàng của người nghèo” R.M Acharay, Chủ tịch hội Chăn nuôi dê thế giới còn bổ sung “Con dê chính là vật nuôi bảo hiểm ñáng tin cậy của người nghèo” Hơn 95% tổng số dê trên thế giới ñược nuôi ở các nước ñang phát triển và mang lại nguồn thu nhập có ý nghĩa cho người chăn nuôi Hàng năm chăn nuôi dê ñã cung cấp một lượng thịt và các sản phẩm từ dê cho thị trường, song vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng của con người Vì vậy, chăn nuôi dê là ñối tượng ñược quan tâm của hầu khắp các nước trên thế giới, nhất là các vùng nông nghiệp khó khăn

Chăn nuôi dê cần ít vốn, quay vòng nhanh, tận dụng ñược lao ñộng và ñiều kiện tự nhiên của mọi vùng sinh thái Phát triển chăn nuôi dê là ñịnh hướng phù hợp nhất cho phát triển chăn nuôi của nông dân nghèo Khuyến khích chăn nuôi gia súc nhỏ nhai lại là cuộc cách mạng thích hợp ñể giải quyết vấn ñề ñói nghèo trong nông thôn hơn các chương trình phát triển ñại gia súc khác Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi tổng ñàn dê cả nước năm 2007 ñạt 1.777.600 con, ñạt tốc ñộ tăng trưởng 16,5% Những năm gần ñây ngành chăn nuôi dê nước ta

ñã tăng cả về số lượng và chất lượng Thịt và sữa dê ñược xem là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp, rất tốt cho sức khoẻ con người Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn nuôi dê (thịt, sữa) ñã ñược hình thành, ñây là ñộng lực mới thúc ñẩy tiến trình cải tạo ñàn, số lượng ñàn, chất lượng con giống tốt và công nghệ chế biến sản phẩm

Trang 11

Hiện nay, phát triển chăn nuơi dê hướng thịt đang được quan tâm nhiều nhưng con giống hướng thịt đang là một vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học cần nghiên cứu chọn tạo, định hướng và phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam

Nước ta nĩi chung và Ninh Bình nĩi riêng cĩ điều kiện phát triển chăn nuơi dê nhờ cĩ nhiều núi đá cĩ độ dốc cao, với nhiều tập đồn cây lùm bụi bao phủ Sản xuất nơng nghiệp chiếm trên 80% nên nguồn phế phụ phẩm lớn, lao động lại dồi dào Tuy nhiên ngành chăn nuơi dê ở đây cịn khá mới mẻ, giống dê phổ biến là dê Cỏ cĩ tầm vĩc nhỏ, khả năng tăng khối lượng thấp, nuơi theo phương thức quảng canh Bên cạnh dê Cỏ cĩ giống dê kiêm dụng thịt, sữa nổi tiếng, đĩ là dê Bách Thảo cĩ ở nước ta hàng trăm năm và nuơi phổ biến ở Ninh Thuận Gần đây, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây

đã đưa giống dê Boer siêu thịt vào nuơi thử nghiệm tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn của tỉnh Ninh Bình

ðể khai thác tiềm năng của giống dê Boer và tăng hiệu quả kinh tế cho

người chăn nuơi, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðặc điểm sinh học

và kh ả năng sản xuất của dê Cỏ và một số tổ hợp lai giữa Bách Thảo, Boer

1.2 Mục đích của đề tài

Xác định tổ hợp lai thích hợp nuơi trong nơng hộ tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn – Ninh Bình

Trang 12

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1 Một số thông tin về con dê

2.1.1 Ngu ồn gốc, vị trắ và phân loại dê

Theo các tác giả Nguyễn đình Rao, Thanh Hải và Nguyễn Thiệu Trường (1979) [32] dê là một trong những ựộng vật ựầu tiên ựược thuần hoá ở quanh vùng Tây Á cách ựây vào khoảng 2000-6000 năm trước Công nguyên

Dê nhà ngày nay có nguồn gốc từ dê rừng Capra aegagrus và Capra Falcoweri, hiện còn sống trong núi của các vùng Trung Á, Capcazo và các nước cận ựông Tổ tiên của dê nhà còn gọi là dê rừng Prisca, cùng với tiến trình phát triển của lịch sử, con dê ựã gắn bó với ựời sống con người Nó cung cấp cho họ những sản phẩm cần thiết như thịt, lông, daẦ

Về phân loại ựộng vật học, Nguyễn đình Rao và cs 1979 [32], Nguyễn Văn Thiện, (1996) [35] cho biết vị trắ của dê nhà trong hệ thống phân loại ựộng vật như sau:

- Giới (Kingdom): Animal

- Loài (Species): Caprahircus

2.1.2 đặc ựiểm sinh học của con dê

đặc ựiểm sinh học của dê có nhiều ưu thế hơn so với các loài gia súc khác nên chúng ngày càng ựược con người ựầu tư và phát triển

Theo Sharma (1993) [69], dê là loài gia súc có thể sống trong những ựiều kiện khắc nghiệt và có khả năng thắch nghi với nhiều vùng khắ hậu khác nhau Chúng sống ựược ở những vùng sa mạc khô cằn như sa mạc Thar, Sahel hoặc những vùng có ựộ cao so với mặt nước biển 2.500m như vùng Hindu-

Trang 13

Kush, Himalaya cho tới những vùng rừng rậm nhiệt ựới có nhiệt ựộ, ẩm ựộ cao và lượng mưa lớn (3.000 Ờ 5.500mm/năm)

Dê nhanh nhẹn, dẻo dai và linh hoạt hơn những gia súc khác Với sự khéo léo phi thường chúng có thể di chuyển trên những mỏm núi ựá cao mà trâu và bò không bao giờ tới ựược Dê ưa sống ở những vùng núi cao nhất là những vùng núi ựá, khô ráo, sạch sẽ, thức ăn tươi không dập nát Khả năng tiêu hoá chất xơ của dê tới 64% nên chúng có thể ăn ựược nhiều loại thực vật khác nhau, trong ựó có nhiều loại thực vật là cây thuốc, cây có nhiều chất tanin nên tạo cho dê có khả năng chống bệnh tốt, ắt mắc bệnh hơn những gia súc khác (Nguyễn đình Rao và cs, 1979) [32]

Dê ăn ựược nhiều loại lá cây cỏ hơn trâu, bò, cừu và thỏ Chăn nuôi dê cần vốn ựầu tư ban ựầu thấp, thu hồi vốn nhanh, tận dụng ựược lao ựộng và sản phẩm phụ nông nghiệp đối với một số vùng sâu, vùng xa chăn nuôi dê còn ựóng một vai trò quan trọng trong công tác xoá ựói giảm nghèo Thịt và sữa dê có giá trị dinh dưỡng cao, ựược nhiều người ưa chuộng, thịt dê thơm ngon, sữa dê rất bổ, ựặc biệt thắch hợp với người già và trẻ em Khác với các ựộng vật khác, dê ắt mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn đăng Khải, 2001) [20]

2.1.3 đặc ựiểm về sinh trưởng của dê

Sinh trưởng là quá trình tắch luỹ các chất dinh dưỡng trong cơ thể ựể gia

súc tăng về kắch thước (thay ựổi về khối lượng) Phát dục là sự thay ựổi, tăng thêm và hoàn chỉnh các ựặc tắnh, chức năng các bộ phận của cơ thể (thay ựổi

về chất) Sự sinh trưởng và phát dục luôn ựi ựôi với nhau tạo lên sự phát triển của cơ thể đây là tắnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố di truyền và các yếu tố từ môi trường bên ngoài Và do có sự tương tác giữa kiểu

di truyền và ngoại cảnh mà sinh trưởng mang tắnh quy luật, ựảm bảo cho cơ thể phát triển hài hoà và cân ựối Sự sinh trưởng và phát dục của dê thường

Trang 14

tuân theo quy luật sinh trưởng và phát dục không ựồng ựều theo giai ựoạn tuổi

và giới tắnh Khả năng sinh trưởng của gia súc phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, trạng thái sức khoẻ của cơ thể, ựồng thời còn phụ thuộc vào sự phát dục của giới tắnh, vào tập tắnh của gia súc, vào ựiều kiện môi trường sống Do vậy, con người có thể sử dụng các phương pháp chọn lọc, lai tạo giống, cùng với các tác ựộng quản lý, nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý ựể nâng cao khả năng sinh trưởng

để ựánh giá khả năng sinh trưởng của dê người ta dùng phương pháp

cân ựo từng thời ựiểm (thường từ sơ sinh ựến 36 tháng tuổi), khi con vật

trưởng thành kết hợp cân ựo với giám ựịnh Sau ựó kết quả ựược biểu diễn bằng ựồ thị, biểu ựồ ựể ựánh giá con vật qua sinh trưởng tắch luỹ, cường ựộ sinh trưởng tương ựối, tuyệt ựối và kắch thước một số chiều ựo cơ bản

2.1.4 Kh ả năng sản xuất của dê

Khả năng sản xuất của gia súc là khả năng tạo ra các sản phẩm thịt, sữa, lông, da, sức kéoẦ

Khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt: đánh giá khả năng sản xuất thịt của gia súc ngoài việc theo dõi tốc ựộ sinh trưởng, phát triển của gia súc theo từng giai ựoạn, còn phải theo dõi ựến sự thay ựổi về khối lượng, phẩm chất thịt, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, khối lượng lúc giết mổ, thời ựiểm giết mổ, tỷ lệ thịt xẻ và các yếu tố mùa vụ Do vậy nghiên cứu xác ựịnh tuổi, thời gian giết mổ thắch hợp phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia súc, thời vụ trong năm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là rất cần thiết, nhằm xây dựng chế ựộ nuôi dưỡng hợp lý, phù hợp với ựặc ựiểm của gia súc ựể ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Khả năng sản xuất sữa của gia súc một mặt phụ thuộc vào di truyền (bản chất giống) và ựặc ựiểm cá thể, mặt khác còn phụ thuộc vào ựiều kiện nuôi dưỡng gia súc Mức ựộ dinh dưỡng có ảnh hưởng rất rõ rệt ựến khả năng

Trang 15

tiết sữa vì sữa ñược tạo nên từ các chất dinh dưỡng của thức ăn Vì vậy ñể nâng cao khả năng tiết sữa của gia súc không những phải chọn lọc, cải tiến chất lượng con giống mà còn phải cung cấp ñầy ñủ, cân ñối cả về số lượng và chất lượng thức ăn

2.1.5 ðặc ñiểm về khả năng sinh sản của dê

Sinh sản là một ñặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì và bảo tồn nòi giống, so với các gia súc ăn cỏ khác, dê là con vật có khả năng sinh sản cao Các ñặc tính sinh sản của dê ñược biểu hiện ra ngoài khi chúng ñã thành thục về tính dục

Sự thành thục về tính của dê ñược xác ñịnh khi dê cái có biểu hiện thải trứng và dê ñực sản xuất ñược tinh trùng và có biểu hiện tính dục Tuổi ñưa vào sử dụng thường ñến muộn hơn, khi ñó cơ thể con vật ñã phát triển khá ñầy ñủ và có khả năng sinh sản, nhân giống ñược Theo Devendra và cs (1984) [50] tuổi thành thục về tính trung bình của dê: 4 – 12 tháng tuổi, khác nhau theo giống và chế ñộ nuôi dưỡng Theo ðặng Xuân Biên (1993) [2] dê

Cỏ thành thục về tính lúc 4 – 6 tháng tuổi Sau khi thành thục về tính thực sự,

dê bước vào thời kỳ sinh sản

Theo Devendra và cs (1983) [51] thời kỳ sinh sản của dê từ 7 - 10 năm Trong thời kỳ sinh sản, dê ñực thường có hoạt ñộng sinh sản thường xuyên và liên tục, dê cái có hoạt ñộng sinh sản theo chu kỳ ñộng dục, chửa ñẻ, tiết sữa nuôi con rồi lại ñộng dục Devendra (1984) [50] cho rằng ở dê có ba loại chu

kỳ tính dục, loại dài và ngắn là không phổ biến và có tỷ lệ thấp, còn loại vừa (17 – 23 ngày) chiếm tỷ lệ cao và phổ biến Chu kỳ tính dục của dê xảy ra như ñối với các gia súc khác và có các giai ñoạn với các biểu hiện ra bên ngoài: Pha trước ñộng dục: 4 – 6 ngày; Pha ñộng dục: 24 – 28 giờ; Pha sau ñộng dục: 5 – 7 ngày và pha yên tĩnh: 11 – 16 ngày Khi ñộng dục dê có các biểu hiện: bồn chồn, ñuôi ve vẩy, âm hộ sưng ñỏ, chảy dịch nhầy, nhảy lên con

Trang 16

khác và chịu cho con khác nhảy lên, giảm ăn uống, giảm tiết sữa, kêu kéo dài Thời gian trứng còn có khả năng thụ thai: 8 – 12 giờ, tinh trùng có thể sống trong ñường sinh dục của dê cái khoảng 24h Thời ñiểm trứng rụng của

dê cái vào cuối thời gian ñộng dục Devendra (1984) [50] cho rằng thời ñiểm rụng trứng của dê là 21 – 36 giờ kể từ khi có biểu hiện ñộng dục Tác giả cho biết phối giống cho dê cái tốt nhất vào thời ñiểm 12 giờ và phối lặp lại lần 2 vào thời ñiểm 24 giờ kể từ khi dê cái bắt ñầu ñộng dục Sự thụ tinh diễn ra khi trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng Sau giai ñoạn thụ tinh, dê cái bước vào giai ñoạn mang thai, thời gian mang thai của dê dao ñộng từ 143-165 ngày Kết thúc giai ñoạn mang thai là quá trình ñẻ ðây là quá trình sinh lý phức tạp ñể ñẩy thai và nhau thai ra khỏi cơ thể mẹ Toàn bộ quá trình sinh sản của dê ñược ñiều khiển bằng hệ thống thần kinh và thể dịch Quá trình này ñược ñiều phối một cách nhịp nhàng gây cho gia súc ñộng dục theo chu kỳ, giữ, nuôi thai khi chửa, sinh con khi ñẻ, tiết sữa nuôi con rồi lại ñộng dục chuẩn bị cho kỳ sinh sản tiếp theo

Dê là loại gia súc ña thai có khả năng ñẻ từ 1 – 4 con/lứa Một số giống

dê mắn ñẻ có thể cho 1,5 – 1,7 lứa/năm, trung bình 1,6 - 1,8 con/lứa Theo kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Bình (1995) [3], dê Bách Thảo là giống dê có khả năng sinh sản tốt, tuổi ñẻ lứa ñầu: 300 – 395 ngày, ñẻ trung bình 2 con/lứa

2.2.1 ðặc ñiểm của dê Boer

ðây là giống dê chuyên thịt có năng suất thịt cao nhất thế giới Dê có nguồn gốc từ châu Phi ñược nuôi nhiều ở Mỹ mới ñược nhập về Việt Nam (2/2002) Dê có lông, thân màu trắng, lông ñầu và cổ màu nâu ñỏ, sừng ngắn (hoặc không sừng) Dê có cơ bắp rất phát triển, sinh trưởng nhanh tỷ lệ thịt cao và có chất lượng tốt Có thể xác ñịnh tỷ lệ thịt xẻ theo lứa tuổi như sau:

Trang 17

Dê có khối lượng sơ sinh 2,5 – 4,5kg, 3 tháng tuổi ñạt 20 – 30kg, khối lượng trưởng thành ở con cái ñạt 60 – 90kg, con ñực ñạt 70 – 110kg Với những ưu ñiểm trên nên dê Boer ñã ñược nhập nội vào nước ta nhằm nhân thuần, phát triển sản xuất giống dê chuyên thịt cao sản nhất thế giới hiện nay

và dùng con ñực lai cải tạo nâng cao năng suất thịt các giống dê hiện có tại Việt Nam

2.2.2 Vài nét v ề dê Bách Thảo

Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng thịt - sữa, trước ñây còn ñược gọi tên là Bát Thảo, Bắc Thảo, Bắc Hảo Trong hội nghị nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, họp tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1992 giống dê này ñược thống nhất ñặt tên là Bách Thảo (Lê Thanh Hải, 1994) [17] Cho ñến nay người ta chưa xác ñịnh rõ ñược nguồn gốc của nó Một số người cho rằng nguồn gốc của nó là con lai giữa British – Anpine từ Pháp với dê Ấn ðộ

ñã ñược nhập vào nước ta nuôi qua hàng trăm năm nay Phần lớn dê Bách Thảo có màu lông ñen có hai sọc trắng dọc theo mặt, tai, bốn bàn chân và trắng ở dưới bụng; một số có màu ñen tuyền và lang trắng ñen không có quy luật, có ñầu thô và dài, con ñực ñầu cổ to và thô hơn con cái, ña số sừng nhỏ, dài vừa phải có hướng ngả về sau, sang hai bên và ít xoắn vặn, sống mũi hơi

dô, tai to rủ xuống, miệng rộng và khô, phần lớn không có râu cằm Con cái

có cổ thanh chắc, mông và bụng nở nang, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4 –

Trang 18

6cm Lông dê Bách Thảo ngắn, mượt, sự chênh lệch về ñộ dài lông giữa các phần cơ thể không nhiều, con ñực có lông thô, dài hơn con cái và thường có bờm lông dài hơn, ở sau gáy chạy dọc xuống sống lưng Trưởng thành con ñực nặng 60 – 70kg, cao 87,4cm Con cái nặng 38 – 45kg, cao 66,78cm, thành thục về tính sớm, ñẻ lứa ñầu ở 13 – 15 tháng tuổi; trung bình 1,5 – 1,7 con/lứa và 1,5 – 1,6 lứa/năm (Lê Văn Thông, 2004) [39] Dê Bách Thảo nuôi ở miền Bắc Việt Nam có sản lượng sữa trung bình 172,43 kg; Thời gian cạn sữa là 146 ngày (ðinh Văn Bình, 1995) [3]

2.2.3 Vài nét v ề dê Cỏ

Dê Cỏ ñịa phương có màu lông không thuần nhất loang vá song cũng có 1

số màu chính: ñen, vàng, tro, cánh gián Một số con vùng mặt có 2 sọc nâu ñen Dọc lưng từ ñầu ñến khấu ñuôi có 1 dải lông ñen, bốn chân có ñốm ñen, chân chắc khoẻ, vận ñộng linh hoạt Dê Cỏ ñịa phương có tầm vóc nhỏ, trọng lượng trưởng thành 30 – 35 kg, sơ sinh 1,7 - 1,9 kg, 6 tháng tuổi ñạt 11 – 12 kg, khả năng cho sữa 350 - 370 g/con/ngày, với chu kỳ cho sữa là 90 – 105 ngày, tuổi phối giống lần ñầu 6 - 7 tháng, ñẻ 1,4 lứa/năm, 1,3 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống ñến cai sữa 65 – 75%, phù hợp với chăn thả quảng canh với mục ñích lấy thịt

2.3 Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và trong nước

2.3.1 Tình hình ch ăn nuôi dê trên thế giới

Trong một thời gian dài vai trò của chăn nuôi dê trong nền kinh tế của các nước ñang phát triển không ñược ñánh giá ñầy ñủ Sự ñóng góp tích cực của con dê ñối với ñời sống của người dân, ñặc biệt là những gia ñình khó khăn về các nguồn lực cũng thường bị bỏ qua Có nhiều nguyên nhân cho vấn

ñề này Trước hết, dê thường khó ñếm ñược chính xác và vì thế số lượng ñầu

dê thường không ñược thống kê ñầy ñủ Mặt khác, dê sống cũng như các sản phẩm của chúng ít tham gia vào các thị trường chính thống và không phải chịu thuế nên sự ñóng góp trong nền kinh tế quốc dân thường không ñược ghi

Trang 19

chép ñầy ñủ Hơn nữa, những người nuôi dê thường là những người dân nghèo bị lép vế cả về mặt kinh tế và xã hội Hậu quả là các nhà hoạch ñịnh chính sách phát triển cũng như các nhà khoa học ñều coi nhẹ con dê (Nguyễn Thiện và cs, 2008) [38]

Tuy nhiên, gần ñây nhận thức về vai trò của con dê ñã có sự thay ñổi và tiềm năng của nó bắt ñầu ñược khai thác tích cực hơn Tuy còn có nhiều quan ñiểm khác nhau về chủ trương phát triển nhưng chăn nuôi dê ñang ngày càng ñược chú trọng hơn và có ñóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế của người dân nghèo ðặc biệt là các vùng mà bò sữa, lợn lai nuôi không phù hợp thì con dê ñược coi là con vật có thể giúp cho người nông dân tăng thêm thu nhập, xoá ñói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu

Theo số liệu của FAO (2008) [77], số lượng dê trên thế giới những năm gần ñây như sau:

Bảng 2.1: Số lượng dê trên thế giới và các khu vực từ 2005 – 2007

(Nguồn FAO 2008 [77], Nguyễn Thiện 2008 [38])

Trang 20

năm 2007 ựạt 830.391.683 con đàn dê tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Phi chiếm tới 93,26% số lượng dê toàn thế giới với số lượng dê tương ứng là 774.379.027 con và ựược nuôi nhiều nhất ở châu Á, có tới 489.723.912 con (chiếm 58,98% tổng ựàn dê của toàn thế giới) Tiếp theo là châu Phi 284.655.115 con (chiếm 34,28% tổng ựàn dê của thế giới) Châu Mỹ có số lượng dê ựứng thứ ba thế giới với số lượng: 37.120.657 con (chiếm 4,47%) Theo FAO (2004) [76], chăn nuôi dê tập trung ở các nước ựang phát triển, những vùng khô cằn núi ựá và chủ yếu ở khu vực nông thôn với quy mô nhỏ Ở những nước phát triển, chăn nuôi dê có quy mô ựàn lớn hơn và chăn nuôi theo phương thức thâm canh với mục ựắch lấy sữa là làm fomat, song lại ựạt hiệu quả kinh tế cao Theo ựánh giá của Murray và cs (1997) [67]: trong vòng 15 năm qua, số lượng dê trên thế giới tăng 50%, trong khi ựó cừu giảm 4%, trâu bò chỉ tăng 9%

Theo số liệu của FAO (2008) [77], năm 2007 tổng sản lượng thịt các loại của toàn thế giới là 269.148.528 tấn, trong ựó sản lượng thịt dê 4.828.237 tấn chiếm 1,76% tổng sản lượng thịt toàn thế giới Các nước châu Á là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, nước cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc: 1.829.676 tấn, sau ựó là Ấn độ: 543.000 tấn, Nigeria: 270.742 tấn, Pakistan: 256.000 tấn

Theo FAO (2008) [77], tổng sản lượng sữa các loại trên toàn thế giới trong năm 2007 ựạt: 679.206.934 tấn, trong ựó sữa dê ựạt 15.126.792 tấn chiếm 2,23% Ấn độ là nước có sản lượng sữa lớn nhất (4.000.000 tấn), sau

ựó là Bangledesh (2.016.000 tấn), Sudan (1.456.000 tấn), Pakistan (682.000 tấn), Pháp 579.000 tấn Sản lượng sữa dê ở Việt Nam không ựáng kể

Trang 21

Bảng 2.2: Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và

Châu ðại Dương 22.788 40 19.681 40 20.158 40 Toàn thế giới 4.682.889 14.511.608 4,643,863 14.949.785 4.828.237 15.126.792

Nguồn FAO (2008) [77]

Về số lượng giống dê, Acharya và cs (1992) [45] cho biết: Trên thế giới

có trên 150 giống dê ñã ñược nghiên cứu và miêu tả cụ thể, phần còn lại chưa ñược biết ñến hoặc nghiên cứu cụ thể và phân bố ở khắp các châu lục Trong

ñó 63% giống dê hướng sữa; 27% giống dê hướng thịt và 10% giống dê kiêm dụng Các nước châu Á có số lượng các giống dê nhiều nhất chiếm 42% trong tổng số giống dê trên thế giới Nước có nhiều giống dê nhất là Pakistan: 25 giống; Trung Quốc: 25 giống; Ấn ðộ: 20 giống

2.3.1.1 Tình hình chăn nuôi dê ở châu Á

Theo số liệu của FAO (2008) [77], số lượng dê ở châu Á năm 2007 là 489.723.912 con, chiếm 58,97% tổng số dê trên thế giới Những nước có số lượng dê lớn ở châu Á là Trung Quốc, Ấn ðộ, Pakistan, Bangladesh Yalcin

và CS (1983) [74] khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thu nhập từ chăn nuôi dê

ñã ñóng góp quan trọng vào thu nhập của nhiều gia ñình nông dân Khảo sát này cũng cho thấy sự tăng dân số của các nước trong khu vực ñã kéo theo sự tiêu thụ thịt dê tăng lên, ñồng thời số lượng dê ngày càng ñuợc nâng lên

Trang 22

Bảng 2.3: Số lượng và tỷ lệ tăng ựàn dê của một số nước châu Á

Bảng 2.4: Số lượng dê và tỷ lệ tăng ở một số nước đông Nam Á

Trang 23

Ở châu Á có tới hàng triệu nông dân chăn nuôi dê ở những trang trại chăn nuôi gia ñình, có trên 95% số dê ñược chăn nuôi bởi nông dân và các chủ trang trại nhỏ Tiền thu ñược do bán dê và sản phẩm của dê ñóng vai trò quan trọng ñối với thu nhập của người nuôi dê Thu nhập từ chăn nuôi dê có ý nghĩa cực kỳ quan trọng ñối với những nông dân nghèo ở các nước ñang phát triển (Devendra và cs, 1984), [50]; (Ghaffar và CS, 1996) [54]; (McLeod, 2001) [61]

Trung Quốc: là nước có số lượng dê lớn nhất thế giới, năm 2007 số

lượng dê là: 137.871.757 con và là một trong những nước có nhiều giống dê nhất (25 giống) trong ñó có những giống dê nổi tiếng như dê Leizho, Matou (cho thịt); dê Chengdu (cho sữa)

Trung Quốc là nước sớm thành công trong lĩnh vực cấy truyền phôi cho

dê Chăn nuôi dê lấy thịt ñược ưu tiên hơn so với chăn nuôi dê lấy lông Từ năm 1978, chính phủ bắt ñầu quan tâm, vì vậy tốc ñộ phát triển chăn nuôi dê tăng lên nhanh chóng Trung Quốc ñã có hàng chục trại chăn nuôi dê sữa giống, giống Ximong – Saanen là giống dê sữa phổ biến ở quốc gia này

Ấn ðộ: là nước có có ngành chăn nuôi dê rất phát triển Công tác

nghiên cứu về chăn nuôi dê ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm chú ý Họ có Viện nghiên cứu chăn nuôi dê, Viện sữa quốc gia, các trường ñại học và một

số trung tâm nghiên cứu về dê Năm 2007 số lượng dê của Ấn ñộ là: 125.456.000 con, ñứng thứ hai trên thế giới

Hơn 50% số dê ñược chăn nuôi bởi những nông dân không có ñất (Kumar, Deoghare, 2000 [59] Ấn ðộ là nước có nhiều giống dê quý và nhiều giống dê ñã ñược cải tiến bằng cách cung cấp những ñực giống tốt tới những ñàn dê ở các làng bản Nhiều giống dê hướng thịt ñã ñược cải tiến thông qua việc lai tạo các giống cao sản nhập nội với dê ñịa phương Số lượng dê năm

2005 là 124,9 triệu con, năm 2006 là 125,1 triệu con, năm 2007 là 125,4 triệu con

Trang 24

Khu vực đông Nam châu Á

Philipines: Theo FAO năm 2008 [77], năm 2007 Philipines có 7.300.000

con dê Ở ựây, ngoài giống dê ựịa phương, người ta còn nuôi các giống dê Anglo-Nubian, Togenburg, Alpine, Saanen Từ năm 1993 ựến năm 2003 tốc ựộ tăng ựàn của ựàn dê Philipines ựạt 17,3%, từ năm 2005 ựến năm 2007 tốc ựộ tăng ựàn ựạt 8,2% Có gần 90% số dê ựược nuôi bởi các trang trại chăn nuôi gia ựình, con dê ựược coi như: ỘCon bò của người nghèoỢ Tỷ lệ dê ựực/cái là 1/25 Nhiều chương trình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, cải tiến hệ thống cung cấp chất dinh dưỡng và thức ăn cho dê ựã và ựang ựược triển khai

Indonesia: Là nước có số dê lớn nhất khu vực này 14.470.200 con Dê

ựược nuôi rải rác ở 13.500 hòn ựảo, song tập trung nhiều ở Java Số lượng dê hàng năm ựều có sự tăng lên, tốc ựộ tăng ựàn dê từ năm 2005 ựến năm 2007 ựạt 7,3% (FAO, 2008) [77]

2.3.1.2 Tình hình chăn nuôi dê ở châu Phi

Theo FAO (2008) [77] năm 2007 tổng số lượng dê của châu Phi là 284.655.115 con, chiếm 34,28% số dê của toàn thế giới Những nước nuôi dê nhiều như: Nigeria 52.488.200 con, Sudan 42,9 triệu con, Ethiopia 21,7 triệu con Giống dê phổ biến là dê West African Dwarf và ựược nuôi nhiều ở Nigeria Theo Jeo và Lebbie (2000) [56], dê ở châu Phi ựược nuôi nhiều ở vùng bán sa mạc Sahara với khoảng 80% số giống dê ựịa phương Chăn nuôi

dê có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm (thịt dê chiếm 30% trong các loại thịt ựỏ) và là nguồn thu nhập chủ yếu ựối với nông dân nghèo

2.3.1.3 Tình hình chăn nuôi dê ở châu Mỹ

Theo số liệu của FAO 2008 [77], năm 2007 tổng số lượng dê ở châu

Mỹ là 37.120.657 con chiếm 4,47 % tổng số dê của toàn thế giới, hàng năm cung cấp cho thị trường 1.105.293 tấn thịt, 3.112.802 tấn sữa Trong ựó Mexico có sản lượng thịt là 42.389 tấn, Brazil cung cấp 29.400 tấn

Trang 25

2.3.1.4 Tình hình chăn nuôi dê ở châu Âu

Châu Âu có 17.926.684 con dê (năm 2007) chiếm 2,16% tổng số dê của toàn thế giới Châu Âu có khoảng 35 giống dê, trong ñó có nhiều giống

dê sữa nổi tiếng như dê Saanen, Alpine, dê ðức cải tiến (Alan, 1996 [46] Chăn nuôi dê ở châu Âu chủ yếu ñể lấy sữa và chế biến thành fomat Mặc dù ñàn dê của châu Âu chỉ chiếm > 2% tổng ñàn dê của toàn thế giới nhưng số

dê sữa của châu Âu chiếm 15% tổng số dê sữa trên thế giới Trong vòng 20 năm qua số lượng dê ở châu Âu ñã tăng lên 20% và dê sữa tăng 25% Tuy số lượng dê ở châu Âu không nhiều so với các châu lục khác nhưng nghiên cứu

về chăn nuôi dê ở châu Âu rất phát triển Những tài liệu về chăn nuôi dê ñã ñược xuất bản chiếm tới 37% tổng số tài liệu trên toàn thế giới (Morand-Fehr, Boyazoglu 1990, [65]

2.3.2 Tình hình ch ăn nuôi dê ở Việt Nam

Bảng 2.5: Số lượng dê (con) trong 3 năm (2003 – 2005) và phân bố dê

Trang 26

Ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê ựã có từ lâu ựời, nhưng theo phương thức quảng canh tự túc tự phát Theo số liệu của Cục chăn nuôi năm 2005 cả nước có 1.314.189 con dê, trong ựó 55,64% phân bố ở miền Bắc (đông Bắc

và Tây Bắc chiếm 35%, Bắc Trung Bộ chiếm 15,25%); 44,36% phân bố ở miền Nam (đông Nam Bộ chiếm 18,85%, đồng bằng sông Cửu Long chiếm 13,28%, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ chiếm 7,5% và 4,7%) Những năm trước ựây việc phát triển ngành chăn nuôi dê chưa ựược quan tâm chú ý Người dân chăn nuôi dê chủ yếu là nuôi quảng canh tận dụng bãi chăn thả tự nhiên là chắnh, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật Phần lớn giống dê là giống dê Cỏ ựịa phương nhỏ con, năng xuất thấp, chưa có hệ thống quản lý giống trong cả nước, ựặc biệt nghề chăn nuôi dê với quy mô trang trại lớn chưa ựược hình thành

Từ năm 1993 Bộ NN & PTNT ựã quyết ựịnh giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê ựặc biệt là chăn nuôi dê sữa, dê kiêm dụng thịt sữa ở nước ta cho Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Viện Chăn nuôi đây

là ựơn vị chịu trách nhiệm nghiên cứu toàn bộ các vấn ựề về chăn nuôi dê và tổ chức chuyển giao kỹ thuật xây dựng ngành chăn nuôi dê ở Việt Nam Tháng 1/2008, Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi ựến

2020, trong ựó có con dê - Quyết ựịnh 10/2008/Qđ-TTG Từ ựó ựến nay ngành chăn nuôi dê ựặc biệt là chăn nuôi dê sữa ở nước ta ựã bắt ựầu ựược khởi sắc

Về quy mô ựàn, ở các tỉnh miền Bắc trung bình 5 Ờ 7 con Riêng ở khu vực miền núi, nơi có diện tắch chăn thả rộng nên nhiều hộ nuôi từ 50 Ờ 70 con

Ở miền trung, Ninh Thuận là tỉnh có nghề chăn nuôi dê phát triển do có diện tắch chăn thả rộng và việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Cùng với giống dê

Cỏ, giống dê Bách Thảo ựược nuôi khá phổ biến Dê và cừu chiếm vị trắ thứ 3 sau lợn và bò, nhiều hộ nuôi từ 100 Ờ 300 con dê hoặc cừu (Lê đình Cường,

1997 [14]

Trang 27

Các tỉnh phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, ðồng Nai chăn nuôi dê với quy mô ñàn nhỏ hơn, bình quân từ 10 –

20 con/ñàn (ðậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn, 2001) [16]

ðặng Xuân Biên (1993) [2] cho rằng số lượng dê nuôi ở nước ta còn quá ít so với các vật nuôi khác Dê Cỏ Việt Nam tăng khối lượng chậm, tầm vóc nhỏ, phương thức chăn nuôi cổ truyền, quảng canh nên năng suất sinh sản, sinh trưởng kém, tỷ lệ nuôi sống thấp nên tốc ñộ tăng ñàn chậm Tuy nhiên, theo niên giám thống kê năm 2007 (trang 291), số lượng dê nuôi ở nước ta ñã tăng từ 780.354 con năm 2003 lên 1.525.300 con năm 2006 và 1.777.600 con năm 2007 Bên cạnh ñó giống dê ñã ñược ña dạng và nâng cao Nước ta ñã nhập 3 giống dê sữa thịt từ Ấn ðộ (Jumnapari, Beetal, barbari) năm 1994, 2 giống dê chuyên sữa (Appine, Saanen), 1 giống dê chuyên thịt (Boer) từ Mỹ năm 2000 Nhà nước ñã có chính sách phát triển chăn nuôi dê qua “Chương trình giống dê Quốc gia”, nên chăn nuôi dê ở nước ta những năm gần ñây ñã có những bước tiến bộ vượt bậc Con dê ñã và ñang trở thành con vật nuôi ñược người dân quan tâm, nhất là vùng ñồi núi, dê là một trong những gia súc giúp người dân nâng cao thu nhập, góp phần xoá ñói giảm nghèo, một số chủ trang trại ñã làm giàu từ chăn nuôi dê

nghiên cứu, phát triển chăn nuôi dê ñã ñược triển khai như: Dự án

FAO/TCP/VIE 6613 “Cải thiện ñời sống nông dân nghèo bằng cách phát

triển sản xuất sữa dê trên nguồn thức ăn sẵn có của ñịa phương ” “Chương

trình nhân giống quốc gia 2000 – 2010”…Nhiều cuộc hội thảo về phát triển chăn nuôi dê ñã ñược tổ chức nhằm ñánh giá tình hình chăn nuôi dê, tiềm năng phát triển chăn nuôi dê và tìm ra những giải pháp thúc ñẩy phát triển chăn nuôi dê ở nước ta như: Hội thảo nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1992 của IDR và IAS,

Trang 28

Hội thảo chăn nuôi dê, bò sữa, thịt ở Viện chăn nuôi năm 1993, Hội thảo phát triển và ứng dụng các biện pháp tổng hợp phòng trừ giun sán ở dê vùng đông Nam Á tại Hà Tây (cũ), tháng 4 năm 2004

Cùng với sự quan tâm của Bộ NN & PTNT, sự nỗ lực của nhiều cơ quan nghiên cứu, sản xuất và cố gắng của các hộ chăn nuôi dê cùng với xu thế tiêu thụ thịt và sữa dê ngày một tăng, ngành chăn nuôi dê ở Việt Nam ựang có những bước tiến rõ rệt Sản phẩm từ chăn nuôi dê ựã ựóng góp một phần quan trọng nhằm giải quyết nhu cầu thịt, sữa cho con người Chăn nuôi dê ựã và ựang ựem lại một nguồn thu ựáng kể cho nhiều hộ nông dân, ựặc biệt là ựồng bào vùng cao, vùng xa Số lượng, năng xuất, chất lượng giống dê và giá dê từ năm 2003 ựến 2007 luôn tăng hàng năm, chăn nuôi dê hiện nay là một nghề mang lại nguồn thu nhập cho người dân, nhiều hộ ựã làm giàu từ chăn nuôi dê

số con

.

đồ thị 2.1: Số lượng và giá bán dê trên thị trường từ năm 1994- 2008

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 và Nguyễn Thiện (2008)

Trang 29

2.4 Cơ sở khoa học của ựề tài

để cải tạo và nâng cao năng suất các giống vật nuôi nói chung và giống

dê nói riêng, công tác lai tạo có vai trò ựặc biệt Người ựầu tiên nêu lên lợi ắch của việc lai tạo là Darwin, ông ựã kết luận lai tạo là có lợi, tự giao có hại, lai tạo nhằm lay ựộng tắnh di truyền bảo thủ vốn sẵn có của cá thể, các dòng các giống, phối hợp ựể tạo ra những tổ hợp lai mới hoặc cao hơn giống cũ, hoặc

có tắnh trạng mới mà giống cũ không có

Trong chăn nuôi, việc lai tạo ảnh hưởng tốt ựến năng xuất và chất lượng sản phẩm Vì vậy phần lớn các sản phẩm: thịt, sữa, trứngẦ ựược tạo ra từ các

con lai Lai tạo chắnh là sử dụng biện pháp sinh học quan trọng: ưu thế lai,

ựồng thời các chỉ tiêu kinh tế của tổ hợp lai và ưu thế lai là căn cứ cho việc chọn giống gia súc (Lê đình Lương - Phan Cự Nhân, 1994) [23]

2.4.1 Lai t ạo và tạo ưu thế lai

2.4.1.1 Lai tạo

Lai tạo là phương pháp nhân giống làm cho tần số kiểu gen ựồng hợp tử

ở thế hệ sau giảm ựi và tần số kiểu gen dị hợp tử tăng lên Trong thực tế chăn nuôi, lai tạo là cho giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dòng trong cùng 1 giống, thuộc hai giống hoặc hai loài khác nhau Khi lai hai quần thể với nhau sẽ gây

ra 2 hiệu ứng:

XP1P2 = (XP1 + XP2)/2

heterosis), biểu thị hiệu ứng trung bình giá trị kiểu hình quần thể lai XF1:

Trái với nhân giống cận thân, lai tạo sẽ tạo ra ựời lai có nhiều ựặc ựiểm ưu việt (Nguyễn Văn Thiện (1995), [34]

Trang 30

2.4.1.2 Khái niệm về ưu thế lai

Khái niệm ưu thế lai ựã ựược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Danh từ ưu thế lai ựược Shull, nhà di truyền học người Mỹ ựề cập ựến từ 1914, sau ựó vấn

ựề ưu thế lai ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ở ựộng vật và thực vật Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992), [25] cho rằng: ưu thế lai là hiện tượng sinh vật học biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ của những cơ thể do lai tạo các con gốc không cùng huyết thống Có thể hiểu ưu thế lai theo nghĩa toàn bộ tức là sự phát triển toàn khối của cơ thể con vật, sự tăng thêm cường ựộ trong quá trình trao ựổi chất, tăng sản lượng các mặt Mặt khác, theo nghĩa từng tắnh trạng, có khi chỉ một vài tắnh trạng phát triển mạnh, những tắnh trạng khác có khi vẫn giữ nguyên, có trường hợp còn giảm ựi Có thể xem ưu thế lai là hiện tượng ựời con cao hơn hẳn các chỉ tiêu của bố, mẹ gốc

Nguyễn Văn Thiện (1995) [34] cho rằng ưu thế lai là phần chênh lệch

(hơn hoặc kém) của ựời lai (ựời con) so với trung bình bố mẹ Thuật ngữ ưu

Theo Lebedev (1972) [21], ưu thế lai là làm tăng sức sống, tăng sức khoẻ, sức chịu ựựng và tăng năng xuất của ựời con do giao phối không cận huyết Theo Trần đình Miên và CS (1992) [25], khi cho giao phối giữa hai cá thể, hai dòng, hai giống, hai loài khác nhau, ựời con sinh ra khoẻ hơn, chịu ựựng bệnh tật tốt hơn, các tắnh trạng sản xuất có thể tốt hơn ựời bố mẹ Hiện tượng ựó gọi là ưu thế lai

Will R.Getz (1998) [73] cho rằng: ưu thế lai là một hiện tượng di truyền xảy ra trong quá trình lai tạo mà hiện tượng di truyền ựó gây lên trung bình của ựời con cao hơn trung bình của bố và mẹ chúng Ưu thế lai xảy ra trong quá trình lai giữa các giống hoặc các dòng trong cùng một giống Mức ựộ ưu thế lai cho các tắnh trạng không giống nhau, khoảng cách di truyền giữa các giống càng lớn thì mức ựộ ưu thế lai càng cao

Trang 31

2.4.1.3 Bản chất di truyền của ưu thế lai

Trái với cơ sở di trưyền của suy hoá cận huyết, cơ sở di truyền của ưu thế lai là dị hợp tử ở con lai Có ba giả thiết ñể giải thích hiện tượng ưu thế lai:

Trong ñiều kiện chọn lọc lâu dài, gen trội phần lớn là các gen có lợi và

át gen lặn, do ñó qua tạp giao có thể ñem các gen trội của cả hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở ñời lai, làm cho ñời lai có giá trị hơn hẳn bố mẹ

Thí dụ: Mỗi bên bố mẹ có ba ñôi gen trội (mỗi ñôi gen trội làm giá trị tính trạng tăng lên một ñơn vị) và ba ñôi gen lặn (mỗi ñôi gen lặn làm giá trị tính trạng tăng lên ½ ñơn vị), như vậy là AA > Aa > aa Cho các bố và mẹ này tạp giao với nhau thì giá trị tăng ñược ở ñời bố mẹ và lai như sau:

Giá trị tăng 4 ½ ñơn vị Giá trị tăng 4 ½ ñơn vị Giá trị tăng 6 ñơn vị

Lý thuyết này cho rằng tác ñộng của các cặp alen dị hợp tử Aa là lớn hơn tác ñộng của các cặp alen ñồng hợp tử AA và aa

Aa > AA > aa

Tác ñộng tương hỗ của các gen không cùng locut (tác ñộng át gen) cũng tăng lên

Thí dụ: ðồng hợp tử AA và BB chỉ có một loại tác ñộng tương hỗ giữa

Trang 32

A và B, những dị hợp tử A – A’ và B- B’ có 6 loại tác ñộng tương hỗ: A-B, A’-B’, A-B’, A’-B, A-A’, B-B’, trong ñó A-A’, B-B’ là tác ñộng tương hỗ giữa các gen cùng alen, còn 4 loại tác ñộng tương hỗ khác là tác ñộng tương

hỗ giữa các gen không cùng alen

Ngoài ra có thể thêm các tác ñộng tương hỗ cấp hai như AA’-B, A’B’ và tác ñộng tương hỗ cấp ba như A-A’-B-B’, A-B’-B-A’

A-Dựa vào công thức tính ưu thế lai người ta có thể tính toán ñược một cách chính xác những tính trạng ñịnh lượng của ñời con lai

2.4.1.4 Mức ñộ biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai

ðể xác ñịnh mức ñộ biểu hiện của ưu thế lai, (Nguyễn Văn Thiện - 1995) [34] ñưa ra công thức sau:

H: Mức ñộ biểu hiện của ưu thế lai

Trang 33

Khi ựó ưu thế lai ựược biểu hiện như sau:

Ta sẽ có:

- Không có ưu thế lai: d = 0

- Trội không hoàn toàn khi: d < a

- Trội hoàn toàn khi: d = a

- Siêu trội khi d > a

Dựa vào công thức tắnh ưu thế lai người ta có thể tắnh toán ựược một cách chắnh xác những tắnh trạng ựịnh lượng của ựời lai

Các y ếu tố ảnh hưởng ựến ưu thế lai

Ưu thế lai chỉ có ở ựời con lai Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, ưu thế lai chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Theo Trần đình Miên và cs (1992) [25], ưu thế lai phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Trạng thái hoạt ựộng của dị hợp tử

- Sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (y) Khi ựó

Ưu thế lai cao nhất ở ựời lai F1 sau ựó giảm dần Sự giảm ưu thế lai ở ựời sau là do có sự thay ựổi trong sự tác ựộng tương hỗ và tương quan giữa các gen thuộc các locut khác nhau Hơn nữa biểu hiện của một tắnh trạng

d

Trang 34

không chỉ chịu ảnh hưởng của di truyền mà còn chịu ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh Hay nói một cách khác, mức ñộ ưu thế lai cao hay thấp còn phụ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa môi trường và kiểu di truyền Quan niệm ñó ñược thể hiện qua công thức:

Trong ñó:

trường thứ j

A: Là hiệu quả cố ñịnh

di truyền I trong môi trường j

Từ công thức trên cho ta thấy khi một tính trạng do nhiều gen tạo thì các trường hợp sau ñây có thể xảy ra:

- Khi các gen trội hoạt ñộng theo một hướng thì ưu thế lai sẽ ñược tăng

- Nếu các gen ñều trội nhưng hoạt ñộng theo hướng ngược nhau thì ưu thế lai sẽ bị giảm Ưu thế lai phụ thuộc vào hướng hoạt ñộng của các gen ñiều khiển mà các hướng ñó có thể ña dạng Cho nên có trường hợp ưu thế lai dương, nhưng cũng có trường hợp âm

- Mức ñộ ñạt ñược ưu thế lai có tính chất riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể Sự khác biệt giữa hai alen của một cặp gen không giống các cặp khác

khác nhau, cũng có nghĩa là ưu thế lai khác nhau

Trong trường hợp lai khác dòng, nếu các dòng là ñồng huyết thì sự khác

Trang 35

∑dy2 sẽ còn khi y = 1 và HF = ∑d, tức là ưu thế lai bằng tổng của các giá trị hoạt ựộng trội của tất cả các locut khác nhau do hai dòng mang lại

Trong thực tế chăn nuôi, sự lai tạo giữa các cá thể, các dòng, các giống, các loài khác nhau ựã tạo nên ưu thế lai rõ rệt Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào con lai cũng hơn hẳn giống bố và mẹ, nhất là các tắnh trạng số lượng Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [34], mức ựộ ưu thế lai còn phụ thuộc vào:

Ớ Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: bố mẹ có nguồn gốc di truyền càng

xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại

Ớ Tắnh trạng xem xét: Các tắnh trạng có hệ số di truyền thấp thì ưu thế lai cao, ngược lại các tắnh trạng có hệ số di truyền cao thì ưu thế lai thấp

Ớ Công thức giao phối: Ưu thế lai còn phụ thuộc vào việc dùng con nào làm bố và con nào làm mẹ Vắ dụ lai giữa ngựa và lừa, nếu ngựa ựực lai với lừa cái ta ựược con la, nếu dùng lừa ựực lai với ngựa cái ta ựược con mã ựề (Booc đô)

Ớ điều kiện nuôi dưỡng: Trong ựiều kiện nuôi dưỡng kém thì ưu thế lai

có ựược sẽ thấp, ngược lại trong ựiều kiện nuôi dưỡng tốt ưu thế lai có ựược

sẽ cao

Dựa vào sự hiểu biết về bản chất di truyền của ưu thế lai và các yếu tố ảnh hưởng tới ưu thế lai của con lai, ựồng thời căn cứ vào mục ựắch của việc lai tạo và ựiều kiện, phương thức, tập quán chăn nuôi cũng như trình ựộ của người nuôi dê ở từng ựịa phương, người ta lựa chọn công thức lai tạo dê sao cho thắch hợp nhằm phát huy ưu thế lai cao nhất ở ựời con lai

2.4.1.5 Ứng dụng lai tạo và ưu thế lai trong chăn nuôi dê

* Các công thức lai tạo

Lai giống dê là phương pháp cải tiến giống nhanh nhất, nó ựã và ựang ựược áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới Những giống dê có năng suất sữa thịt cao như dê Saanen, Jumnapari, Anglo-Nubian, Togenburg,

Trang 36

Alpine, Beetal, BoerẦựã ựược nhiều nước trong khu vực nhiệt ựới nhập nội

và cho lai nhằm cải tiến giống dê ựịa phương Những dê lai ựã thể hiện ưu thế lai rõ và phát huy tốt trong ựiều kiện chăn nuôi ựại trà

Có rất nhiều công thức lai ựã và ựang ựược áp dụng trong chăn nuôi Tuỳ theo mục ựắch của người sử dụng và ựiều kiện của cơ sở chăn nuôi dê mà người ta lựa chọn công thức lai sao cho thắch hợp

Mục ựắch của việc lai tạo là tạo ra dê lai có những ưu ựiểm mới như nâng tầm vóc và sản lượng sữa nhưng vẫn giữ ựược những ưu thế sẵn có của con giống ựịa phương như khả năng chống ựỡ bệnh tật cao, chịu ựựng kham

Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [34], căn cứ vào bản chất di truyền của các con vật xuất phát (con bố và con mẹ), lai tạo ựược chia làm ba loại:

a, Lai giữa các dòng trong cùng một giống (inbreeding)

Trong khi tiến hành nhân giống thuần chủng, thường có giao phối cận thân ựể củng cố dòng, tuy nhiên sẽ dẫn ựến hiện tượng suy hoá cận huyết nếu kéo dài, lúc này có thể lai tạo giữa các dòng khác nhau trong giống ựể một mặt duy trì ựược các ựặc ựiểm tốt của giống ựã có, mặt khác lại ựổi ựược máu, tránh ựược giao phối cận thân tiếp tục có thể có sự suy hoá cận huyết

Các dòng này có thể là các con vật có huyết thống khác nhau, hoặc là

các con vật ựược nuôi dưỡng trong các dòng cận huyết cao ựộ (inbred line)

cho phối với nhau ựể có ựược ưu thế lai đôi khi người ta cho phối giữa dê ựực của một dòng cận huyết với một quần thể không cận huyết, ựó là giao

phối ựầu dòng (topcrossing)

b, Lai giữa các giống

Lai giữa các giống là phương thức chắnh ựể sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi Tuỳ theo mục ựắch của việc lai tạo ta có công thức lai giữa các giống như sau:

Trang 37

Lai t ạo nhằm mục ñích di trưyền có ba công thức:

 Lai pha máu

Lai pha máu: là dùng dê ñực của giống ñi pha máu phối giống với dê cái của giống ñược pha máu, sau ñó dùng dê ñực hoặc dê cái của giống ñược pha máu phối giống với dê cái hoặc dê ñực của các ñời lai (dê ñực của giống

ñi pha máu chỉ dùng một lần) Kết quả là ta sẽ có các dê lai mà chúng mang máu của giống ñược pha máu là chính và chúng chỉ có một phần của giống ñi pha máu, khi nào ñạt yêu cầu thì cố ñịnh

Lai pha máu thường áp dụng trong trường hợp khi ñã có một giống vật nuôi mà tính năng sản xuất của nó tương ñối tốt, nhưng vẫn còn một số nhược ñiểm nào ñó Nếu tiến hành chọn lọc nhân thuần cải tiển chúng sẽ mất nhiều thời gian, lúc ñó có thể dùng giống vật nuôi này là giống ñược pha máu và chọn một giống khác có các ưu ñiểm mà giống trên không có làm giống ñi cải tiến

 Lai cải tiến (hay còn gọi là lai cấp tiến)

Lai cải tiến là dùng dê ñực của giống ñi cải tiến phối với dê cái của giống ñược cải tiến, sau ñó tiếp tục dùng dê ñực của giống ñi cải tiến phối với các ñời lai (dê cái của giống ñược cải tiến chỉ dùng một lần) Kết quả sẽ có dê lai mà chúng mang máu của giống ñi cải tiến là chính, ñến khi nào ñạt yêu cầu thì cố ñịnh

Lai cải tiến thường áp dụng trong trường hợp khi có một giống vật nuôi tuy có một số ñặc ñiểm tốt, nhưng lại có nhiều nhược ñiểm cần ñược cải tạo

 Lai gây thành (Crossing for the production of new breed)

Lai gây thành là dùng hai hoặc trên hai giống ñể tiến hành lai tạo, sau

ñó chọn lọc cố ñịnh các ñời lai tốt ñể tạo thành giống mới Lai gây thành không có một công thức cố ñịnh, thậm chí ngay cả hai phương pháp lai tạo pha máu và cải tiến ở trên có thể là các loại công thức của lai gây thành

Trang 38

Lai t ạo nhằm mục ñích kinh tế có 5 công thức:

 Lai giữa hai giống (Two way cross)

Lai giữa hai giống là cho dê ñực và dê cái thuộc hai giống khác nhau

sản phẩm, không giữ dùng làm giống

ðây là công thức lai phổ biến và ñược ứng dụng rộng dãi trong sản xuất chăn nuôi dê, ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi dê Nhiều dê

Ví dụ:

 Lai giữa 3 giống (three way cross)

Lai giữa ba giống là cho dê ñực và dê cái thuộc hai giống khác nhau giao

giống thứ ba ñể sản xuất ra dê lai ba máu Tất cả các dê lai 3 máu ñều ñược sử dụng trong sản xuất (cho khai thác sản phẩm), không dùng ñể làm giống

 Lai giữa bốn giống hoặc lai kép (four way cross or double cross)

Lai giữa bốn giống hoặc lai kép là cho lai giữa hai giống A và B ñể tạo

giống này sử dụng cho sản phẩm, không dùng ñể làm giống

 Lai ngược hay phản giao (back cross)

 Lai thay ñổi (rotational cross)

Trang 39

* Ứng dụng ưu thế lai trong chăn nuôi dê

Khi thấy ñược ưư thế lai trong quá trình lai giống, người ta ñã nhanh chóng ứng dụng ưu thế lai vào quá trình lai tạo trong chăn nuôi dê, nhờ ñó mà sản phẩm thịt, sữa, lông và da ñã tăng lên nhanh chóng Bởi vì khi cho lai những giống nhập nội với giống dê bản ñịa sẽ tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao, ñồng thời có khả năng thích nghi tốt (Mohamed và cs, 2000) [64]

Ứng dụng ưu thế lai trong chăn nuôi dê lấy thịt

Dê Boer là giống dê cho thịt nổi tiếng – nó là kết quả tạp giao giữa dê ñịa phương của Nam Phi với dê Nubian và dê Ấn ðộ (Skinner, 1972) [70] Hiện nay, giống dê này ñược nhiều nước nhập nội ñể lai tạo với dê ñịa phương nhằm tạo ra những con lai có năng suất thịt cao Theo Wehl (1997) [72] và Johnson (2000) [57], tháng 11/1995 nước Úc ñã nhập 3.000 con dê Boer và phân phối ở mọi khu vực chăn nuôi dê của nước Úc ñể lai với dê ñịa phương nhằm cải tiến năng suất thịt của dê Feral và dê Cashmere Kết quả con lai giữa dê Boer x Cashmere có khối lượng sơ sinh ñạt 3,6kg, khối lượng thịt xẻ lúc 90 ngày tuổi ñạt 8,5 kg; con lai giữa dê Boer x Feral có khối lượng

sơ sinh chỉ ñạt 3,2kg, khối lượng thịt xẻ là 5,8kg (trong cùng khoảng thời gian trên) Giống dê Boer ñược nhập nội ñã làm thay ñổi nền công nghiệp thịt dê của nước Úc

Trang 40

Djajanegara và Setiadi (1991) [52] ñã cho lai dê Kacang (có kích thước

và khối lượng nhỏ: 20 – 25kg nhưng mắn ñẻ) với dê Ettawha có khối lượng lớn (40 – 50kg) nhằm khai thác ưu ñiểm mắn ñẻ của giống dê Kacang và khối lượng lớn của dê Ettawha Con lai có ưu thế lai về khối lượng nên ñạt từ

30 – 33kg, 95% số dê giết mổ hiện nay ở Indonesia là con lai giữa dê Kacang với dê Ettawha

Mukherjee (1991) [66] nghiên cứu lai dê ðức với dê Katjang, kết quả

Barry và cs (1991) [48] ñã cho lai giữa dê Boer với dê Tây châu Phi Kết quả cho thấy con lai ở 6 tháng tuổi ñạt 21,8 kg, cao hơn 35% so với dê ñịa phương (16,2 kg); 1 năm tuổi cao hơn so với dê ñịa phương là 56%

Pu Jiabi và cs (2000) [68] ñã sử dụng dê ñực Boer của Nam Phi (có năng suất thịt cao) ñể lai với dê ñịa phương có năng suất thịt thấp ở tỉnh

sinh và tăng khối lượng từ sơ sinh ñến 9 tháng tuổi cao hơn dê ñịa phương từ

30 – 117%)

Freschi và cs (2000) [53] ñã nghiên cứu những khía cạnh về hình thái học của sợi thịt thăn ở dê Alpine và dê lai Argentata dell’ Etna x Alpine Kết

Ngày đăng: 07/11/2015, 07:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ðinh Văn Bỡnh (2007), Giỏo trỡnh kỹ thuật chăn nuụi dờ và thỏ, Nxb ủại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh k"ỹ" thu"ậ"t ch"ă"n nuụi dờ và th
Tác giả: ðinh Văn Bỡnh
Nhà XB: Nxb ủại học Sư phạm
Năm: 2007
2. ðặng Xuân Biên (1993), Con dê Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, bò sữa thịt, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con dê Vi"ệ"t Nam
Tác giả: ðặng Xuân Biên
Năm: 1993
3. ðinh Văn Bỡnh (1995), Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS. khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà nội, tr 65-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u m"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m sinh h"ọ"c và kh"ả" n"ă"ng s"ả"n xu"ấ"t c"ủ"a gi"ố"ng dê Bách Th"ả"o nuôi t"ạ"i mi"ề"n B"ắ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: ðinh Văn Bỡnh
Năm: 1995
5. ðinh Văn Bình và cs (2008), Thông báo kết quả dê lai F1, F2 hướng thịt Việt Nam, Tạp chí người nuôi dê tập 23 số 1/2008, tr 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo k"ế"t qu"ả" dê lai F1, F2 h"ướ"ng th"ị"t Vi"ệ"t Nam
Tác giả: ðinh Văn Bình và cs
Năm: 2008
6. ðinh Văn Bình, Doãn Thị Gắng, Nguyễn Duy Lý và Cs (2003 a ), Kết quả nghiờn cứu ủỏnh giỏ khả năng sản suất của dờ Boer nhập nội năm 2000 tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiờn c"ứ"u "ủ"ỏnh giỏ kh"ả" n"ă"ng s"ả"n su"ấ"t c"ủ"a dờ Boer nh"ậ"p n"ộ"i n"ă"m 2000 t"ạ"i Trung tâm nghiên c"ứ"u Dê và Th"ỏ" S"ơ"n Tây
7. ðinh Văn Bình, Ngô Quang Trường (2003 b ), Kết quả nghiên cứu sử dụng dờ ủực Bỏch Thảo và Ấn ðộ lai cải tạo dờ Cỏ tại Lạc Thuỷ - Hoà Bình, Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u s"ử" d"ụ"ng dờ "ủự"c Bỏch Th"ả"o và "Ấ"n "ðộ" lai c"ả"i t"ạ"o dờ C"ỏ" t"ạ"i L"ạ"c Thu"ỷ" - Hoà Bình
8. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003 c ), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa- thịt ở gia ủỡnh, Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t ch"ă"n nuôi dê lai s"ữ"a-th"ị"t "ở" gia "ủ"ỡnh
Nhà XB: Nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội
9. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003 d ), Kết quả nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Viện Chăn nuôi (1999 – 2001), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u và phát tri"ể"n ch"ă"n nuôi dê c"ủ"a Trung tâm nghiên c"ứ"u Dê và Th"ỏ" S"ơ"n Tây Vi"ệ"n Ch"ă"n nuôi (1999 – 2001)
10. ðinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức và CTV (1997), Kết quả nghiên cứu nuôi dưỡng ba giống dê sữa Ấn ðộ qua hơn 2 năm nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Tạp chí người nuôi dê 2 (1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u nuôi d"ưỡ"ng ba gi"ố"ng dê s"ữ"a "Ấ"n "ðộ" qua h"ơ"n 2 n"ă"m nuôi t"ạ"i Trung tâm nghiên c"ứ"u Dê và Th"ỏ" S"ơ"n Tây
Tác giả: ðinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức và CTV
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
11. ðinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2007), Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ch"ă"n nuôi dê và th
Tác giả: ðinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
12. Phan Văn Chi, Nguyễn Bớch Nhi, Nguyễn Thị Tỵ :“Xỏc ủịnh thành phần axit amin bằng phương pháp dẫn xuất hóa với O-Phthadialdehyd (OPA) và 9 – Fluorenelmethyl Chrolofomat (FMOC) trên hệ HP –AminoQuant Series II”// Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc "ủị"nh thành ph"ầ"n axit amin b"ằ"ng ph"ươ"ng pháp d"ẫ"n xu"ấ"t hóa v"ớ"i O-Phthadialdehyd (OPA) và 9 – Fluorenelmethyl Chrolofomat (FMOC) trên h"ệ" HP –AminoQuant Series II”/
13. Ngô Hồng Chắn (2007), đánh giá khả năng sản xuất của dê lai F 1 và F 2 giữa dê Saanen và dê Bách Thảo nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tõy, Luận văn thạc sĩ khoa học Nụng nghiệp, Trường ủại học nông nghiệp I – Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ánh giá kh"ả" n"ă"ng s"ả"n xu"ấ"t c"ủ"a dê lai F"1" và F"2"gi"ữ"a dê Saanen và dê Bách Th"ả"o nuôi t"ạ"i Trung tâm nghiên c"ứ"u Dê và Th"ỏ" S"ơ"n Tõy
Tác giả: Ngô Hồng Chắn
Năm: 2007
14. Lê đình Cường (1997), Hiện trạng và hướng phát triển của nghề nuôi dê, cừu ở tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí người nuôi dê 2 (2), 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hi"ệ"n tr"ạ"ng và h"ướ"ng phát tri"ể"n c"ủ"a ngh"ề" nuôi dê, c"ừ"u "ở" t"ỉ"nh Ninh Thu"ậ"n
Tác giả: Lê đình Cường
Năm: 1997
15. Lờ Anh Dương (2007), Nguyờn cứu một số ủặc ủiểm sinh học và khả năng sản suất của dê Cỏ, dê Bách Thảo, con lai F1, con lai F2 nuôi tại ðắk Lắk” Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðHNNI – Hà nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên c"ứ"u m"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m sinh h"ọ"c và kh"ả" n"ă"ng s"ả"n su"ấ"t c"ủ"a dê C"ỏ", dê Bách Th"ả"o, con lai F1, con lai F2 nuôi t"ạ"i "ðắ"k L"ắ"k”
Tác giả: Lờ Anh Dương
Năm: 2007
16. ðậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn (2001), Khảo sát khả năng sản xuất của hai nhóm dê lai giữa giống Sanen và Alpine với Jamnapari Tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi Sông Bé, Báo cao khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12/4/2001, 236 - 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát kh"ả" n"ă"ng s"ả"n xu"ấ"t c"ủ"a hai nhóm dê lai gi"ữ"a gi"ố"ng Sanen và Alpine v"ớ"i Jamnapari T"ạ"i Trung tâm nghiên c"ứ"u th"ự"c nghi"ệ"m ch"ă"n nuôi Sông Bé
Tác giả: ðậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn
Năm: 2001
17. Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai (1994), Kỹ thuật nuôi dê sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t nuôi dê s"ữ"a
Tác giả: Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
18. Chu đình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê ựực Bách Thảo lai tạo ủàn dờ Cỏ ủịa phương, Luận văn Thạc sĩ Nụng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u s"ử" d"ụ"ng dê "ủự"c Bỏch Th"ả"o lai t"ạ"o "ủ"àn dờ C"ỏ ủị"a ph"ươ"ng
Tác giả: Chu đình Khu
Năm: 1996
19. Phạm Thị Phương Lan (2000), Bệnh giun sỏn ủường tiờu hoỏ của dờ ủịa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh giun sỏn "ủườ"ng tiờu hoỏ c"ủ"a dờ "ủị"a ph"ươ"ng "ở" m"ộ"t s"ố" t"ỉ"nh mi"ề"n núi phía B"ắ"c Vi"ệ"t Nam và bi"ệ"n pháp phòng tr
Tác giả: Phạm Thị Phương Lan
Năm: 2000
20. Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn ðăng Khải, (2001), Bệnh thường thấy ở dê Việt Nam và biện pháp phòng trị, Tài liệu tập huấn cho người nuôi dê và thầy thuốc thú y chăm sĩc sức khoẻ cho dê, Trung tâm Chấn đốn Thú y Trung ương, Hà Nội, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh th"ườ"ng th"ấ"y "ở" dê Vi"ệ"t Nam và bi"ệ"n pháp phòng tr
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn ðăng Khải
Năm: 2001
77. FAO (2008), http://faostat.fao.org/site/573/dedault.aspx#ancor; http://faostat.fao.org/site/569/dedault.aspx#ancor) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w