Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của dê Cỏ, F1 (Bách Thảo xC ỏ), Boer x F 1 (Bách Thảo x Cỏ)

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và một số tổ hợp lai giữa bách thảo, boer với dê cỏ nuôi tại nho quan, gia viễn ninh bình (Trang 50 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm màu sắc lông và ngoại hình

4.2Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của dê Cỏ, F1 (Bách Thảo xC ỏ), Boer x F 1 (Bách Thảo x Cỏ)

sinh trưởng của giống dê. Khối lượng của dê phụ thuộc vào sự di truyền của phẩm giống dê ựó, ựồng thời nó chịu tác ựộng bởi những ựiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý khác nhau. Khối lượng phản ánh chất lượng của giống dê cũng như tình hình chăn nuôi và là một trong những chỉ tiêu xác ựịnh phương án, hiệu quả chăn nuôi. Chúng tôi ựã ựiều tra và theo dõi khối lượng dê trong một số ựàn tại các ựịa ựiểm nghiên cứu nhằm ựánh giá khả năng sinh trưởng từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi của dê nuôi thịt làm cơ sở cho việc so sánh giữa dê Cỏ với con lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C). Kết quả nghiên cứu về khối lượng của dê ở các tháng tuổi khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.3:

Bng 4.3: Khi lượng ca dê qua các tháng tui (kg)

(n = 30) Thi im Tắnh bit C(X + mx) CV (%) F1 (BT x C) (X + mx) CV (%) Boer x F1 (BT x C) (X + mx) CV (%) đực 1,68cổ0,03 14,88 1,89bổ0,04 21,31 2,24aổ0,08 31,75 Sơ sinh Cái 1,51cổ0,03 15,52 1,78bổ0,04 20,14 1,90aổ0,05 18,00 đực 3,38cổ0,04 11,56 4,52bổ0,09 18,09 5,54aổ0,10 15,28 1 tháng Cái 3,06cổ0,05 11,61 4,15bổ0,05 12,05 4,64aổ0,10 16,13 đực 7,77cổ0,10 9,95 10,45bổ0,16 13,33 12,97aổ0,25 15,32 3 tháng Cái 6,73cổ0,12 12,02 9,19bổ0,14 14,20 10,69aổ0,23 17,05 đực 12,82cổ0,21 10,15 17,30bổ0,18 9,38 22,06aổ0,25 9,04 6 tháng Cái 10,98cổ0,22 12,39 15,28bổ0,16 9,08 17,90aổ0,27 11,61 đực 16,49cổ0,23 7,88 22,75bổ0,39 13,44 29,02aổ0,36 9,04 9 tháng Cái 14,05cổ0,30 12,02 19,85bổ0,25 9,80 23,39aổ0,26 8,07 đực 19,99cổ0,33 9,11 27,70bổ0,34 8,13 35,52aổ0,40 8,15 12 tháng Cái 16,36cổ0,32 10,98 23,64bổ0,26 8,16 27,98aổ0,20 5,27

(Ghi chú: Các giá tr trong cùng mt hàng không mang ký t ging nhau thì

4.2.1.1. Khi lượng dê C qua các tháng tui

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy khối lượng của dê ựực qua các tháng tuổi luôn cao hơn so với khối lượng của dê cái. Lúc sơ sinh, khối lượng trung bình của dê ựực là: 1,68kg, dê cái là 1,51kg. Lúc 3 tháng tuổi khối lượng trung bình của dê ựực là 7,77kg, dê cái là 6,74kg. Thời gian càng tăng sự chênh lệnh về khối lượng càng rõ. Cụ thể, lúc 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực lần lượt là (12,82kg, 16,49kg, 19,99kg) cao hơn so với khối lượng của dê cái (10,98kg, 14,06kg, 16,36kg). Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa dê ựực và dê cái càng tăng. điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia súc nói chung vì con ựực bao giờ cũng lớn hơn con cái, nhất là giai ựoạn thành thục về giới tắnh.

So sánh với khối lượng dê Cỏ nuôi ở các vùng khác nhau ở nước ta chúng tôi nhận thấy: dê Cỏ nuôi tại Thái Nguyên - Bắc Cạn có khối lượng: sơ sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng ở con ựực tương ứng là: 1,63kg, 7,55kg, 12,37kg, 15,96kg, 18,86kg. Khối lượng tương ứng ở con cái là: 1,48kg, 7,12kg, 10,82kg, 13,7kg, 16,02kg (Nguyễn đình Minh, 2002) [27]. Dê Cỏ nuôi ở một số tỉnh trung du và miền núi vùng đông Bắc Việt Nam, có khối lượng trung bình ở giai ựoạn 6 tháng tuổi: 11,54kg (dê ựực); 10,05kg (dê cái), lúc 12 tháng tuổi: 18,54kg (dê ựực), 15,82kg (dê cái). Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình, Ngô Quang Trường (2003b) [7], cho biết dê Cỏ nuôi tại Lạc Thuỷ - Hoà Bình có khối lượng sơ sinh, 3, 6, 9, tháng tuổi tương ứng: 1,64kg, 9,61kg, 15,1kg, 19,4kg. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004) [39], Lê Anh Dương (2007) [15] cho biết dê ựực Cỏ nuôi ở Thanh Ninh, đắk Lắk có khối lượng sơ sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng tương ứng là: 1,68kg, 1,70kg; 10,02kg, 10,33kg; 16,97kg, 17,50kg; 21kg, 21,91kg; 23,39kg, 24,60kg.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của hai tác giả trên. Nguyên nhân của sự khác biệt này có lẽ là do chế ựộ nuôi dưỡng (Dê nuôi tại Thanh Ninh ựược chăn thả 6 Ờ 7 giờ/ngày + thức ăn xanh bổ sung 1-3 kg/con/ngày, thức ăn tinh hỗn hợp 10-15% protein thô bổ sung 100-300 g/con/ngày, u-rê rỉ mật (MUB): 50-100 g/con/ngày (Lê Văn Thông, 2004) [39].

để thấy rõ sự khác nhau về khối lượng của dê ựực và dê cái qua các tháng tuổi, chúng tôi minh hoạở ựồ thị 4.1: 0 5 10 15 20 25 SS 1 3 6 9 12 Tháng tui Kg

Dê ựực Dê cái

đồ th 4.1: Khi lượng ca dê C qua các tháng tui

Từựồ thị 4.1 cho thấy ựường biểu diễn mức ựộ sinh trưởng của dê ựực và dê cái ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến ựến 1 tháng tuổi gần sát nhau, nhưng từ 3 tháng tuổi trở lên, ựường ựồ thị của dê ựực luôn nằm trên ựường ựồ thị của dê cái và có xu hướng xa nhau theo các giai ựoạn sinh trưởng.

So sánh với các giống dê khác hiện có tại nước ta, thấy khối lượng dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình có khối lượng ở các giai ựoạn từ 3 tháng trở lên thấp hơn rõ rệt khoảng từ 25 ựến 35%. Theo Lê Anh Dương (2007) [15], khối

lượng dê ựực Bách Thảo nuôi tại đắk Lắk lúc 9 tháng tuổi ựạt: 33,23kg, 12 tháng tuổi ựạt: 37,50kg. Theo đinh Văn Bình và CS (1997) [10], dê Ấn độ: Jumnapari lúc 12 tháng tuổi ựạt (ựực Ờ cái) 40,1 Ờ 28,2kg; dê Beetal ựạt 39,6- 29,8kg, dê Barbari ựạt 24,4 - 20,3kg. So sánh với khối lượng dê Bách Thảo khối lượng dê Cỏ nuôi tại Ninh Bình thấp hơn và chỉ bằng 60 Ờ 75%. Dê ựực Bách Thảo lúc 9 tháng tuổi ựạt 32,55kg.

Chắnh vì vậy, vấn ựề cải tạo giống dê Cỏ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi là hợp lý và cần thiết.

4.2.1.2. đặc im ngoi hình và khi lượng dê lai F1 (Bách Tho x C)

Ngoi hình: Dê lai F1 (BT x C) ngoại hình cân ựối, màu lông ựen hay loang vàng trắng, tai to vừa phải, bụng thon nhỏ, nhanh nhẹn, leo trèo giỏi.

đểựánh giá khả năng sinh trưởng của dê lai F1 (BT x C), chúng tôi tiến hành cân theo dõi khối lượng của dê ựực và dê cái F1 (BT x C) ở các giai ựoạn tuổi khác nhau, qua ựó ựánh giá khả năng tăng khối lượng của dê lai F1 (BT x C).

Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.3 cho thấy dê lai F1 (BT x C) có khối lượng cơ thể lớn và ở tất cả các thời ựiểm theo dõi dê ựực luôn có khối lượng cơ thể lớn hơn dê cái. Ở thời ựiểm 1 và 3 tháng tuổi dê cái và dê ựực có khối lượng tương ứng là 4,15kg, 9,19kg và 4,52kg, 10,45kg. Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa dê ựực và dê cái càng tăng: tại thời ựiểm 6 và 9 tháng tuổi dê ựực có khối lượng (17,30kg, 22,75kg) cao hơn dê cái (15,29kg, 19,84kg). Lúc 12 tháng tuổi dê ựực lớn hơn dê cái 4kg (27,70kg ở dê ựực và 23,64kg ở dê cái).

So sánh khối lượng dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình với các nghiên cứu của các tác giả khác khi theo dõi khối lượng dê lai F1 (BT x C) tại các vùng khác nhau ở nước ta, cho thấy kết quả của chúng tôi thấp hơn. Lê Văn

Thông (2004) [39], dê lai F1 (BT x C) nuôi tại vùng Thanh Ninh có khối lượng lúc 6, 9, 12 tháng tuổi: 20,99kg, 27,06kg, 31,07kg (dê ựực) và 17,87kg, 22,81kg, 36,34kg (dê cái). Nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002) [27] cho biết khối lượng của dê lai F1 (BT x C) lúc 6 tháng tuổi ựạt: 19,47kg- 17,67kg (ựực Ờ cái), lúc 9 tháng tuổi ựạt: 27,60kg Ờ 25,07kg (ựực Ờ cái); 12 tháng tuổi ựạt: 32,75kg Ờ 29,40kg (ựực Ờ cái). Theo kết quả nghiên cứu của Chu đình Khu (1996) [18], Lê Anh Dương (2007) [15] cho biết dê lai F1 (BT x C) nuôi tại Ba Vì Ờ Sơn Tây (Hà Tây cũ) và nuôi tại đắk Lắk lúc 6 tháng tuổi ựạt 20,90kg, 21,80kg (dê ựực); 16,09kg, 17,92kg (dê cái); lúc 12 tháng tuổi dê ựực ựạt 31,06kg, 32,40kg, và dê cái ựạt 25,50kg, 26,40kg.

để thấy rõ hơn sự khác nhau giữa tăng khối lượng của dê ựực và dê cái F1 (BT x C) qua các tháng tuổi chúng tôi minh hoạ ở ựồ thị 4.2. Trên ựồ thị cho thấy khối lượng dê lai F1 (BT x C) có tốc ựộ tăng cao nhất ở giai ựoạn sơ sinh ựến 3 tháng tuổi, ựồng thời ựường biểu diễn khối lượng của dê ựực luôn nằm trên ựường biểu diễn khối lượng của dê cái và có xu hướng tách xa nhau theo tháng tuổi. 0 5 10 15 20 25 30 SS 1 3 6 9 12 Tháng tui

đồ th 4.2: Khi lượng ca dê F1 (BT x C) qua các tháng tui

So sánh với khối lượng của dê Cỏ thì các con lai F1 (BT x C) sinh trưởng tốt hơn. Ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực và dê cái lai F1 (BT x C) cao hơn rõ rệt so với dê ựực và dê cái Cỏ. Cụ thể ở 9 tháng tuổi khối lượng của dê lai F1 (BT x C) là 22,75kg Ờ 19,85kg (ựực Ờ cái) cao hơn dê Cỏ (16,49kg-14,06kg (ựực Ờ cái), ở thời ựiểm 12 tháng tuổi khối lượng dê lai F1 (BT x C) 27,70kg (ựực) và 23,64kg ở con cái cũng cao hơn dê Cỏ cùng lứa tuổi (19,79kg, 16,36kg) (ựực Ờ cái)). Sở dĩ khối lượng của dê F1 (BT x C) có khối lượng lớn hơn so với dê Cỏ là do ựược thừa hưởng sự di truyền tắnh trạng khối lượng của dê bố (Bách Thảo).

4.2.1.3 Khi lượng ca con lai Boer x F1 (BT x C)

Theo dõi khối lượng của con lai Boer x F1 (BT x C), chúng tôi nhận thấy con lai Boer x F1 (BT x C) có khối lượng cơ thể lớn. Ở thời ựiểm sơ sinh khối lượng của dê ựực là 2,24kg và dê cái là 1,9kg. Ở thời ựiểm 3 tháng tuổi khối lượng của dê ựực và dê cái tương ứng là 12,96kg và 10,69kg. Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa ựực và cái càng tăng. Tại thời ựiểm 6 tháng tuổi con lai Boer x F1 (BT x C) có khối lượng cơ thể ựạt 22,06kg (ựực) và 17,90kg (cái). Tại thời ựiểm 9, 12 tháng tuổi con lai Boer x F1 (BT x C) có khối lượng tương ứng 29,02kg, 35,52kg (ựực) và 23,39kg, 27,97kg (cái). Như vậy khối lượng của dê ựực lai Boer x F1 (BT x C) luôn cao hơn so với khối lượng dê cái lai Boer x F1 (BT x C) ở các thời ựiểm theo dõi. Ở thời ựiểm sơ sinh khối lượng dê ựực lớn hơn khối lượng dê cái là 0,34kg. đến 12 tháng tuổi dê ựực Boer x F1 (BT x C) lớn hơn dê cái là 4,72kg. Sự sinh trưởng của con lai Boer x F1 (BT x C) ựã phản ánh chất lượng và vai trò của dê ựực Boer khi cho giao phối với dê cái F1 (BT x C).

Khi ựến 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực lai Boer x F1 (BT x C) là 35,52kg, trong khi ựó dê cái lai chỉựạt 27,70kg, khối lượng dê ựực và dê cái chênh lệch nhau là 8,8kg. Từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi khối lượng dê ựực lai Boer x F1 (BT x C) luôn cao hơn so với dê cái. Kết quả này phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc nói chung vì con ựực luôn có tốc ựộ sinh trưởng lớn hơn con cái ở mọi giai ựoạn tuổi.

Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình và cs (2008) [5] thì con lai Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Hoà Bình có khối lượng 3 tháng tuổi là 10,2kg (ựực) và 9,7kg (cái); lúc 9 tháng tuổi dê ựực có khối lượng là 22,8kg và dê cái có khối lượng là 21,00kg. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả trên.

Khi so sánh con lai Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình với con lai F2 Boer x (BT x C) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây thì con lai Boer x F1 (BT x C) nuôi tại Ninh Bình có khối lượng thấp hơn. Cụ thể: con lai F2 Boer x (BT x C) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây có khối lượng lúc sơ sinh là 3,05kg (ựực) và 2,94kg (cái), lúc 3 tháng tuổi là 15,70kg (ựực) và 13,80kg (cái), lúc 6 tháng tuổi là 21,30kg Ờ 18,4 kg (ựực Ờ cái). đinh Văn Bình và cs (2008). Sở dĩ có kết quả khác nhau trên do dê lai F2 Boer x (BT x C) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây ựược mang 75% ựặc ựiểm di truyền từ bố Boer Ờ là giống có khối lượng và thân hình to lớn, hơn nữa chúng thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu cũng như ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng khác nhau.

để thấy rõ hơn về khối lượng của dê ựực và dê cái lai Boer x F1 (BT x C) ở các giai ựoạn tuổi, chúng tôi minh hoạởựồ thị 4.3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 5 10 15 20 25 30 35 40 SS 1 3 6 9 12 Tháng tui

Kg Dê ựực Dê cái

đồ th 4.3: Khi lượng ca dê Boer x F1 (BT x C) qua các tháng tui

4.2.1.4 So sánh tc ựộ sinh trưởng ca dê C, dê lai F1 (BT x C) và con lai

gia Boer x F1 (BT x C)

So sánh khối lượng của Boer x F1 (BT x C) với dê Cỏ và dê lai F1 (BT x C) cho thấy con lai giữa Boer x F1 (BT x C) ựều sinh trưởng tốt. Ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi khối lượng của con lai Boer x F1 (BT x C) ựều lơn hơn dê F1 (BT x C) và dê Cỏ. Cụ thể, khối lượng sơ sinh của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) là 2,24kg (ựực) và 1,90kg (cái) lớn hơn so với khối lượng sơ sinh của dê lai F1(BT x C): 1,89kg (ựực), 1,78kg (cái) và dê Cỏ: 1,68kg (ựực), 1,51kg (cái). Ở thời ựiểm 3 tháng tuổi khối lượng của con lai giữa Boer x F1 (BT x C), F1 (BT x C) và dê Cỏ tương ứng: 12,96 Ờ 10,69kg (ựực - cái); 10,45 Ờ 9,19kg (ựực Ờcái); 7,77 Ờ 6,74kg (ựực Ờ cái); thời ựiểm 6 tháng tuổi có khối lượng tương ứng: 22,06 Ờ 17,90kg (ựực Ờ cái), 17,30 Ờ 15,29kg (ựực Ờ cái), 12,82 Ờ 10,98kg (ựực Ờ cái); 9 tháng tuổi có khối lượng tương tứng: 29,02 Ờ 23,39kg (ựực Ờ cái), 22,74 Ờ 19,84kg (ựực Ờ cái), 16,49 Ờ 14,06kg (ựực Ờ cái).

nuôi dê tắch cực chăn nuôi dê lai. Bởi vì, cùng trong ựiều kiện chăn nuôi dê Cỏ 6 tháng tuổi trung bình chỉ ựạt 11,90kg, tương ứng dê lai F1 (BT x C) ựạt 16,29kg, con lai giữa Boer x F1 (BT x C) ựạt 19,98kg.

đểựánh giá khả năng tăng khối lượng của con lai giữa Boer x F1 (BT x C), dê lai F1 (BT x C) và dê Cỏ chúng tôi so sánh khối lượng trung bình (ựực Ờ cái) của 3 loại dê trên trong cùng ựiều kiện chăn nuôi ở Ninh Bình. Kết quả so sánh ựược thể hiện ởựồ thị 4.4. 0 5 10 15 20 25 30 35 SS 1 3 6 9 12 Tháng tuổi Kg Dê Cỏ Dê F1 Dê Boer x F1

đồ th 4.4. Khi lượng ca dê C, con lai F1 (BT x C) và con lai Boer x F1 (BT x C) qua các tháng tui

Quan sát ựồ thị 4.4 ta thấy lúc sơ sinh ựường biểu diễn tăng khối lượng của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x C) và con lai giữa Boer x F1 (BT x C) có ựường xuất phát gần nhau. Nhưng càng về sau ựường biểu diễn sinh trưởng tắch luỹ của con lai giữa Boer x F1 (BT x C) càng xa ựường biểu diễn tăng khối lượng của dê lai F1 (BT x C) và dê Cỏ. điều này chứng tỏ con lai giữa Boer x F1 (BT x C) có khả năng sinh trưởng tốt hơn hai loại dê trên.

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và một số tổ hợp lai giữa bách thảo, boer với dê cỏ nuôi tại nho quan, gia viễn ninh bình (Trang 50 - 59)