Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở ngoài nước và trong nướ c

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản và năng suất chất lượng thịt lợn ở một số tổ hợp lai giữa đực duroc và đực f1(pxd) phối với nái lai f1(lxy) (Trang 39)

2.4.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài

Cỏc tớnh trạng sản xuất chớnh của lợn bao gồm tăng khối lượng, tiờu tốn thức ăn/1kg thịt tăng, khối lượng thịt xẻ, tỷ lệ thịt xẻ, ủộ dày mỡ lưng, tỷ lệ nạc, tỉ lệ phần thịt cú giỏ trị, diện tớch mắt thịt…ủó ủược quan tõm nghiờn cứu từ nhiều năm trước.

Lai giống là biện phỏp quan trọng ủể sản xuất lợn thịt cú năng suất cao, chất lượng thịt tốt ở nhiều nước trờn thế giớị Nửa ủầu thế kỷ 20 nội dung chủ yếu của cụng tỏc giống lợn là chọn lọc và nhõn thuần bằng cỏc phương phỏp kiểm tra lợn ủực giống qua ủời saụ Nhưng từ nửa sau thế kỷ này do cú thờm về

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 31

những hiểu biết mới về ưu thế lai và sự phỏt triển kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo lợn, nờn ở cỏc nước cú ngành chăn nuụi tiờn tiến ủó phỏt triển mạnh lai kinh tế ở lợn. Thời kỳ ủầu chỉ mới ỏp dụng cỏc tổ hợp lai kinh tế ủơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau cú nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ ba, bốn, năm giống lợn và cao hơn nữa là cỏc chương trỡnh lai tạo lợn Hybrid.

Khi lai giữa Duroc với Landrace Bỉ, cỏc tỏc giả Pavlik và Pulkrabek (1989)[85] cho biết con lai cú tăng khối lượng ủạt 804 g/ngày cao hơn so với lợn lai F1 (LY). Ở Tõy ðức, kết quả nghiờn cứu cho thấy con lai 3 giống Pietrain x (YL) ủạt tỷ lệ nạc cao (59,2%). Trong khi ủú lai 2 giống Pi x L tỷ lệ nạc ủạt 53,7% và con lai 2 giống LY tỷ lệ nạc chỉủạt 50,6%.

Theo Ian Gordon (1997)[67], lai giống trong chăn nuụi lợn ủó cú từ hơn 50 năm trước, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ủể sản xuất lợn thịt thương phẩm ủó trở thành phổ biến.

Kết quả nghiờn cứu của Hansen và cộng sự (1997)[63] cho biết lai hai giống: (DìWhite composite) và (MeishanìWhite composite) cú tốc ủộ sinh trưởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (DìWhite composite) tăng trọng cao hơn (MeishanìWhite composite). Lai hai, ba, bốn giống ủó trở thành phổ biến trong chăn nuụi lợn tại Ba Lan (Ostrowski và cộng sự, 1997[84]).

So sỏnh giữa cỏc cụng thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[84] cho thấy con lai cú 25% và 50% mỏu P cú tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Sử dụng ủực lai F1(PìD) cú tỏc dụng nõng cao diện tớch và khối lượng cơ thăn (Gajewczyk và cộng sự, 1998)[59]. Cỏc nghiờn cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[61] cho biết lai hai, ba giống ủều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con ủẻ ra/lứa, tỷ lệ nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 32

Lai hai giống làm tăng số con ủẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữạ

Năm 1970 năng suất sinh sản của ủàn lợn nỏi của Mỹ chỉ ủạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa,với số lứa ủẻ/nỏi/năm là 1,80 (Gerrits và cộng sự, 1979, trớch từ Ian Gordon, 1997)[67] năm 1994 ủó tăng lờn 8,92 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ủẻ/nỏi/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1].

Lai giống là biện phỏp quan trọng nhằm nõng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuụi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[94] nhận thấy lai ba giống ủạt ủược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nỏi lai ủể phối với lợn ủực thứ ba cú hiệu quả nõng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuụi thịt (Kamyk và cộng sự, 1998[71]). Lai ba, bốn giống ủó trở thành phổ biến trong chăn nuụi lợn (Ostrowski và cộng sự, 1997[84]).

Cỏc nghiờn cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[61] cho biết lai ba giống ủều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con ủẻ ra/ổ, tỷ lệ nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến ủể nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cộng sự, 1998[56]). Theo cỏc tỏc giả lợn lai cú mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc caọ Gerasimov và cộng sự (1997)[61] cho biết trong nhiều cụng thức lai ba giống, cụng thức lai ba giống Dì(Poltava MeatìRussian LW) cú khả năng tăng trọng cao mà tiờu tốn thức ăn lại thấp so với cỏc cụng thức khỏc.

Việc sử dụng nỏi lai (LìY) phối với lợn P ủể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nỏi lai (LìY) phối với lợn ủực lai (PìD) ủể sản xuất con lai bốn giống khỏ phổ biến tại Bỉ. Lợn ủực giống P ủó ủược cải tiến (P-Rehal) cú tỷ lệ nạc cao

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 33

ủược sử dụng là dũng ủực cuối cựng ủể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[75]. Warnants và cộng sự, 2003 [95] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nỏi lai phối giống với lợn ủực P ủể sản xuất lợn thịt cú tỷ lệ nạc cao và tiờu tốn thức ăn thấp.

Legault và cộng sự (1998)[74] cho biết lai giữa cỏc giống lợn ủịa phương với lợn D và P so sỏnh với cụng thức lai LWìL Phỏp. Kết quả cho thấy khi lai với D hoặc P ủó cú tỏc dụng nõng cao ủược khả năng tăng trọng, với 64 g ở cụng thức lai PìGascony, 226 g ở cụng thức lai DìLimousin, giảm tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng với 0,49 kg ở cụng thức DìGascony, 0,66 kg ở cụng thức PìGascony, tăng tỷ lệ nạc khi lai với P. ðối với lợn ủịa phương, cỏc tỏc giả cho biết cần ỏp dụng hệ thống quản lý tốt hơn hoặc phải tiến hành lai với giống tốt ủể nõng cao hiệu quả kinh tế.

Sử dụng lợn ủực P trong cỏc cụng thức lai ba giống ủó ủược Wuensch và cộng sự (2000)[98] cụng bố. Wuensch và cộng sự (2000)[98] sử dụng lợn ủực giống P trong cụng thức lai ba giống: Pì(LWìL ðức), tỏc giả cho biết con lai ba giống cú mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tại Ba Lan, Ostrowski và cộng sự (1997)[84] tiến hành cỏc cụng thức lai: PìD, PìPolish LW, (PìPolish LW)ì(Polish LWìPolish L) cho biết chất lượng thịt tốt nhất ở con lai cú 25%, 50% mỏu P. Buczyncki và cộng sự (1998)[47] tiến hành lai giữa lợn ủực P với lợn nỏi Polish LW, Zlotnicka Spotted và nỏi lai (Zlotnicka Spotted ì Polish LW), con lai ba giống cú mức tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn con lai hai giống. Kamyk (1998)[71] cho biết sử dụng nỏi lai: (Pulawyìhybrid 990), (PulawyìD), (PulawyìP) phối với lợn ủực hybrid 990, D và P, con lai Pì(Pulawy ì hybrid 990) cú diện tớch cơ thăn cao nhất. Nghiờn cứu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 34

sử dụng P trong cỏc cụng thức lai ba giống ủó ủược Gajewezyk và cộng sự (1998)[59], Lyczyncki và cộng sự (2000)[76] cụng bố, cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy con lai cú mỏu P cú tỷ lệ nạc và diện tớch cơ thăn caọ

Warnants và cộng sự, 2003[95] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nỏi lai phối giống với lợn ủực P ủể sản xuất lợn thịt cú tỷ lệ nạc cao và tiờu tốn thức ăn thấp. Theo Leroy và cộng sự (2000)[75], dũng P-ReHal khỏng stress cú tỷ lệ thịt múc hàm và tỷ lệ nạc cao ủó ủược tạo ra ở Bỉ. Người ta thường dựng lợn ủực P- ReHal là ủực cuối cựng trong cỏc cụng thức laị

2.4.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trong nước

Ở nước ta ủó cú nhiều thụng bỏo kết quả nghiờn cứu về lĩnh vực cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủến cỏc tớnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giỏ trị giống và ưu thế lai của cỏc tổ hợp lai tạo ra từ cỏc giống lợn. Nhiều tỏc giả tập trung vào nghiờn cứu khả năng sản xuất, ủặc ủiểm sinh học, quy trỡnh nuụi dưỡng, cỏc cụng thức lai kinh tế giữa cỏc giống lợn với nhau ở cỏc cơ sở giống nhà nước với quy mụ lớn. ðối tượng chủ yếu mới ở lợn lai 2, 3 giống, cũn ủối với lợn lai 4 và 5 giống thỡ cú rất ớt nghiờn cứụ

Kết quả lai giống giữa giống lợn ðB và giống lợn MC ủược Trần Nhơn, Vừ Trọng Hốt (1986)[26], theo cỏc tỏc giả cụng thức lai này cú kết quả tốt về sinh sản: số con ủẻ ra/ổ ủạt 11,70 con, với khối lượng sơ sinh ủạt 0,98 kg/con, khối lượng cai sữa ủạt 10,10 kg/con. Cụng thức lai giữa lợn ðB với nỏi MC cú tỏc dụng tăng khối lượng xuất chuồng và tỷ lệ nạc ở con laị Ở 9 thỏng tuổi con lai ủạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ủạt 46,26%.

Nghiờn cứu gần ủõy của Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2001)[11], Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)[18] cho biết tổ hợp lợn lai giữa P và MC cú khả

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 35

năng sinh sản tốt. Số con ủể nuụi ủạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổ ủạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ủạt tương ứng là: 1,04 và 12,45 kg.

Cỏc kết quả nghiờn cứu ủó khẳng ủịnh lai ủơn giản giữa ủực ngoại và nỏi nội ủó cú tỏc dụng nõng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiờu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần. Cỏc cụng thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ủó cú nhiều ủúng gúp tớch cực trong việc nõng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuụi lợn. Tuy nhiờn cỏc cụng thức lai này cũn nhiều hạn chế, chưa ủỏp ứng ủược yờu cầu cao của người chăn nuụi hiện naỵ Chớnh vỡ vậy trong những năm gần ủõy ủó cú nhiều nghiờn cứu lai giống ủể sản xuất lợn lai nuụi thịt cú 3/4 mỏu ngoại với nhiều cụng thức khỏc nhaụ

Lai hai, ba giống tạo con lai nuụi thịt 7/8 mỏu ngoại như Lì(Lì(ðBìMC)) và Lì(Lì(LìMC)) cho cỏc chỉ tiờu sinh sản cao, khả năng nuụi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ủạt 523-568 g/ngày, tỷ lệ nạc/thịt xẻ ủạt 48,90- 50,38% (Nguyễn Thiện và cộng sự, 1995)[30].

Lai ba giống giữa lợn ủực Duroc với nỏi lai F1(LìY) và F1(YìL) cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản, giảm chi phớ thức ăn ủể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổị Kết quả cho thấy ở hai thớ nghiệm số con cai sữa ủạt 9,60- 9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80, 00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phựng Thị Võn và cộng sự, 2000a, 2002)[38,41]. Theo bỏo cỏo của Lờ Thanh Hải và cộng sự (2001)[15], nỏi lai F1(LìY) và F1(YìL) ủều cú cỏc chỉ tiờu sinh sản cao hơn so với nỏi thuần L, Ỵ Nỏi F1(LìY), F1(YìL), nỏi thuần L, Y cú số con cai sữa/ổ tương ứng là: 9,27; 9,25; 8,55; 8,60 con với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng: 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 36

- Về tốc ủộ tăng khối lượng: ðinh Hồng Luận và cộng sự (1988)[22] ủó cho biết tăng khối lượng của cặp lai F1(YL) và (DL) ủạt từ 580 - 590 g/ngàỵ

Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2001)[11] ủó cụng bố tăng trọng của lợn F1(LY) ủạt 574,5 g/ngày và tăng dần lờn 658,4 g/ngày; ở lợn F1(YL) là 611,7 g/ngày (Phựng Thị Võn và cộng sự, 2000b[39]). Tổ hợp lai 3 giống D(LY) ủạt mức tăng khối lượng cao hơn so với tổ hợp lai hai giống F1(LY) trong ủiều kiện chăn nuụi ở miền Nam, trung bỡnh ủạt 550 ủến 570 g/ngày (Nguyễn Khắc Tớch,1993 [35]).

Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[10] cho thấy tổ lai giữa ba giống lợn ngoại L, Y và D ủạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai ba giống Dì(LìY), Dì(YìL) ủạt mức tăng trọng từ 641,80 ủến 664,50 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,50 ủến 57,60%,

Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Dung và cộng sự (2004)[8] cho biết khả năng tăng khối lượng của cỏc giống lợn ngoại L, Y, D và cỏc tổ hợp lai F1(LìY), F1(YìL), Dì(LìY), Dì(YìL) ủạt mức tương ứng 613,07; 616,21; 624,01; 661,26; 663,03; 667,28; 669,12 g/ngày

- Mức ủộ tiờu tốn thức ăn: cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy tiờu tốn thức ăn ủó ủược cải thiện rất nhiều qua con ủường lai tạo, và cú xu hướng giảm dần ở cỏc tổ hợp lai nhiều giống. Khi lai giữa ba giống Landrace,Yorkshire và Duroc thể hiện ưu thế lai, con lai cú mức tiờu tốn thức ăn thấp hơn so với cỏc cụng thức lai khỏc (Hammell và cộng sự, 1993 [62]). Tỏc giả Lờ Thanh Hải và cộng sự (1994)[13] cho biết, sử dụng ủực Duroc và lợn ủực F1(PxY) cho phối với nỏi Yorkshire, kết quả cho thấy ủó giảm 5,06% về tiờu tốn thức ăn so với lợn Yorkshire thuần. Phựng thị Võn và cộng sự (2000a)[38] trong nghiờn cứu cỏc tổ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 37

hợp lai D(LY) và D(YL) ủó cho biết mức tiờu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai này dao ủộng từ 2,98 ủến 2,95 kg/kg tăng khối lượng.

Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Dung và cộng sự (2004)[8] cho biết sự tiờu tốn thức ăn của cỏc giống lợn ngoại L, Y, D và cỏc tổ hợp lai F1(LìY), F1(YìL), Dì(LìY), Dì(YìL) ủạt mức tương ứng ủú là 3,14; 3,09; 2,87; 3,05; 3,04; 2,94; 2,93 kg/kg thịt tăng.

- Một số chỉ tiờu mổ khảo sỏt: trong một nghiờn cứu mới nhất về khả năng cho thịt ủối với cỏc tổ hợp lai 3 giống D(LY) và D(YL), cỏc tổ hợp lai ủang ủược sử dụng trong chăn nuụi khỏ phổ biến hiện nay, với TP1 là lợn thương phẩm 3 giống với nguyờn liệu cú nguồn gốc từ Mỹ, TP2 là lợn thương phẩm 3 giống với nguyờn liệu cú nguồn gốc từ Anh. Lờ Thanh Hải và cộng sự (2006)[16] nghiờn cứu về khả năng sản xuất thịt về khối lượng giết mổ 91,2 và 89,6 kg. Tỷ lệ múc hàm 70,5% và 69,2%; Tỷ lệ thịt xẻ 70,7% và 70,4%; Tỷ lệ nạc 59,9%và 59,5%

- ðộ dày mỡ lưng: kết quả nghiờn cứu của Phựng Thị Võn và cộng sự (2000 a)[38] cho biết ủộ dày mỡ lưng là 14,5 mm ở lợn D(LY) và 15,9mm ở lợn D(YL).

- Tỷ lệ nạc: lợn lai F1(LìY), F1(YìL) ủạt tỷ lệ nạc so với thịt xẻ tương ứng là: 58,80; 56,50% (Nguyễn Thiện, 2002)[31].

Kết quả nghiờn cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tớch (1993)[35] cho biết cỏc cụng thức lai LìY, Dì(LìY) và Hampshireì(LìY) ủạt tỷ lệ nạc: 55,11; 53,22; 51,55%.

Lờ Thanh Hải và cộng sự (1996)[14] cho biết tỷ lệ nạc ở lợn Yorkshire thuần ủạt 55,03%, trong khi ủú tổ hợp lai (LY) và L(LY) ủạt từ 54,05% ủến 55,3%. Tổ hợp lai L(DY); (DL)(LY); D(LY) ủạt từ 56,0% ủến 57,31% và hiệu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 38

quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần. Phựng Thị Võn và cộng sự (2000b)[39] ủó xỏc ủịnh tỷ lệ nạc ở lợn lai hai giống F1(LY) và F1(YL) tương ứng là 58,8% và 56,5%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……… 39

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1 ðối tượng nghiờn cứu

- Lợn nỏi lai F1(LandraceìYorkshire), ký hiệu F1(LìY) - Cỏc con lai ủược tạo ra từ cỏc cụng thức lai:

♂Duroc ì♀F1(LandraceìYorkshire) ký hiệu Dì(LìY)

♂(PietrainìDuroc)ì♀F1(LandraceìYorkshire) ký hiệu (PìD)ì(LìY) Bố trớ thớ nghiệm theo phương phỏp phõn lụ so sỏnh: lụ thớ nghiệm là cụng thức lai (PìD)ì(LìY) và lụ ủối chứng là cụng thức lai Dì(LìY).

3.2 ðịa ủiểm nghiờn cứu

- Trang trại chăn nuụi lợn của gia ủỡnh ụng Nguyễn Văn Thỏi, xó Gia ðụng, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh.

- Trang trại chăn nuụi lợn của gia ủỡnh bà Nguyễn Thị Hoỏn, xó Trung Chớnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

3.3 Thời gian nghiờn cứu

Thời gian nghiờn cứu từ thỏng 08/2007 ủến thỏng 06/2008.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản và năng suất chất lượng thịt lợn ở một số tổ hợp lai giữa đực duroc và đực f1(pxd) phối với nái lai f1(lxy) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)