4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm màu sắc lông và ngoại hình
4.6 cñ iểm sinh sản của dê cá
Sinh sản là ựặc ựiểm rất quan trọng của con vật. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của dê cái ngoài ý nghĩa bảo tồn nòi giống nó còn quyết ựịnh ựến các chỉ tiêu khác ựặc biệt nó có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc
ựánh giá khả năng sản xuất của chúng, qua ựó nắm ựược ựặc ựiểm sinh sản của dê ựể có những ứng dụng kỹ thuật lai tạo cho phù hợp. Kết quả nghiên cứu ựặc ựiểm sinh sản của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) ựược trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7: đặc ựiểm sinh sản của dê Cỏ, F1 (BT x C), Boer x F1 (BT x C)
(n = 30) Các chỉ tiêu đVT Cỏ (X + mx) F1 (BT x C) (X + mx) Boer x F1 (X + mx) Tuổi phối giống lần ựầu Ngày 174,50bổ2,89 182,06bổ 2,95 317,97aổ 3,14 K.lg phối giống lần ựầu Kg 10,64cổ 0,26 15,26bổ 0,38 23,08a ổ 0,54
Thời gian mang thai Ngày 149,67bổ 0,46 151,61aổ 0,42 149,73bổ 0,69
T.gian ựộng dục lại sau ựẻ Ngày 44,43cổ 0,80 52,51bổ 0,79 57,17aổ 1,18
K/c giữa hai lứa ựẻ Ngày 197,87bổ 2,79 208,03bổ 2,59 213,07a ổ 2,38
Số con ựẻ/lứa con 1,55 ổ 0,07 1,66 ổ 0,09 1,63 ổ 0,12
(Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự giống
nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
4.6.1 đặc ựiểm sinh sản của dê Cỏ
điều tra ựánh giá khả năng sinh sản của dê Cỏ có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng vì dê cái Cỏ ựịa phương ựược chọn làm cái nền ựể lai với dê ựực Bách Thảo. Kết quảựược trình bày ở bảng 4.7:
Kết quảở bảng 4.7 trên cho thấy dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình có tuổi phối giống lần ựầu tương ựối sớm (khoảng 6 tháng tuổi), do vậy khối lượng phối giống lần ựầu rất nhỏ (10,64kg). Dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình có chu kỳựộng dục ngắn (44,43 ngày), thời gian mang thai là 149,67 ngày, số con ựẻ ra/lứa là 1,55 con/lứa. Kết quả cho thấy dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình có khả năng sinh sản khá tốt.
của chúng tôi tương ựương với các nghiên cứu của các tác giả trước ựây khi nghiên cứu về dê Cỏ nuôi ở các vùng khác nhau ở miền Bắc Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002) [27] cho thấy dê Cỏ nuôi tại Thái Nguyên có tuổi thành thục về tắnh khoảng 5 Ờ 7 tháng tuổi, khối lượng phối giống lần ựầu ựạt 11,39kg, thời gian mang thai là 149,02 ngày.
Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2003d) [9] cho biết dê Cỏ có tuổi thành thục về tắnh: 184,67 ổ 8,5 ngày, thời gian phối giống lần ựầu: 194 ổ 7,5 ngày; thời gian ựộng dục lại sau ựẻ 93,0 ổ 4,82 ngày, thời gian mang thai là 150,1 ổ 2,3 ngày và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ 275,6 ổ 6,8 ngày. Như vậy thời gian phối giống lần ựầu, thời gian ựộng dục lại sau ựẻ và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình ngắn hơn.
Về số con ựẻ ra/lứa, kết quả của chúng tôi thu ựược 1,55 con/lứa tương ựương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Theo Nguyễn đình Minh (2002) [27] cho biết dê Cỏ nuôi tại Thái Nguyên, Bắc Cạn có số con ựẻ ra/lứa trung bình: 1,57 con/lứa. Theo đinh Văn Bình (2003d) [9] dê Cỏ nuôi tại Hà Tây có số con ựẻ ra/lứa trung bình 1,51 con/lứa.
4.8.2. đặc ựiểm sinh sản của dê F1 (BT x C)
Qua bảng 4.7 ta thấy dê cái lai F1 (BT x C) có tuổi phối giống lần ựầu bình quân (182,06 ổ 2,95 ngày) cao hơn dê Cỏ thuần (174,50 ổ 2,89 ngày). Kết quả nghiên cứu cho thấy dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002) [27], Lê Văn Thông (2004) [39] trên ựàn dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Thái Nguyên - Bắc Kạn, Thanh Ninh Ờ Thanh Hoá: 187,80 ổ 4,72 ngày; 185,6 ổ 8,35 ngày.
Về khối lượng ở thời ựiểm phối giống lần ựầu của dê lai F1 (BT x C) bình quân ựạt 15,26kg cao hơn so với dê Cỏ thuần (10,64kg). Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004) [39] khi nghiên cứu về dê lai F1 (BT x C) tại
vùng Thanh Ninh có khối lượng phối giống lần ựầu (16,55kg). Như vậy dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có khối lượng phối giống lần ựầu thấp hơn so với dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Thanh Ninh.
Kết quả nghiên cứu về số con ựẻ ra/lứa là chỉ tiêu quan trọng vừa thể hiện ựặc ựiểm sinh sản vừa thể hiện khả năng sinh sản của dê cái. Qua theo dõi cho thấy dê lai F1 (BT x C) có số con ựẻ ra/lứa (1,66 con/lứa) cao hơn so với dê Cỏ (1,55 con/lứa). đây là một ựặc ựiểm quý mà dê lai F1 (BT x C) ựược thừa hưởng từ con mẹ Cỏ. Theo đinh Văn Bình và cs , (2003d) [9], Ngô Hồng Chắn, 2007 [13] thì số con ựẻ ra/lứa là 1,64 con. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tương ựương. So sánh với dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Thái Nguyên - Bắc Cạn (1,52 con/lứa) (Nguyễn đình Minh (2002) [27] thì kết quả của chúng tôi là cao hơn.
Thời gian ựộng dục trở lại sau ựẻ và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của dê lai F1 (BT x C) cao hơn dê Cỏ (52,51 ngày); 208,03 ngày và 44,43 ngày; 197,87 ngày. Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004) [39] thời gian ựộng dục trở lại sau ựẻ, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ: 60,72 ngày, 220,71 ngày. Như vậy, thời gian ựộng dục lại sau ựẻ, khoảng cách giữa hai lứa của dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình là ngắn hơn.
Kết quả này cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản của dê lai F1 (BT x C) tuy có dao ựộng ở các vùng khác nhau với các ựiều kiện dinh dưỡng, quản lý và chăm sóc khác nhau nhưng ựặc tắnh sinh sản mang tắnh di truyền của loài này là tương ựối ổn ựịnh: thời gian mang thai 151,61ngày. Nhận xét của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước như: M.Jacqueline, 1992 [55], M.C. Mishra và cs, 1976 [62], thời gian mang thai trung bình của dê là 150 ngày.
4.6.3 đặc ựiểm sinh sản của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C)
C) có tuổi phối giống lần ựầu: 317,97 ngày với khối lượng phối giống lần ựầu 23,08 kg. Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2003a) [6] cho biết dê Boer nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây có tuổi phối giống lần ựầu là: 450 ngày với khối lượng phối giống lần ựầu là: 42,82 kg. Như vậy con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn và khối lượng phối giống lần ựầu nhỏ hơn so với dê Boer nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. Cũng theo nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2008) [5] cho biết dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Thuận có khối lượng phối giống lần ựầu là 244,50 ngày. Như vậy con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có tuổi phối giống lần ựầu muộn hơn so với dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Thuận.
Cũng qua bảng 4.7 cho biết con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có thời gian ựộng dục lại sau ựẻ là: 57,17 ngày và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là: 213,07 ngày. Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2003a) [6] cho biết dê Boer nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây có thời gian ựộng dục trở lại sau ựẻ là: 151ngày và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là: 325 ngày. Như vậy con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có thời gian ựộng dục lại sau ựẻ sớm hơn và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ngắn hơn so với dê Boer nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây.
Qua theo dõi thấy thời gian mang thai của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) trung bình là: 149,73 ngày, số con ựẻ ra/lứa là 1,63 con/lứa. Như vậy so với một số giống dê hiện có tại Việt Nam thì con lai giữa Boer x F1 (BT x C) có số con ựẻ ra/lứa cao hơn. Theo nghiên cứu của Lê Anh Dương (2008) [15] Phan đình Thắm và cs (1997) [33], Nguyễn đình Minh (2002) [27], đinh Văn Bình và cs (2003c) [8] cho biết dê Cỏ nuôi tại một số vùng ở nước ta có số con ựẻ ra/lứa là: 1,57 con/lứa; 1,52 con/lứa; 1,57 con/lứa; 1,51 con/lứa.
Theo nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2008) [6] cho biết dê lai Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Hoà Bình có số con sơ sinh/lứa là: 1,35 con/lứa, cũng theo đinh Văn Bình (2008) [5] thì dê lai F1 (Bơer x BT) nuôi tại Ninh Thuận có số con sơ sinh/lứa là: 1,45 con/lứa. Như vậy con lai giữa Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có số con sinh ra/lứa cao hơn.
4.6.4 So sánh khả năng sinh sản của dê Cỏ, con lai F1 (BT x C) và con lai
giữa Boer x F1 (BT x C)
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản như: tuổi phối giống lần ựầu, khối lượng phối giống lần ựầu, thời gian ựộng dục sau ựẻ, khoảng cách lứa ựẻ, số con ựẻ ra/lứa của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C), dê F1 (BT x C) và dê Cỏ tuy có dao ựộng ở các giống khác nhau với các ựiều kiện dinh dưỡng, quản lý và chăm sóc khác nhau nhưng nhiều ựặc tắnh sinh sản mang tắnh di truyền của loài là tương ựối ổn ựịnh: thời gian mang thai của dê Cỏ là: 149,67 ngày, dê lai F1 (BT x C) là: 151,61 ngày và của dê lai giữa Boer x F1 (BT x C) là 149,73 ngày.