1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp phòng trừ loài bọ cánh cứng hại cây Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

98 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN ĐÀM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LOÀI BỌ CÁNH CỨNG (Oides duporti Laboissiere) HẠI CÂY HỒI TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN ĐÀM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LOÀI BỌ CÁNH CỨNG (Oides duporti Laboissiere) HẠI CÂY HỒI TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Văn Vinh TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ năm 2014 đến 2015 Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lý Văn Đàm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Do muốn bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cá nhân, đơn vị giúp đỡ trình thực luận văn Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đàm Văn Vinh, TS Đặng Kim Tuyến Thầy cô tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Ngoài suốt trình thực luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình Trạm Bảo vệ thực vật huyện Văn Quan, anh chị Bộ môn Chẩn đoán Giám định Dịch hại Thiên địch - Viện Bảo vệ thực vật Nhân dịp này, cho phép cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học -Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình, bạn bè người thân hết lòng giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn này! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng .6 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại nước 11 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 1.4.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế xã hội 20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Khảo sát địa bàn nghiên cứu điều tra thành phần sâu hại 27 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học bọ cánh cứng hại hồi 29 2.3.3 Đánh giá mức độ gây hại Bọ cánh cứng hại tán 32 2.3.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ Bọ cánh cứng hại Hồi 32 2.3.5 Phương pháp tính toán 35 2.3.6 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi 37 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát khu vực nghiên cứu điều tra thành phần sâu hại thuộc cánh cứng (Coleoptera) Hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 38 3.1.1 Kết khảo sát khu vực nghiên cứu 38 3.1.2 Thành phần sâu hại thuộc cánh cứng (Coleoptera) Hồi, xác định loài bọ cánh cứng gây hại huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 40 3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 43 3.2.1 Đặc điểm hình thái kích thước bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 43 3.2.2 Thời gian phát dục pha bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 47 3.2.3 Khả sinh sản bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 50 3.2.4 Sự lựa chọn thức ăn bọ cánh cứng hại Hồi qua giai đoạn phát dục Văn Quan, Lạng Sơn 53 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ đến mật độ bọ cánh cứng hại Hồi 55 3.3 Mức độ gây hại bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 56 3.4 Một số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại hồi huyện Văn Quan 59 3.4.1 Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 59 3.4.2 Sử dụng biện pháp giới vật lý phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 60 3.4.3 Phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi biện pháp hóa học 61 3.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ năm 2014 đến 2015 Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lý Văn Đàm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, suất độ tuổi rừng Hồi khu vực nghiên cứu .38 Bmảng 3.2 Diện tích Hồi bị bọ cánh cứng hại năm 2014, 2015 39 Bảng 3.3 Thành phần bọ cánh cứng hại hồi huyện Văn Quan, Lạng Sơn, 2014 - 2015 .42 Bảng 3.4 Kích thước thể giai đoạn phát triển loài bọ cánh cứng hại hồi Văn Quan, Lạng Sơn 47 Bảng 3.5 Thời gian phát triển pha loài bọ cánh cứng hại Hồi Văn Quan, Lạng Sơn, 2014-2015 48 Bảng 3.6 Lịch phát sinh bọ cánh cứng .49 Bảng 3.7 Khả sinh sản loài bọ cánh cứng hại hồi Văn Quan, Lạng Sơn, 2015 51 Bảng 3.8 Tỷ lệ ổ trứng bọ cánh cứng hại hồi bị ong ký sinh huyện Văn Quan 52 Bảng 3.9 Biểu theo dõi lượng thức ăn bọ cánh cứng hại hồi qua pha Văn Quan, Lạng Sơn 55 Bảng 3.10: Kết điều tra tình hình phân bố Bọ cánh cứng hại Hồi khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.11 Kết điều tra mức độ hại bọ cánh cứng Hồi khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.12 Kết phòng trừ bọ cánh cứng biện pháp kỹ thuật lâm sinh xã Khánh Khê, Văn Quan, Lạng Sơn, 2015 59 Bảng 3.13 Kết phòng trừ bọ cánh cứng biện pháp giới vật lý Văn Quan, Lạng Sơn, 2015 .60 Bảng 3.14 Hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bọ cánh cứng giai đoạn sâu non huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 61 Bảng 3.15 Hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bọ cánh cứng giai đoạn tiền nhộng - nhộng huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 63 Bảng 3.16 Hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bọ cánh cứng giai đoạn trưởng thành huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ổ trứng bọ cánh cứng 45 Hình 3.2: Trứng bọ cánh cứng 45 Hình 3.3: Sâu non tuổi 45 Hình 3.4: Sâu non tuổi 45 Hình 3.5: Sâu non tuổi 46 Hình 3.6: Tiền nhộng 46 Hình 3.7: Nhộng 46 Hình 3.8: Trưởng thành .46 Hình 3.9: Vòng đời bọ cánh cứng hại Hồi 49 Hình 3.10: Bọ cánh cứng giao phối 51 Hình 3.11: Bọ cánh cứng đẻ trứng 51 Hình 3.12: Ổ trứng đẻ 51 Hình 3.13: Ổ trứng sau đẻ 51 Hình 3.14: Ổ trứng bọ cánh cứng bị ong kí sinh .53 Hình 3.15: Ổ trứng không bị ong ký sinh 53 Hình 3.16: Ong ký sinh bọ cánh cứng .53 Hình 3.17 Sự lựa chọn thức ăn thích hợp bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan 54 Hình 3.18: Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ đến mật độ bọ cánh cứng hại Hồi huyện Văn Quan .56 Hình 3.19 Sâu non tuổi tập trung gây hại với mật độ lớn .58 Hình 3.20 Bọ cánh cứng trường thành tập trung gây hại với mật độ lớn 58 Hình 3.21: Cây Hồi bị bọ cánh cứng gây hại nặng 58 Hình 3.22: Cây Hồi bị bọ cánh cứng gây hại nhẹ .58 Hình 3.23: Căng nilon hứng bọ cánh cứng .60 viii Hình 3.24: Hồi sau phòng trừ biện pháp lâm sinh 60 Hình 3.25: Phòng trừ bọ cánh cứng biện pháp hóa học 62 Hình 3.26: Sâu non bọ cánh cứng chết sau phòng trừ 62 Hình 3.27: Rắc thuốc hóa học phòng trừ bọ cánh cứng giai đoạn nhộng 64 Hình 3.28 Bọ cánh cứng rơi xuống đất vào nhộng 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu biểu điều tra MẪU BẢNG TRA THÀNH PHẦN BỌ CÁNH CỨNG TRÊN CÂY HỒI Ngày điều tra:………………………………… STT Tên Việt Nam Địa điểm:……………………………… Tên khoa học Họ Bộ phận Mức độ bị hại phổ biến Bộ cánh cứng … Người điều tra MẪU BẢNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠI CỦA BỌ CÁNH CỨNG HẠI HỒI Địa điểm điều tra:………………………… Tuyến điều tra:…………………………… Ngày điều tra:…………………………… Số bị sâu ăn hại cấp TT điều tra … 30 I II III IV Nặng MẪU BẢNG ĐIỀU TRA TỶ LỆ CÂY HỒI BỊ BỌ CÁNH CỨNG HẠI Địa điểm điều tra:………………………… Tuyến điều tra:…………………………… Ngày điều tra:…………………………… STT Đường kính quanh tán Cây bị hại Không bị hại … 30 MẪU BẢNG ĐIỀU TRA TRỨNG BỌ CÁNH CỨNG HẠI HỒI BỊ ONG KÝ SINH Địa điểm thu trứng:…………………………… Ngày thu trứng:………………………………… Vị trí theo dõi Chân đồi Số ổ thứ tự ổ Trứng ko bị ong Trứng bị ong ký trứng ký sinh sinh … 30 Sườn đồi … 30 Đỉnh đồi … 30 MẪU BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM Tháng:…………… Ngày Nhiệt độ oC Sáng Trưa Ẩm độ % Chiều Sáng Trưa Chiều … 31 MẪU BẢNG THEO DÕI TRỨNG BỌ CÁNH CỨNG STT Ngày Trứng đẻ Số ổ Tổng số ngày Ngày nở …… 50 MẪU BẢNG THEO DÕI SỰ LỰA CHỌN THỨC ĂN Mẫu Số sâu Ngày thả tửng tiến mẫu hành 10 10 …… 10 10 10 Lá non Lá bánh tẻ Lá già Lá bị bệnh MẪU BẢNG THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BỌ CÁNH CỨNG Ngày Số tt cặp ghép cặp … 15 Ngày đẻ lần Ngày đẻ lần Ngày đẻ lần Ngày đẻ lần Ngày đẻ lần - Nhóm biện pháp kiểm dịch thực vật: Là hệ thống biện pháp kiểm tra phát loài sâu hại với hàng hóa hạt giống, lâm sản khác vận chuyển từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác - Phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM): Là tập hợp biện pháp khác liên hoàn nhằm làm cho rừng không bị sâu bệnh hại đạt trữ lượng rừng cao phẩm chất tốt 1.2 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng - Khái niệm sâu hại: Sâu hại loài côn trùng (Insecta) gây hại gây khó chịu cho hoạt động, ảnh hưởng xấu thiệt hại đến lợi ích người Sâu hại với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng), gặm nhấm tạo thành sinh vật gây hại vật gây hại (Bộ NN & PTNT) [2] - Sâu thường sống trực tiếp giai đoạn sâu trưởng thành, sâu non, trứng, nhộng (làm kén đất) loại sâu: Sâu xanh ăn Bồ đề, sâu Róm Thông, Ong ăn Mỡ, Ong ăn Thông, sâu ăn Muồng đen, sâu xanh ăn Tếch… - Đa phần loại sâu ăn rừng có chu kì gồm pha: Sâu trưởng thành, sâu non, trứng, nhộng - Phần lớn chúng thuộc nhóm côn trùng hẹp thực: Chỉ ăn số loại gần phân loại thực vật sâu Róm Thông ăn loại thuộc Pinus (Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã,1997) [12] - Có vòng đời ngắn + Sâu xanh ăn Bồ đề năm có tới - vòng đời (Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997) [12] + Sâu Róm Thông năm có tới - vòng đời + Ong ăn thông năm có tới -6 vòng đời (Trần Minh Đức, 2007) [9] Các biện pháp phòng trừ áp dụng hiệu biện pháp nào, loại thuốc phòng trừ? Theo anh/chị để hạn chế dịch cánh cứng gây hại địa phương cần có giải pháp hay biện pháp phòng trừ nào? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Lý Văn Đàm Phụ lục 3: Kết xử lý số liệu Xử lý thống kê đánh giá hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn sâu non BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT2 FILE TN1 13/ 5/15 12:24 - :PAGE VARIATE V003 CT2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER SQUARES LN ================================================================ CT$ 2000.20 1000.10 57.76 0.002 NL 97.9484 48.9742 2.83 0.172 * RESIDUAL 69.2636 17.3159 * TOTAL (CORRECTED) 2167.41 270.926 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT3 FILE TN1 13/ 5/15 12:24 :PAGE VARIATE V004 CT3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================= CT$ 268.839 134.420 NL 144.793 72.3963 * RESIDUAL 264.106 66.0265 2.04 1.10 0.246 0.418 -* TOTAL (CORRECTED) 677.738 84.7172 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE CT4 FILE TN1 13/ 5/15 12:24 -:PAGE VARIATE V005 CT4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER SQUARES LN ================================================================= CT$ 313.323 156.662 12.22 0.022 NL 22.2091 11.1045 0.87 0.489 * RESIDUAL 51.2986 12.8247 * TOTAL (CORRECTED) 386.831 48.3539 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 13/ 5/15 12:24 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CT2 CT3 CT4 78.8233 91.8900 97.4867 55.5533 79.8900 89.9000 3 42.8167 80.7500 83.0400 SE(N= 3) 2.40249 4.69136 2.06758 5%LSD 4DF 9.41725 18.3891 8.10447 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS CT2 CT3 54.8933 78.6267 CT4 88.1667 62.9600 85.9367 90.2500 3 59.3400 87.9667 92.0100 SE(N= 3) 2.40249 4.69136 2.06758 5%LSD 4DF 9.41725 18.3891 8.10447 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 13/ 5/15 12:24 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | |NL | | | | | | | CT2 59.064 16.460 4.1612 7.0 0.0022 0.1716 CT3 84.177 9.2042 8.1257 9.7 0.2456 0.4184 CT4 90.142 6.9537 3.5812 4.0 0.0217 0.4888 Xử lý thống kê đánh giá hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn trưởng thành BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE TN3 13/ 5/15 20:16 - :PAGE VARIATE V003 1NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER SQUARES LN ================================================================ CT$ 366.222 183.111 11.14 0.025 + Sâu ăn Muồng đen năm có tới - vòng đời (Đặng Kim Tuyến, 2004) [17] - Sức sinh sản loài sâu ăn thường lớn: + Sâu ăn Muồng đen bướm thường đẻ từ 137 - 185 trứng/lứa (Đặng Kim Tuyến, 2004) [17] + Ong ăn Thông trung bình ong đẻ từ 125 - 158 trứng/lứa (Trần Minh Đức, 2007) [9] Do mang đặc tính sinh trưởng phát triển nên gặp yếu tố sinh thái thuận lợi, đặc biệt thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ nơi sâu hại sống làm cho sâu hại sinh trưởng phát triển nhanh dễ phát thành dịch gây nên tổn thất nặng nề cho việc kinh doanh rừng trồng nước ta làm giảm giá trị thẩm mỹ, sinh thái môi trường 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại nước a Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp Con người tiến hành nghiên cứu côn trùng từ lâu Nhà học giả Hi Lạp Arixtot (831-322 trước công nguyên) nói có tới 60 loài côn trùng Đến kỉ thứ XVI – XVII nhà bác học người Ý Manpingi (1628-1694) có công trình nghiên cứu giải phẫu côn trùng Tuy người có nhiều công trình nghiên cứu côn trùng từ sớm đến kỉ XVIII - XIX người ta ý đến môn khoa học côn trùng nông nghiệp mà thiệt hại gây ngày lớn (Robert N., (1984) Côn trùng học môn khoa học lấy côn trùng làm đối tượng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu rừng hình thành phát triển từ lâu Song trước tính cân sinh thái tự nhiên nên côn trùng phát dịch Vì từ kỷ XVIII - XIX tới người ta bắt đầu ý tới môn khoa học côn trùng lâm nghiệp, mà thiệt hại côn trùng gây ngày nhiều (Dẫn theo Trần Công Loanh, 1997) [12] TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 13/ 5/15 20:16 - :PAGE -MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 1NSP 3NSP 7NSP 64.0000 93.3333 100.000 3 49.3333 89.3333 100.000 52.0000 96.6667 100.000 SE(N= 3) 2.34126 1.53960 0.000000 5%LSD 4DF 9.17722 6.03490 0.000000 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 1NSP 3NSP 7NSP 55.3333 94.6667 100.000 57.3333 92.0000 100.000 3 52.6667 92.6667 100.000 SE(N= 3) 2.34126 1.53960 0.000000 5%LSD 4DF 9.17722 6.03490 0.000000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 13/ 5/15 20:16 - :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | | | 1NSP 55.111 7.6231 4.0552 4.4 0.0251 0.4459 3NSP 93.111 3.8873 2.6667 2.9 0.0688 0.5076 7NSP 100.00 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 1.0000 |NL | Xử lý thống kê đánh giá hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật giai đoạn nhộng tiền nhộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT FILE TN4 14/ 5/15 14: :PAGE VARIATE V003 TT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER SQUARES LN ================================================================ CT$ 187.753 93.8767 5.65 0.069 NL 33.9326 16.9663 1.02 0.440 * RESIDUAL 66.4444 16.6111 * TOTAL (CORRECTED) 288.130 36.0163 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN4 14/ 5/15 14: - :PAGE -MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TT 81.2933 79.1233 3 89.7133 SE(N= 3) 2.35309 5%LSD 4DF 9.22361 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS TT 83.6033 85.6333 3 80.8933 SE(N= 3) 2.35309 5%LSD 4DF 8.22361 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN4 14/ 5/15 14: :PAGE - F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 9) SD/MEAN | TT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 83.377 6.0014 4.0757 | | | | | | 4.9 0.0694 0.4396 |NL | Năm 1965, Viện hàn lâm khoa học Nga xuất 11 tập phân loại côn trùng phần thuộc châu Âu, có tập thứ chuyên phân loại Bộ Cánh cứng (Coleoptera) tập xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc Họ Bọ Chrysomelidae Năm 1910 – 1940, Volka Sonklinh xuất tài liệu côn trùng thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài 31 tập Trong đề cập đến hàng nghìn loài cánh cứng thuộc bọ Chrysomelidae (Bey – Bienko G.A, 1965) [40] Ở Mỹ theo tài liệu sách hướng dẫn lĩnh vực côn trùng Bắc châu Mỹ thuộc Mêhicô Donald.J.Borror Richard E White (1970 - 1978) đề cập đến đặc điểm phân loại họ phụ thuộc Họ Bọ Chrysomelidae Đó điểm qua số mốc lịch sử bật phát triển nghiên cứu côn trùng giới Vì côn trùng lớp phong phú giới động vật nên tài liệu nghiên cứu côn trùng vô phong phú.[29] Năm 1987, Thái Bang Hoa Cao Thu Lâm xuất “ Côn trùng rừng Vân Nam” xây dựng bảng tra ba họ phụ Họ Bọ (Chrysomelidae) cụ thể họ phụ Chrysomelinea giới thiệu 35 loài, họ phụ Alticinae giới thiệu 39 loài họ phụ Galirucinae giới thiệu 93 loài [41] Họ Chrysomelidae họ lớn cánh cứng Coleoptera với 40.000 loài phân bố toàn giới hầu hết số chúng loài ăn thực vật, thành phần ký chủ chúng tương đối phức tạp (Jolivet cs, 1995) [33] Thành phần loài họ chrysomelidae Anh phong phú, chúng gồm 264 loài thuộc 60 giống họ phụ, họ phụ Galerucinae có số lượng giống loài lớn (32 giống, 142 loài) [47] Chỉ tính riêng số loài thuộc Bọ cánh cứng Chrysomelidae bang Ohio (Mỹ) có tới 400 loài chúng thuộc 99 giống 12 họ phụ Trong họ phụ Halticinae có số giống [...]... cánh cứng hại Hồi 55 3.3 Mức độ gây hại của bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 56 3.4 Một số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại cây hồi tại huyện Văn Quan 59 3.4.1 Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan 59 3.4.2 Sử dụng biện pháp cơ giới vật lý phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan... cánh cứng (Coleoptera) trên cây Hồi tại huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 38 3.1.1 Kết quả khảo sát khu vực nghiên cứu 38 3.1.2 Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) trên cây Hồi, xác định loài bọ cánh cứng gây hại chính tại huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 40 3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ cánh cứng hại cây Hồi ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 43 3.2.1 Đặc điểm. .. cứu - Đánh giá được mức độ gây gại của loài bọ cánh cứng hại Hồi - Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ đối với loài bọ cánh cứng hại Hồi tại địa bàn nghiên cứu 3 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm về những Kiến thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu côn trùng học về đặc điểm sinh học, sinh thái của của một loài sâu hại. .. gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Khảo sát địa bàn nghiên cứu và điều tra thành phần sâu hại 27 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ cánh cứng hại hồi 29 2.3.3 Đánh giá mức độ gây hại của Bọ cánh cứng hại tán lá 32 2.3.4 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ Bọ cánh cứng hại cây Hồi 32 2.3.5 Phương pháp. .. 60 3.4.3 Phòng trừ bọ cánh cứng hại Hồi bằng biện pháp hóa học 61 3.5 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng hại cây Hồi, tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 1 Kết luận 67 2 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 16 d Biện pháp phòng trừ bọ cánh cứng Thực tế đã cho thấy biện pháp hóa học được một số bà con nông... sâu hại rừng huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn có biện pháp nhằm dự tính dự báo, ngăn chặn và phòng trừ kịp thời loài bọ cánh cứng đang gây hại tại các rừng Hồi góp phần tăng năng suất, sản lượng và chất lượng Hồi Áp dụng các biện pháp đề xuất của đề tài vào việc phòng trừ loài bọ cánh cứng hại Hồi tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và các vùng lân cận thuộc huyện Văn Quan nói chung giúp cho rừng Hồi sinh. .. và kích thước của bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan 43 3.2.2 Thời gian phát dục các pha của bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan 47 3.2.3 Khả năng sinh sản của bọ cánh cứng hại Hồi tại huyện Văn Quan 50 3.2.4 Sự lựa chọn thức ăn của bọ cánh cứng hại Hồi qua từng giai đoạn phát dục tại Văn Quan, Lạng Sơn 53 3.2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ đến mật độ bọ cánh. .. địa điểm, phạm vi và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bọ cánh cứng hại Hồi (Oides duporti Laboissiere) thuộc họ bọ lá (Chrysomelidae), bộ cánh cứng (Coleoptera) 2.1.2 Địa điểm và phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung điều tra, xác định một số đặc điểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của loài bọ cánh cứng ăn lá cây Hồi và khảo nghiệm một. .. nhiễm bọ cánh cứng là 21ha, năm 2012 tăng lên 284,7ha, năm 2013 là 435ha và năm 2014 đã tăng lên 1.264,88 ha Xuất phát từ tình hình thực tiễn và yêu cầu sản xuất Hồi của nước ta nói chung, huyện Văn Quan nói riêng chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp phòng trừ loài bọ cánh cứng hại cây Hồi tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn là cần thiết và cấp bách 2 Mục tiêu nghiên. .. Hồi tiến hành tiêu diệt ổ trứng của bọ cánh cứng là một trong những giải pháp tốt giảm mật độ Bọ cánh cứng cho vụ Hồi sau (Cao Anh Đương, 2012) [8] Như vậy, những nghiên cứu về sâu bệnh hại cây Hồi cũng như loài Bọ cánh cứng hại cây Hồi ở Việt Nam còn khá hiếm và sơ sài Cho đến nay mới chỉ có duy nhất thông tin về tổng số loài sâu bệnh đã xác định được và một số đặc điểm sinh học của loài Bọ cánh cứng

Ngày đăng: 02/06/2016, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006. Cẩm nang nghành lâm nghiệp thuộc Chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Dự án Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng) 125 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghành lâm nghiệp
2. Bộ NN và PTNT, Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2006, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN và PTNT, "Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng
3. Đặng Vũ Cẩn: Sâu hại rừng và cách phòng trừ - Nhà xuất bản Nông thôn 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại rừng và cách phòng trừ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn 1973
7. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Tuyết Nhung, Lã Văn Hào, Thế Trường Thành, Trương Thị Hương Lan, Lê Xuân Vị, 2015. Thành phần thiên địch sâu hại trên cây Hồi (Illicium verum) ở tỉnh Lạng Sơn.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(54), năm 2015, tr85-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Illicium verum)" ở tỉnh Lạng Sơn. "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
9. Trần Minh Đức (2007), Chủng loại phân bố và đặc điểm sinh học của Ong ăn lá Thông (họ Diprionidate) ở miền nam Việt nam, Luân án tiến sĩ viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chủng loại phân bố và đặc điểm sinh học của Ong ăn lá Thông (họ Diprionidate) ở miền nam Việt nam
Tác giả: Trần Minh Đức
Năm: 2007
11. Đỗ Tất Lợi, 2006. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Y học, trang 232-234, 524-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
16. Bùi Hải Sơn, 1990. Bọ ăn lá nâu vàng vân xanh-một tác hân sinh vật để trừ cỏ dại. Thông tin Bảo vệ thực vật, tr21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọ ăn lá nâu vàng vân xanh-một tác hân sinh vật để trừ cỏ dại
17. Đặng Kim Tuyến (2004), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học của một số loài sâu thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera ăn lá muồng đen) (Casia siame Lamk) tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên số 1- 2004, tr.53 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học của một số loài sâu thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera ăn lá muồng đen) (Casia siame Lamk) tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2004
18. Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh, 2008, “Côn trùng nông lâm nghiệp”, giáo trình trường Đại học Nônng lâm Thái nguyên.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng nông lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
19. Phạm Quang Thu, 2009. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng ở các tỉnh vùng núi phía Bắc. Hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng ở các tỉnh vùng núi phía Bắc
20. Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, 2010. Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại thông. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và biến đổi khí hậu, tr.308-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại thông
21. Phạm Quang Thu, Griffiths M. W, Pegg G. S, McDonald J. M, Wylie F.R, King J. và Lawson S.A, 2011. Sâu, bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam, 136tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu, bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam
22. Trạm Bảo vệ thực , Báo cáo Tổng kết công tác BVTV các năm 2011, 2012, 2013, huyện Văn Quan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết công tác BVTV các năm 2011, 2012, 2013
23. Trạm Bảo vệ thực vật, Báo cáo 6 tháng công tác BVTV năm 2014, huyện Văn Quan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 6 tháng công tác BVTV năm 2014
25. Viện Bảo vệ thực vật, 1976. Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968. Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968
Nhà XB: Nxb Nông thôn
26. Viện Bảo vệ thực vật, 1999a. Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977-1979. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977-1979
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
27. Viện Bảo vệ thực vật, 1999b. Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997-1998. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997-1998
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
28. Buhtan Ministry of Agriculture, 2006. Management guidelines for Illicium griffithii for community forests of Bhutan, DFMP report 32, 32p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management guidelines for Illicium griffithii for community forests of Bhutan
30. Hook f. (2009). Magnoliaceae. Agroforesty database 4.0, 5p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnoliaceae
Tác giả: Hook f
Năm: 2009
8. Cao Anh Đương, 2012. Bọ ánh kim hoa hại cây Hồi và biện pháp phòng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w