3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Phương pháp nghiên cứu
đểựạt ựược thông số chắnh xác, chúng tôi áp dụng phương pháp tiếp cận trực tiếp với ựối tượng nghiên cứu (dê), phương pháp thẩm vấn các nông hộ nuôi dê, ựồng thời dựa vào lực lượng sinh viên thực tập tốt nghiệp ựể theo dõi trực tiếp trên ựàn dê tại các ựịa ựiểm nghiên cứu.
đàn dê ựược theo dõi ở các lứa tuổi khác nhau: từ sơ sinh → 12 tháng tuổi. Những con cái chọn làm cái sinh sản ựược bấm số tai. Dê Bách Thảo ựược cho lai với ựàn dê cái Cỏ tạo ra con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ), dê Boer ựược mua ở Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và cho lai với ựàn dê cái F1 (BT x C) ựể tạo ra con lai Boer x F1 (BT x C); một dê ựực ựược ghép phối với 15 Ờ 25 con dê cái sinh sản tuỳ theo ựiều kiện và số lượng dê cái ở mỗi giai ựoạn sinh sản.
Sơựồ lai như sau:
Bách thảo x Cỏ
đực Boer x Bách Thảo Cỏ
Con lai Boer x F1 (BT x C) 50% máu Boer
Tại các nông hộ chăn nuôi dê, dê ựược nuôi ở 8 gia ựình, mỗi gia ựình có từ 50 Ờ 70 con. Dê ựược nuôi nhốt tập trung, các con dê ựược chăn thả 2 lần sáng, chiều, mỗi lần 3 Ờ 4h hoặc 1 lần từ khoảng 11h trưa ựến tối khoảng 6 - 7h/ngày. Tối ựược nhốt tại chuồng, nước uống tự do có bổ sung muối ăn, kết hợp với bổ sung thức ăn tinh như ngô, sắn lát. Những ngày mưa gió, ẩm ướt dê ựược nuôi nhốt tại chuồng, có bổ sung thức ăn thô, tinh.
3.3.1 đặc ựiểm màu sắc lông
điều tra ựặc ựiểm màu sắc lông bằng phương pháp quan sát, theo dõi, phân loại, thống kê trực tiếp và tắnh tỷ lệ trên tổng ựàn dê nghiên cứu.
3.3.2 Sinh trưởng của dê
+ Khối lượng: Cân khối lượng dê ở các giai ựoạn sơ sinh, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi. Cân vào buổi sáng sớm trước khi cho dê ăn. Dê ựược ôm và cân bằng cân ựồng hồ cùng với khối lượng cơ thể, rồi trừ khối lượng cơ thểựể lấy kết quả. Với dê sơ sinh, sau khi ựẻ dùng khăn sạch lau khô rồi ựặt lên ựĩa cân.
+ Tăng trưởng tuyệt ựối (A): A = 1 2 1 2 t t W W − −
Tăng trưởng tương ựối tắnh theo công thức (TCVN 240 - 77) [41] + Cường ựộ sinh trưởng tương ựối (R%):
R(%) = ( 2 1)/2 1 2 W W W W + − x 100 Trong ựó: + W1 là khối lượng ựầu kỳ + W2 là khối lượng cuối kỳ khảo sát + t1 là thời gian ựầu kỳ + t2 là thời gian cuối kỳ khảo sát
+ Kắch thước các chiều ựo: đo các chiều ựo của dê ựược tiến hành vào buổi sáng, trước khi mang dê ựi chăn thả (sau khi cân) tại các lứa tuổi 3, 6, 9 và 12 tháng. để dê ựứng ở tư thế tự nhiên, nơi ựất bằng phẳng. Thao tác nhanh, nhẹ nhàng ựể tránh dê hoảng sợ. Các chỉ tiêu ựược xác ựịnh theo phương pháp của Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện (1997) [31]:
Dài thân chéo (DTC): Dùng thước gậy, ựo từ phắa trước của khớp bả vai cánh tay ựến sau u ngồi.
Cao vây (CV): Dùng thước gậy, ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh cao xương bả vai.
Vòng ngực (VN): Dùng thước dây, ựo từ phắa sau xương bả vai vòng thước sát chân trước, qua ngực sang phắa bên kia thành một vòng khép kắn.
3.3.3 Năng suất và phẩm chất thịt của dê Cỏ, con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ)
và con lai giữa Boer x F1 (Bách Thảo x Cỏ).
để tiến hành ựánh giá năng suất chúng tôi tiến hành mổ khảo 3 dê Cỏ, 3 dê F1 (BT x C) và 3 dê lai giữa Boer x F1 (BT x C). Dê ựược mổở giai ựoạn 8 tháng tuổi, ựược chọn ngẫu nhiên, có khối lượng xấp xỉ giá trị trung bình của
ựàn dê ở các ựiểm nghiên cứu. Mổ khảo sát ựược thực hiện và ựánh giá bằng phương pháp mổ khảo sát gia súc theo TCVN 1280 Ờ 81 [43]. Phương pháp lấy mẫu thịt theo TCVN 4833: 2002 [42].
Ớ đánh giá năng suất:
Cho dê nhịn ựói trước khi mổ, cân khối lượng dê trước khi mổ (khối lượng sống). Sau ựó treo ngược dê cắt lấy tiết, làm lông, cắt ựầu và bỏ bốn chân, mổ bụng và bỏ hết phủ tạng ra khỏi cơ thể. Chia ựôi thân thịt xẻ, lọc thịt xẻ và xương ở nửa thân thịt xẻ rồi nhân ựôi.
- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = (khối lượng thịt xẻ/khối lượng sống) x 100 - Tỷ lệ thịt tinh (%) = (khối lượng thịt tinh/khối lượng sống) x 100 - Tỷ lệ xương (%) = (khối lượng xương/khối lượng sống) x 100 - Tỷ lệ máu (%) = (khối lượng máu/khối lượng sống) x 100 - Tỷ lệ chân (%) = (khối lượng chân/khối lượng sống) x 100
- Tỷ lệ phủ tạng (%) = (khối lượng phủ tạng/khối lượng sống) x 100 - Tỷ lệ da (%) = (khối lượng da/khối lượng sống) x 100
- Tỷ lệựầu (%) = (khối lượng ựầu/khối lượng sống) x 100
- Diện tắch cơ thăn (cm2): Chọn vị trắ thăn thịt có diện tắch lớn nhất, cắt ngang thớ thịt bằng phẳng, dùng giấy kẻ li bóng kắnh trong suốt ựặt lên và kẻ ựường viền của thăn thịt. Sau ựó ựo bằng giấy kẻ ô ly theo phương pháp của Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện (1997) [31].
Ớ đánh giá chất lượng thịt
- Chất lượng thịt ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ mất nước bảo quản, chế biến, màu sắc thịt, pH45 (giá trị pH cơ thăn ở 45 phút sau giết thịt) và pH24 (giá trị pH cơ thăn ở 24 giờ bảo quản sau giết thịt) và ựộ dai của thịt ựược thực hiện tại bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản, đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến (%)
- đo màu sắc thịt ựược thực hiện tại thời ựiểm 24 giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ thăn giữa xương sườn 13 Ờ 14 bằng máy ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR Ờ 3000, Japan).
- đo pH45 và pH24ở cơ thăn giữa xương sườn 13 Ờ 14 vào thời ựiểm 45 phút và 24 giờ sau giết thịt bằng máy ựo pH.
- Xác ựịnh ựộ dai của thịt
- Hàm lượng các axit amin trong thịt dê: được xác ựịnh trên máy sắc ký lỏng cao áp HPLC 1090M và dựa trên nguyên lý sắc ký lỏng pha ngược (Phan Văn Chi và cs (1997) [12], tại Phòng phân tắch Viện Công nghệ sinh học Ờ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
3.3.4 Khả năng sinh sản của dê cái
- Tuổi phối giống lần ựầu (ngày): ựược tắnh từ khi dê sinh ra ựến khi dê phối giống lần ựầu.
- Khối lượng phối giống lần ựầu (kg): ựược xác ựịnh bằng cách cân lúc dê phối giống xong ở thời ựiểm phối giống lần ựầu.
- Thời gian mang thai (ngày): tắnh từ thời ựiểm con cái chịu cho con ựực nhảy lên và có biểu hiện ựậu thai cho ựến khi sinh con.
- Số con ựẻ ra/lứa (con/lứa): ựược tắnh bằng số con sinh ra trên mỗi lứa ựẻ.
- Thời gian ựộng dục lại sau ựẻ (ngày): ựược tắnh từ ngày dê ựẻ ựến ngày dê ựộng dục trở lại.
- Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ (ngày): tắnh từ ngày dê ựẻ lứa trước ựến ngày dê ựẻ lứa kế tiếp.
Tất cả các chỉ tiêu sinh sản trên ựược theo dõi, quan sát và dựa vào sổ sách ghi chép của nông hộ.