1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Năng Suất, Chất Lượng Giống Nhãn PHM-99-1-1 Trồng Tại Huyện Khoái Châu, Hưng Yên

96 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 666,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 TRỒNG TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 TRỒNG TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT Mã Số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thạnh TS Nguyễn Thế Huấn THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ tất cá nhân, tập thể Trước tiên xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Thạnh, TS Nguyễn Thế Huấn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Cây ăn - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng thống kê, kinh tế, dân số, cán nhân dân huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Cô Nguyễn Thị Thiết xóm 9, xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu tận tình bảo tôi, cung cấp cho kiến thức bổ ích để hoàn thiện luận văn Để hoàn thành đề tài nhận động viên, khích lệ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phượng MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu nhãn PHM-99-1-1 .4 2.1.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp cắt tỉa 2.1.1.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng chất điều tiết sinh trưởng 2.1.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón .7 2.1.2 Giới thiệu đại cương nhãn .9 2.1.2.1 Nguồn gốc 2.1.2.2 Phân loại .9 2.1.2.3 Một số giống nhãn giới Việt Nam .10 2.1.2.4 Phân bố vùng trồng nhãn 13 2.1.2.5 Đặc điểm sinh vật học 14 2.1.2.6 Yêu cầu ngoại cảnh nhãn 18 2.1.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp thúc đẩy trình hoa, đậu suất nhãn 19 2.1.3.1 Một số nghiên cứu biện pháp cắt tỉa 20 2.1.3.2 Một số nghiên cứu phân bón qua 21 2.1.3.3 Nghiên cứu biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, đậu chất kích thích sinh trưởng .21 2.1.3.4 Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh 25 2.1.4 Tình hình sản xuất nhãn giới nước 26 2.1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn giới .26 2.1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn nước 27 2.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 28 2.2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.2.1.2 Tài nguyên khí hậu .29 2.2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .33 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu 34 2.2.3 Tình hình sản xuất ăn nhãn huyện Khoái Châu .38 Phần 3: VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .41 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 41 3.1.4 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 41 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học 43 3.3.2 Phương pháp điều tra sâu bệnh hại 46 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 46 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 47 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu tính toán 47 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 48 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 .48 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM99-1-1 48 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái nhãn PHM-99-1-1 48 4.1.1.2 Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM-99-1-1 49 4.1.1.3 Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM-99-1-1 50 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng giống nhãn PHM-99-1-1 .50 4.1.3 Đặc điểm phát triển giống nhãn PHM-99-1-1 54 4.1.3.1 Đặc điểm hoa giống nhãn PHM-99-1-1 54 4.1.3.2 Một số tiêu suất phẩm chất giống nhãn PHM-99-1-1 55 4.2 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY NHÃN PHM-99-1-1 57 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐẾN SỰ ĐẬU HOA, ĐẬU QUẢ, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 58 4.3.1 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến đậu hoa, đậu quả, suất chất lượng giống nhãn PHM-99-1-1 58 4.3.1.1 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến khả phát sinh lộc thu nhãn PHM-99-1-1 59 4.3.1.2 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến hình thành hoa PHM-99-1-1 60 4.3.1.3 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả giữ nhãn PHM99-1-1 61 4.3.1.4 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến yếu tố cấu thành suất .63 4.3.1.5 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thành phần giới 65 4.3.1.6 Hiệu kinh tế việc áp dụng biện pháp cắt tỉa 66 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến đậu hoa, đậu quả, suất, chất lượng nhãn PHM-99-1-1 66 4.3.2.1 Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến trình hình thành hoa nhãn PHM-99-1-1 66 4.3.2.2 Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến khả giữ nhãn PHM-99-1-1 67 4.3.2.3 Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác đến yếu tố cấu thành suất 70 4.3.2.4 Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến thành phần giới 72 4.3.2.5 Hiệu kinh tế việc sử dụng GA3 nồng độ khác 73 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến đậu hoa, đậu quả, suất, chất lượng nhãn PHM-99-1-1 74 4.3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến hình thành hoa nhãn PHM-99-1-1 74 4.3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả giữ nhãn PHM-99-11 75 4.3.3.3 Ảnh hưởng của phân bón đến yếu tố cấu thành suất 77 4.3.3.4 Ảnh hưởng phân bón đến thành phần giới 79 4.3.3.5 Hiệu kinh tế từ việc sử dụng phân bón qua .80 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .81 5.1 KẾT LUẬN 81 5.2 ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC VIẾT TẮT CT : Công thức Đ : Đồng Đ/C : Đối chứng Ha : Hecta Kg : Kilogam KHCN & MT : Khoa học công nghệ môi trường NN &PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NXBNN : Nhà xuất nông nghiệp PTTH : Phổ thông trung học TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên THCS : Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá bán nhãn số năm gần chợ Đông tảo huyện Khoái Châu 28 Bảng 2.2: Một số tiêu khí tượng huyện Khoái Châu năm 1995-2010 30 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu năm 2009 35 Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng đất huyện Khoái Châu .38 Bảng 2.5: Diễn biến diện tích, suất, sản lượng số ăn đồng năm 2007 - 2009 39 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái nhãn PHM-99-1-1 .48 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM-99-1-1 49 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM-99-1-1 50 Bảng 4.4.: Khả sinh trưởng đợt lộc năm .51 Bảng 4.5: Đặc điểm hoa giống nhãn PHM-99-1-1 .54 Bảng 4.6: Một số tiêu suất, phẩm chất nhãn PHM-99-1-1 56 Bảng 4.7: Tình hình sâu bệnh hại nhãn PHM-99-1-1 57 Bảng 4.8: Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến khả phát sinh lộc thu nhãn PHM-99-1-1 59 Bảng 4.9: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến tình hình hoa nhãn PHM-99-1-1 60 Bảng 4.10: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả giữ nhãn chín muộn qua ngưỡng thời gian khác .61 Bảng 4.11: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến yếu tố cấu thành suất 63 Bảng 4.12: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thành phần giới 65 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế việc áp dụng biện pháp cắt tỉa (Tính cho 1ha tương đương 250 cây/ha) 66 Bảng 4.14: Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến trình hình thành hoa giống nhãn PHM-99-1-1 67 Bảng 4.15: Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác khả giữ nhãn PHM-99-1-1 qua ngưỡng thời gian khác 68 Bảng 4.16: Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến yếu tố cấu thành suất 70 Bảng 4.17: Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến thành phần giới 72 Bảng 4.18: Hiệu kinh tế việc sử dụng GA3 nồng độ khác 73 Bảng 4.19: Ảnh hưởng phân bón đến hình thành hoa nhãn PHM-99-1-1 74 Bảng 4.20: Ảnh hưởng phân bón đến khả giữ nhãn PHM99-1-1 qua ngưỡng thời gian khác .75 Bảng 4.21: Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất 77 Bảng 4.22: Ảnh hưởng phân bón đến thành phần giới .79 Bảng 4.23: Hiệu kinh tế từ việc sử dụng phân bón qua 80 71 Khối lượng công thức xử lý GA3 nồng độ khác có ảnh hưởng khác đến khối lượng Khối lượng đạt cao công thức phun GA3 nồng độ 60ppm với khối lượng 13,12g, công thức phun GA3 nồng độ 40ppm đạt 12,64g/quả Các công thức lại sai khác nhiều so với công thức đối chứng Qua theo dõi suất lý thuyết suất thực tế cho thấy công thức thí nghiệm tăng so với đối chứng tăng từ 113,77% đến 135,82% Trong công thức phun GA3 nồng độ 60ppm có suất cao đạt 83,17kg/cây tăng 135,82% so với đối chứng, sau công thức phun GA3 nồng độ 40ppm đạt 75,5kg/cây tăng 128,01% so với đối chứng Công thức phun GA3 nồng độ 20ppm 80ppm đạt tương ứng 68,83 69,67 kg/cây Tăng tương ứng 113,17 115,16% Công thức đối chứng đạt 60,5 kg/cây Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Phun GA3 làm tăng khả giữ quả, tăng số quả/chùm, tăng khối lượng nên làm tăng suất nhãn kg/cây 100 77,5 80 60,5 82,17 69,67 68,83 60 40 20 Đ/C GA3 20ppm GA3 40ppm GA3 60ppm GA3 80ppm Công thức Hình 4.4: Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác đến yếu tố cấu thành suất 72 4.3.2.4 Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến thành phần giới Cũng số quả/chùm chiều cao quả, đường kính khối lượng tiêu quan trọng ảnh hưởng tới suất giá trị thương phẩm Trong thực tế nhu cầu thị trường cho thấy to, mẫu mã đẹp, tỉ lệ thịt cao thường có giá cao Bảng 4.17: Ảnh hưởng GA3 nồng độ khác đến thành phần giới Chiều cao (cm) Đường kính (cm) Khối lượng (g) Khối lượng cùi (g) Khối lượng hạt (g) Khối lượng vỏ (g) Tỉ lệ ăn (%) Đ/C 2,81 2,79 12,09 8,67 2,20 1,22 71,69 GA3 20ppm 2,87 2,88 12,26 8,82 2,20 1,24 71,97 GA3 40ppm 2,86 2,83 12,54 8,99 2,14 1,21 72,87 GA3 60ppm 2,90 2,93 12,52 8,99 2,16 1,16 73,00 GA3 80ppm 2,79 2,77 12,10 8,63 2,23 1,24 71,33 Cv% 3,10 3,20 0,80 1,10 2,10 4,00 LSD05 0,17 0,17 0,19 0,18 0,87 0,91 Chỉ tiêu Công thức Qua bảng 4.17 ta thấy phun GA3 nồng độ khác không tác động đến chiều cao đường kính Công thức tăng nhiều công thức phun GA3 nồng độ 60ppm với chiều cao đường kính tương ứng 3,05 3,16 tăng tương ứng 0,34 0,37cm so với đối chứng Chỉ tiêu khối lượng thay đổi đáng kể qua công thức khác LSD05=0,19, công thức phun GA3 nồng độ khác có phun GA3 nồng độ 40ppm 60ppm có sai khác so với công thức đối chứng mức ý nghĩa 95% Tuy nhiên sai khác không lớn Các công thức lại ý nghĩa việc làm tăng khối lượng 73 Khối lượng cùi công thức khác có sai khác LSD05 = 0,18, công thức có công thức phun GA3 nồng độ 40ppm, 60ppm có ý nghĩa việc làm tăng khối lượng Tuy nhiên sai khác không lớn Tỉ lệ ăn cao công thức phun GA3 nồng độ khác giao động khoảng từ 71,33 đến 73% Trong công thức phun GA3 nồng độ 60ppm có tỉ lệ ăn lớn đạt 73% Phun GA3 nồng độ khác không ảnh hưởng đến khối lượng vỏ hạt Nhìn chung, phun GA3 nồng độ khác không làm ảnh hưởng đến thành phần giới 4.3.2.5 Hiệu kinh tế việc sử dụng GA3 nồng độ khác Bảng 4.18: Hiệu kinh tế việc sử dụng GA3 nồng độ khác Công thức Năng suất (kg/ha) Giá bán Tiền thu/1ha (1kg) Chi phí (1000đ) (1000đ) Tổng chi (A+B+C) Tiền mua hóa chất (A) Chi phí bổ trợ (B+C) Hiệu đầu tư (Q) Đ/C 15.125 28 423.500 0 0 GA3 20ppm 17.207 30 516.225 5.250 750 4.500 87.475 GA3 40ppm 19.375 30 581.250 6.000 1.500 4.500 151.750 GA3 60ppm 20.792 30 662.377 6.750 2.250 4.500 193.525 GA3 80ppm 17.417 28 487.069 7.500 3.000 4.500 56.690 Như việc phun GA3 nồng độ khác làm tăng hiệu kinh tế giống nhãn chín muộn Trong cao phun GA3 nồng độ 60ppm đạt 193.252.000đ/ha, GA3 nồng độ 40ppm đạt 151.750.000đ, GA3 nồng độ 20ppm đạt 87.455.000đ/ha Riêng công thức phun GA3 nồng độ không thích hợp nên bé, giá thành thấp đạt 56.690.000đ/ha 74 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến đậu hoa, đậu quả, suất, chất lượng nhãn PHM-99-1-1 4.3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến hình thành hoa nhãn PHM-99-1-1 Phân qua biện pháp kĩ thuật vào trồng nhằm bổ sung dinh dưỡng cho thời điểm khủng hoảng dinh dưỡng Phân qua phun lên mặt nhờ mà hấp thu nhanh qua lỗ khí khổng Các phân bón khác có ảnh hưởng khác đến trình hoa Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa nhãn PHM-99-1-1 Kết thể bảng Bảng 4.19: Ảnh hưởng phân bón đến hình thành hoa nhãn PHM-99-1-1 Hoa lưỡng tính Số Tỷ lệ lượng (%)) (hoa) Chiều dài chùm hoa (cm) Chiều rộng chùm hoa (cm) Tổng số hoa/chù m (hoa) Đ/C 27,2 26,53 855,03 247,03 Agriconic 28,23 26,3 908,50 Flower94 27,63 27,4 Atonik 27,23 Komix Chỉ tiêu Hoa đực Số lượng (hoa) Tỉ lệ (%) 28,89 608,00 71,11 261,17 28,75 647,33 71,25 937,33 269,67 28,77 667,67 71,23 25,97 922,67 262,67 28,47 660,00 71,53 28,1 26,03 945,83 257,5 27,22 688,33 72,78 Cv% 2,10 2,50 2,20 4,10 2,10 LSD05 1,10 1,26 37,93 20,06 25,75 Công thức Qua bảng 4.19 cho thấy sử dụng phân bón qua không làm thay đổi kích thước chùm hoa, thay đổi chiều dài chiều rộng chùm hoa công thức thí nghiệm Tổng số hoa/chùm, số lượng hoa đực công thức phun phân bón cao công thức đối chứng độ tin cậy 95% 75 Các tiêu tỉ lệ hoa lưỡng tính khác công thức phun Tỉ lệ hoa dao động khoảng 28 - 29% tổng số hoa/chùm Như phun phân bón làm tăng, tăng số hoa/chùm, tăng số lượng hoa đực/chùm, đặc biệt công thức phun phân bón Atonik va Flower94 4.3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả giữ nhãn PHM-99-11 Rụng nhãn tượng sinh lý bình thường Sự rụng nhiều hay chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng, sâu bệnh đặc biệt có thay đổi hoocmon có lợi cho hình thành tầng rời Sự tác động yếu tố làm rụng hàng loạt Vì để tăng suất nhãn phải làm giảm tỉ lệ rụng quả, tăng khả giữ Việc bổ sung số yếu tố vi lượng mà trồng cần giai đoạn phát triển có ý nghĩa quan trọng việc làm tăng khả giữ Qua nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả rụng nhãn thu số kết sau: Bảng 4.20: Ảnh hưởng phân bón đến khả giữ nhãn PHM-99-1-1 qua ngưỡng thời gian khác Số đậu/chùm sau tắt hoa(quả) Tỉ lệ đậu sau tắt hoa(%) Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày Đ/C 66,33 26,85 40,97 31,50 28,17 25,80 Agriconic 66,80 25,58 44,23 37,50 33,77 30,53 Flower94 68,07 25,24 50,30 46,70 43,20 40,60 Atonik 66,73 25,41 50,13 44,90 40,97 38,60 Komix 63,97 24,84 46,40 37,43 35,17 33,10 Cv% 2,20 2,70 2,70 2,90 3,10 LSD05 2,80 2,37 2,00 1,95 1,97 Chỉ tiêu Công thức Số đậu/chùm (quả) 76 Qua bảng 4.20 cho thấy sau tắt hoa số đậu/chùm công thức phun phân bón sai khác so với công thức đối chứng Các công thức phun có số quả/chùm sau tắt hoa dao động khoảng 63 - 68 quả/chùm, tỉ lệ đậu sau tắt hoa công thức phun sai khác so với công thức đối chứng Sau 15 ngày, số quả/ chùm bắt đầu rụng Ở công thức phun Flower-94, Atonik khả trì cao đạt 50,3 50,13 quả/chùm Các công thức phun Agriconic, Komix công thức phun Atonik đạt tương ứng 44,23; 46,4 quả/chùm Công thức đối chứng lại 40,97 quả/chùm Sau 30 ngày sau tắt hoa khoảng thời gian có số rụng cao Đây đợt rụng sinh lý lớn thời kỳ bị khủng hoảng dinh dưỡng lớn (rụng khoảng 20 - 25 quả/chùm) Ở công thức phun Flower94 công thức có số trì cao đạt 46,7 quả/chùm, công thức phun Atonik đạt 44,9 quả/chùm Công thức Agriconic Komix đạt tương ứng 37,50 37,43 quả/chùm Công thức đối chứng đạt 31,5 quả/chùm Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Sau 45 ngày số quả/chùm tiếp tục rụng Công thức có khả trì tốt công thức phun Flower 94 với số quả/chùm đạt 43,2 quả/chùm, công thức phun Atonik đạt 40,97 quả/chùm Các công thức phun Agriconic Komix đạt tương ứng 33,77 35,17 quả/chùm Công thức đối chứng đạt 28,17 quả/chùm Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Sau 60 ngày số quả/chùm công thức tăng rõ rệt công thức phun Công thức có khả trì tốt công thức phun Flower94 với số quả/chùm đạt 40,6 quả/chùm, công thức phun Atonik đạt 38,63 quả/chùm Các công thức phun Agriconic Komix đạt tương ứng 30,53 33,17 quả/chùm Công thức đối chứng đạt 25,8 quả/chùm 77 70 Khả giữ 60 Đối chứng Agriconic Số quả/chùm 50 40 Komix 30 Atonik 1.8 Flower94 20 10 Sau tắt hoa Sau 15 ngày Sau 30 Sau 45 Sau 60 ngày Số ngày sau tắt hoa Khi thu hoạch Hình 4.5: Ảnh hưởng phân bón đến khả giữ nhãn PHM-99-1-1 qua ngưỡng thời gian khác Như công thức phun phân bón có ảnh hưởng đến khả giữ giống nhãn PHM-99-1-1 Trong công thức phun Flower94, Atonik có ảnh hưởng lớn việc làm tăng tỉ lệ đậu quả, tăng khả giữ cho nhãn 4.3.3.3 Ảnh hưởng của phân bón đến yếu tố cấu thành suất Bảng 4.21: Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất Chỉ tiêu Công thức Đ/C Agriconic Flower94 Atonik Komix Cv% LSD05 Tỷ lệ Khối Số Số đậu lượng /chùm chùm so với thu quả/cây ban đầu hoạch (chùm) (g) (%) 24,03 28,10 38,60 35,07 29,67 1,70 2,90 36,23 42,07 56,71 52,25 46,38 247,67 232,83 211,83 220,83 223,17 12,08 12,67 13,65 13,23 12,83 0,90 0,22 Năng suất lý thuyết (kg/cây) 71,90 82,87 111,69 102,45 84,92 Năng suất thực thu(kg/cây) % so Tổng với đối kg/cây chứng 67,83 77,50 91,17 87,17 79,33 5,00 7,64 100% 111,31 134,41 128,51 116,95 78 Việc phun phân bón có ảnh hưởng lớn việc làm tăng khả giữ nên làm tăng số quả/chùm thu hoạch, sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 99% Đạt cao công thức phun phân bón qua Flower94 với 38,60 quả/chùm đạt 56,71% số so với ban đầu Tiếp đến công thức phun Atonik với 35,07 quả/chùm đạt 52,25% số so với ban đầu Các công thức phun Komix Atonik có số quả/chùm tương ứng 28,1 29,67 quả/chùm đạt tương ứng 42,07 46,38% số so với ban đầu Trong công thức đối chứng đạt 24,03 quả/chùm đạt 36,23% so với ban đầu Về tiêu khối lượng có sai khác công thức Khối lượng đạt cao công thức phun Atonik Flower94 đạt tương ứng 13,23 13,65g Vì số quả/chùm cao đồng thời khối lượng lớn nên suất công thức phun Flower94 cao công thức khác công thức đối chứng với suất lý thuyết đạt 120,09 kg/cây suất thực tế 91,17 kg/cây tăng 134,41% so với đối chứng Công thức phun phân bón Atonik có suất lý thuyết đạt 102,45 kg/cây suất thực tế đạt 87,17 kg/cây tăng 128,51% so với đối chứng Công thức phun Agriconic Komix đạt tương đương với suất lý thuyết đạt tương ứng 82,87và 84,92 kg/cây; suất thực tế đạt 77,5 79,33Kg/cây tăng 111,31và 116,95% so với đối chứng Công thức đối chứng đạt thấp với nâng suất lý thuyết đạt 71,9 kg/cây, suất thực tế đạt 67,83 kg/cây Kg/cây 91,17 100 80 87,17 77,5 79,33 67,83 60 40 20 Đối chứng Agriconic Flower94 Atonik Komix Công thức Hình 4.6: Ảnh hưởng phân bón đến suất nhãn PHM-99-1-1 79 Như phun phân bón làm tăng số quả/chùm, tăng khối lượng nên làm tăng suất Trong công thức phun Atonik công thức phun Flower 94 làm có ảnh hưởng tích cực việc làm tăng suất nhãn PHM-99-1-1 4.3.3.4 Ảnh hưởng phân bón đến thành phần giới Bảng 4.22: Ảnh hưởng phân bón đến thành phần giới Chỉ tiêu Chiều cao Đường kính Khối lượng Khối lượng cùi Khối lượng hạt Khối lượng vỏ Tỉ lệ ăn Đ/C 2,71 2,74 12,08 8,65 2,19 1,23 71,61 Agriconic 2,81 2,86 12,67 9,17 2,22 1,26 72,40 Flower94 3,32 3,26 13,45 9,93 2,29 1,23 73,85 Atonik 3,19 3,23 13,23 9,66 2,34 1,23 73,02 Komix 2,92 2,94 12,83 9,29 2,29 1,25 72,43 Cv% 2,90 2,90 0,90 1,20 2,70 2,30 LSD05 0,16 0,17 0,22 0,16 0,12 0,53 Công thức Qua bảng 4.22 cho thấy công thức phun phân bón qua làm tăng chiều cao đường kính quả, công thức phun Flower94 đạt cao với chiều cao đường kính tương ứng 3,32 3,26 cm Công thức phun Atonik có chiều cao đường kính đạt tương ứng 3,19 3,23cm Công thức phun Agriconic Komix đạt tương ứng 2,81; 2,86 2,92; 2,94cm Công thức đối chứng đạt thấp Sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Khối lượng có sai khác công thức phun phân bón khác Đạt cao công thức phun Flower94 Atonik với khối lượng tương ứng 13,45 13,23g, công thức phun Agriconic Komix đạt tương ứng 12,67 12,83g Công thức đối chứng có khối lượng thấp đạt 12,08g Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% 80 Khối lượng cùi tăng tương ứng công thức thí nghiệm Đạt cao công thức phun Flower với 9,93g, sau công thức phun Atonik đạt 9,66g, công thức Komix đạt 9,29g, công thức Agriconic đạt 9,17g, công thức đối chứng đạt 8,65g Như phun phân bón qua có ảnh hưởng đến khối lượng cùi của nhãn Như tất công thức phun phân bón làm tăng kích thước quả, khối lượng đối chứng Việc phun phân bón qua cho nhãn có ảnh hưởng tích cực đến khả tăng trưởng mức độ khác Khối lượng hạt khối lượng vỏ khác công thức phun phân bón khác Đánh giá tỉ lệ ăn công thức phun phân bón qua không nhận thấy có khác biệt, tiêu giao động khoảng từ 71,61 đến 73,85% Trong đạt cao công thức phun phân bón Flower94 4.3.3.5 Hiệu kinh tế từ việc sử dụng phân bón qua Bảng 4.23: Hiệu kinh tế từ việc sử dụng phân bón qua Chi phí (1000đ) Hiệu đầu tư Năng suất (kg/ha) Giá bán Tiền thu/1ha (1kg) (1000đ) Đ/C 16.958 28 474.810 0 0 Agriconic 19.375 30 581.250 6.300 1.800 4.500 100.140 Flower94 22.793 30 683.775 6.600 2.100 4.500 202.365 Atonik 1.8 21.793 30 653.775 6.750 2.250 4.500 172.215 30 594.975 7.200 2.700 4.500 112.965 Công thức Komix 19.833 Tiền mua Chi phí Tổng chi hóa chất bổ trợ (A+B+C) (B+C) (A) (Q) Việc sử dụng phân bón qua nhãn PHM-99-1-1cũng cho lãi suất cao Cao công thức phun phân phân bón Flower94 cho hiệu đầu tư đạt 202.365.0000đ/ha, công thức phun Atonik cho hiệu đầu tư đạt 172.215.000đ/ha, công thức phun Komix cho hiệu đầu tư đạt 112.965.000đ/ha, công thức phun Agriconic cho hiệu đầu tư đạt 100.140.000đ/ha 81 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các giống nhãn khác có đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng khác Giống nhãn muộn PHM-99-1-1 có khả sinh trưởng phát triển tốt với điều kiện khí hậu, đất đai huyện Khoái Châu Giống nhãn PHM-99-1-1 bị bệnh gây hại thường mức độ thấp, loại sâu hại làm thiệt hại lớn đến suất Áp dụng biện pháp cắt tỉa làm tăng suất hiệu kinh tế giống nhãn PHM-99-1-1 Trong công thức cắt tỉa lần làm tăng chất lượng cành thu - loại cành định cho suất vụ sau, làm tăng tỉ lệ đậu quả, số sau thu hoạch cho suất cao đạt 83,67kg/cây tăng 128,13% so với đối chứng Xử lý GA3 cho nhãn muộn PHM thời điểm: Thời kì nụ, thời kỳ hoa nở rộ, thời kì sau tàn hoa (sau - ngày) có tác dụng hạn chế non tăng khối lượng quả, từ làm tăng suất giống nhãn PHM-99-1-1 từ 113,17% đến 135,82% Nồng độ GA3 phun thích hợp 60ppm Phun phân bón qua có tác dụng tốt đến khả đậu quả, tăng khối lượng trung bình làm tăng suất nhãn từ 9,67 đến 19,34 kg/cây (tăng 111,31 - 134,41% so với đối chứng) Trong công thức cho suất hiệu tốt công thức phun Flower94 cho suất hiệu kinh tế cao (năng suất đạt 91,17kg/cây hiệu đầu tư đạt 202.365.000đ/ha) 5.2 ĐỀ NGHỊ - Nghiên cứu thêm biện pháp kĩ thuật tổng hợp thâm canh nhãn - Cần có biện pháp khuyến cáo cho người dân áp dụng biện pháp kĩ thuật đại nhằm nâng cao suất, chất lượng nhãn - Tăng cường biện pháp chế biến bảo quản nhãn sau thu hoạch 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Minh Châu cộng sự, 1995 “ Kết bước đầu điều tra bình tuyển du nhập giống ăn tai trung tâm giống ăn Long Định”, Tạp chí nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, số 9, trang 257 Nguyễn Minh Châu cộng sự, 1995 “ Kết bước đầu điều tra bình tuyển du nhập giống ăn tai trung tâm giống ăn Long Định”, Tạp chí nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, số 6, trang 239-242 Đàm bảng Chương (2000), “Một số hình ảnh trồng nhãn bội thu, phẩm chất tốt”, NXBNN, Bắc Kinh, Trung Quốc Nguyễn Mạnh Dũng, (2011), “ Vì nhãn năm hoa”, Báo Nông nghiệp Việt Nam số 69+70 Nguyễn Kim Đương, (2005), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nhãn Hương chi tai Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng, 2002 “Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao, ổn định suất nhãn”, Kết nghiên cứu khoa học vè rau quả, NXBNN Hà Nội Vũ Công Hậu, 1999 “ Trồng ăn trái Việt Nam”,NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Mỹ Hồng, 1997 “Ảnh hưởng số loại phân bón nhãn”, Tr 250 - 251, bảng tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Minh Trí, Nguyễn Minh Châu, 2002 “Ảnh hưởng NAA GA3 đến rụng trái, suất phẩm chất nhãn xuồng 83 cơm vàng”, TR 259 - 258, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn miền Nam, NXBNN, thành phô Hồ Chí Minh 10 Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu, 2004 “Ảnh hưởng phân bón GA3 đến đậu trái, suất phẩm chất nhãn tiêu da bò” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa NXBNN, thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa Chin, 2001 “Ảnh hưởng số loại phân bón đến đậu quả, suất phẩm chất nhãn tiêu da bò”, Tạp san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp 03, V076200103-2001-3tr (25-27) 12 Hoàng Lâm(2000), xây dựng mô hình thâm canh nhãn Hưng Yên, Hà Nội 13 Đặng Vũ Lăng, 1996, “ Trung quốc thụ chí”, NXBLN, Trung Quốc 14 Vũ văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch, 1997 “Kết sử lý chất Spray - N - Grow đến suất chất lượng nhãn” Tr - 9, Viện Khoa học kỹ thuật rau quả, Hà Nội 15 Đoàn Văn Lư, 1995 “Điều tra nghiên cứu đặc tính sinh học đặc tính kinh tế nhãn vùng trồng khác miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài B94 CAQ - Bộ GD& ĐT 16 Hoàng Minh, 2007 “Sổ tay kỹ thuật trồng chăm sóc số loại ăn quả”, NXB Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh Phương, 2007 “Cây ăn sản đặc sản kĩ thuật trồng”, NXBNN, Hà Nội 18 Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), “Kĩ thuật trồng nhãn”, tài liệu dịch nhà xuất Nông nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1993 “Chất điều hòa sinh trưởng trồng”, NXBNN, Hà Nội 84 20 Trần Thế Tục, 1997 “ Hỏi đáp kỹ thuật trồng nhãn, vải”, NXBNN, Hà Nội 21 Trần Thế Tục, 2004.“Cây nhãn kỹ thuật trồng”, NXB Lao động xã hội 22 Tôn Thất Trình, 1997 “Tìm hiểu loại ăn có triển vọng xuất khẩu”., NXBNN, Hà Nội 23 Trung tâm nghiên cứu giống cấy ăn Long Định(1998), “Giống nhãn xuồng cơm vàng – 265 giống trồng mới”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê (2005), “Số liệu thống kê nông-lâm thủy sản”, hà nội 25 Viện nghiên cứu ăn Miền Nam (2001), “Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn quả”, NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí 26 Viện nghiên cứu rau (1997), “Kết nghiên cứu khoa học rau quả”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 36-43 27 Viện bảo vệ thực vật (1997), “Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tập II Tài liệu nước 28 Chen Lh, Yang, SL and Chou, C.Y, 1949 Agirculture Jour 29 Chen, Y, 1985, “J.Fuian.Agri.Collegge”, (134-138) 30 Gergb, E.F, 1993 “ Plant propagtion by tisue cultural”, part 1: The technology Ex gectic Ltd, Edington, Wilts, England 31 Jisong Huang, Xindan Xu, Shaoquan Zheng and Jiahui Xu, 2001 “Sellection for Aborted - Seedless Longan Cultivars” The first International Symposium on Litchi and Longan Quang Zhou, China 32 Kai Choo Wong, 2000, “Variations of Local Longgan in Malaysia” University Purtra, Malaysia 85 33 Lirong, Pan - Xuwin Li- Jianguan (1998), “Some Important Proplems Forowing Longan Fruit Crop”, South China Fruit, 274, P.28 34 Mezwl, C.M.BT Watson and PR.Sim son(1997), “The litchi and longanin Asia”, DCS Publisher, London, Newyork 35 Rob Fletcher (1995), “The Longan (Euphoria Longan)”, The Austrlia New Corp New letter 36 Xinghui Liu and Cuilan ma, 2001 “Advances in the production and research of Longan”, QuangZhou, China 37 Xinghui Liu ang Cuilanma, 2000 “Advances in the production and reseach of Longan in China”, The First International Symposium on Litchi anf longan, QuangZhou, China 38 Riley, J.M (1973), “ Yearbook Calif, Rae Fruit Groers”, Vol 5p.67 - 69 [...]... “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống nhãn PHM-99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích của đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất đối với giống nhãn PHM99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1.2.2... hại của giống nhãn PHM-99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 3 - Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống nhãn PHM-991-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Thử nghiệm ảnh hưởng của một số chất điều hoá sinh trưởng, phân bón qua lá đến sự ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng quả giống nhãn PHM-99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC... thiện quy trình thâm canh nhãn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học của giống nhãn PHM-99-1-1 sẽ góp phần vào việc bố trí cơ cấu giống nhãn của tỉnh Hưng Yên - Xác định được nồng độ của một số chất điều tiết sinh trưởng và phân bón lá nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất quả giống nhãn PHM-99-1-1 - Bổ sung quy trình kỹ thuật trồng và thâm canh cây nhãn 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI... cho công tác chọn tạo giống mới Để tuyển chọn các giống nhãn mới bổ sung vào cơ cấu giống, năm 1999 Viện nghiên cứu rau quả phối hợp với sở KHCN & MT Hưng Yên tổ chức cuộc thi tuyển chọn các giống nhãn tốt và đã tuyển chọn được một số giống 13 nhãn ngon [25], qua một thời gian trồng và theo dõi đã tuyển chọn được một số giống nhãn chín muộn (PHM-99-1-1, PHM-99-1-2, HTM-1) Các giống này cũng đã được... Thông qua các hội thi cây nhãn ưu tú và điều tra tuyển chọn nhãn tại Hưng Yên, Lào Cai, Yên Bái của Viện Nghiên cứu rau quả tại Hưng yên của Viện cây lương thực và thực phẩm Hải Dương [11], tại yên Sơn, Tuyên Quang của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [25] rất nhiều cây nhãn đầu dòng có năng suất cao, phẩm chất tốt được Bộ NN & PTNT công nhận Các cây này đều thuộc nhóm nhãn cùi và đây là nguồn vật liệu... con người tác động bằng biện pháp kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt Do đó, cần thiết phải có hiểu biết về đặc tính sinh trưởng phát triển của cây Hiện nay đã có rất nhiều các biện pháp kĩ thuật, ứng dụng các chất điều tiết sinh trưởng và phân bón lá để thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển và làm tăng khả năng ra hoa đậu quả của nhãn và mang lại hiệu quả kinh... đậu quả và làm tăng năng suất nhãn Nguyễn Kim Đương (2006) [5] cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất chất lượng giống nhãn Hương Chi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kết quả cho thấy áp dụng các biện pháp cắt tỉa có ảnh hưởng đến tỉ lệ đậu quả, khả năng giữ quả, làm tăng năng suất giống nhãn trên 21 2.1.3.2 Một số nghiên cứu về phân bón qua lá Một số kết quả trong và ngoài... hết tiềm năng năng suất mà cây nhãn đem lại Hơn nữa, giống chín muộn tuy có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao nhưng thường có những yêu cầu chặt chẽ vào điều kiện ngoại cảnh và chăm sóc Do vậy, những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật tác động điều chỉnh sinh trưởng, tăng khả năng ra hoa, đậu quả của nhãn để phát huy được hết tiềm năng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng nhãn là điều... Hình 2.1: Bản đồ huyện Khoái Châu- tỉnh Hưng Yên 29 Hình 2.2: Một số chỉ tiêu khí tượng huyện Khoái Châu năm từ 1995 - 2009 .31 Hình 2.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu năm 2010 36 Hình 4.1: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng giữ quả của nhãn PHM-99-1-1 qua các ngưỡng thời gian khác nhau 63 Hình 4.2: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất nhãn PHM-99-1-1 64 Hình... triển Những giống nhãn tốt là có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao, ổn định, phẩm chất tốt trong điều kiện sinh thái nơi trồng trọt Hưng Yên là một trong những tỉnh ở miền bắc có điều kiện thích hợp nhất để trồng nhãn Trong thời gian qua với chủ trương của tỉnh với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao đời sống cho người dân diện tích cây ăn quả nói chung và diện tích nhãn, vải

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w