1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài cây gỗ bản địa trong mô hình tái lập rừng nhiệt đới (từ 2006 2015) tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

85 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN THỊNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA TRONG MÔ HÌNH TÁI LẬP RỪNG NHIỆT ĐỚI (TỪ 2006 - 2015) TẠI HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN THỊNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA TRONG MÔ HÌNH TÁI LẬP RỪNG NHIỆT ĐỚI (TỪ 2006 - 2015 ) TẠI HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2016 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Sở NN&PTNT TP Hà Nội, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Chi cục Kiểm lâm TP Hà Nội, Lâm trường Sóc Sơn, Ban quản lý Đền Gióng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm TP Hà Nội, đến Ban lãnh đạo, cán kiểm Lâm trường Sóc Sơn, Ban quản lý Đền Gióng tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Những nghiên cứu đa dạng thành phần tầng gỗ 1.1.3 Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.4 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn giao địa 12 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 13 1.2.2 Những nghiên cứu đa dạng thành phần tầng gỗ 15 1.2.3 Những nghiên cứu tài sinh rừng 17 iv 1.2.4 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn giao địa 19 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Đánh giá điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 28 2.1.2 Đánh giá khả sinh trưởng loài trồng mô hình tái lập rừng nhiệt đới khu vực nghiên cứu 28 2.1.3 Đánh giá hiệu mô hình khu vực nghiên cứu 28 2.1.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phát triển loài gỗ địa mô hình tái lập rừng nhiệt đới huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp luận cách tiếp cận đề tài 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm điều kiện lập địa thuộc mô hình tái lập rừng nhiệt đới khu vực nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 35 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 36 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 38 3.2 Sinh trưởng loài trồng mô hình tái lập rừng nhiệt đới khu vực nghiên cứu 42 3.2.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng trước xây dựng mô hình 42 3.2.2 Mô hình tái lập rừng nhiệt đới Sóc Sơn 46 3.2.3 Sinh trưởng loài gỗ địa mô hình 48 3.3 Hiệu mô hình tái lập rừng nhiệt đới khu vực nghiên cứu 59 v 3.3.1 Hiệu xã hội 59 3.3.2 Hiệu môi trường 59 3.3.3 Hiệu khoa học 60 3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phát triển loài gỗ địa mô hình tái lập rừng nhiệt đới huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Tồn 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Điều tra tiêu sinh trưởng gỗ 32 Bảng 3.1 Nhiệt độ tháng năm 37 Bảng 3.2 Một số tính chất lý hóa tính đất khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Sinh trưởng lâm phần rừng trồng loài tiên phong cải tạo đất 42 Bảng 3.4 Hiện trạng bụi thảm tươi 45 Bảng 3.5 Sinh trưởng loài gỗ địa mô hình 49 60 trường tốt nhất, thông qua cải thiện chế độ tiểu khí hậu tán rừng, khả cải tạo đất rừng khả chống xói mòn, rửa trôi Các quần thể rừng nhiều tầng, tán kín góp phần cải thiện điều kiện tiểu khí hậu (giảm nhiệt độ không khí, nhiệt độ mặt đất, giảm cường độ ánh sáng, tăng độ ẩm không khí ) cải thiện số tính chất lý hóa tính đất yếu tố thuận lợi để phát triển loài gỗ địa điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng tiệm cận với kiểu rừng thường xanh mưa mùa ẩm nhiệt đới vùng đồi Sóc Sơn Thông qua hoàn trả lượng cành rơi rụng, quần thể thực vật rừng góp phần tăng độ phì đất cân chu trình tuần hoàn vật chất hệ sinh thái rừng Thảm mục rừng nguyên liệu để hình thành chất hữu (mùn) cho đất, điều tiết nguồn nước, ngăn cản dòng chảy bề mặt, tăng lượng nước thấm, giảm lượng bốc thoát nước bề mặt 3.3.3 Hiệu khoa học Dự án mang lại nhiều ý nghĩa khoa học thiết thực, Sóc Sơn vùng đất khô, chua, bạc mầu, bị thoái hóa nghiêm trọng, nhiều nơi trơ sỏi đá cách hàng trăm năm, vùng nguyên vùng rừng nhiệt đới ẩm, có nhiều loài gỗ lớn, quý như: Lim xanh, Giổi, Kháo vàng, Re hương đất rừng ẩm, giàu dinh dưỡng Như vậy, từ nguồn gốc rừng nhiệt đới ẩm (một hệ sinh thái tự nhiên) người hủy diệt chúng, biến rừng tự nhiên nhiệt đới thành đất trống đồi trọc để lại phải nghiên cứu tái lập rừng nhiệt đới đất thoái hóa bạc mầu Tái lập rừng nhiệt đới theo hướng cấu trúc rừng mưa nhiệt đới kết hợp lý luận thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, mà chất vấn đề chuyển thể hệ sinh thái rừng trồng loài tuổi sang hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm nhiều tầng, tán kín, hỗn loài khác tuổi, tính đa dạng sinh học cao 61 Sự chuyển thể phải tuân thủ theo nguyên tắc định dựa sở khoa học chứng minh thực tiễn sản xuất, quy luật tự nhiên vốn có hệ sinh thái rừng nhiệt đới 3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phát triển loài gỗ địa mô hình tái lập rừng nhiệt đới huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Tái lập rừng tự nhiên nhiệt đới có ý nghĩa quan trọng công tác phát triển rừng Việt Nam Nhằm tổng kết tính hiệu mô hình tái lập rừng, việc đánh giá khả sinh trưởng loài gỗ địa trồng thử nghiệm mô hình tái lập rừng nhiệt đới cần thiết, nhằm đề xuất giải pháp khuyến cáo cho hoạt động tái lập rừng nhiệt đới nói riêng công tác phát triển rừng nói chung Trong năm qua, rừng trồng Thông, Keo, Bạch đàn góp phần tạo tiểu hoàn cảnh rừng, đất đai bước đầu phục hồi độ phì Các loài địa thường sinh trưởng thích hợp điều kiện chịu bóng tuổi nhỏ, giai đoạn nhu cầu ánh sáng dinh dưỡng chúng ngày tăng lên Đo đó, tầng cao có ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng chúng tồn lâm phần Vì vậy, việc điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng phát triển theo định hướng ban đầu thời gian tới cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật phát triển loài địa mô hình, điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng phát triển tiệm cận rừng nhiệt đới ẩm a) Cải thiện tiểu khí hậu rừng trồng (cải thiện chế độ nhiệt, chế độ gió, ẩm rừng ): + Thực vật thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng có khả thay đổi tiểu khí hậu rừng, khả phụ thuộc vào đặc điểm sinh học hình thái chúng (tốc độ sinh trưởng, kích thước tán lá, thân hệ rễ ) 62 + Tiểu khí hậu tán rừng trồng Sóc Sơn thường khô nóng, mùa hè Nhiệt độ không khí cao trung bình tháng tháng từ 32 - 330C Trong tháng nhiệt độ mặt đất có ngày lên tới 420C Như vậy, vượt qua “ngưỡng” nhiệt độ thuận lợi, đem trồng dễ bị chết nóng có xu hướng biến tính tổn thương màng nguyên sinh chất Trong rừng, thay đổi nhiệt độ kéo theo thay đổi ẩm độ ngược lại Để cải thiện điều kiện tiểu khí hậu tán rừng trồng theo hướng có lợi cho loài gỗ địa trồng bổ sung tán biện pháp kỹ thuật thực đẩy nhanh tốc độ tạo tán tầng bụi, thảm tươi, đặc biệt loài thảm tươi rộng như: Chuối rừng, Sẹ, Sa nhân, Dong giềng, đồng thời tăng cường công tác trồng loài mọc nhanh họ Đậu vào lỗ trống rừng nhằm mục đích tăng nhanh độ che phủ b) Xúc tiến, bổ sung thành phần khác hệ sinh thái rừng nhiệt đới (phục hồi động vật, vi sinh vật đất): Xuất phát từ quan điểm rừng nhiệt đới hệ sinh thái tự nhiên phát triển tiến hóa, mô hình rừng nhiệt đới không tồn loài rừng mà tồn yếu tố sống khác động vật, vi sinh vật rừng vật thể sống có quan hệ chặt chẽ với ngoại cảnh với thành quần thể sống hệ sinh thái Trong rừng trồng Sóc Sơn, số lượng khối lượng vi sinh vật đất Ngoài nhóm vi khuẩn cố định đạm cần phát triển thêm nhóm vi khuẩn dị dưỡng để tăng phân giải chất hữu (amon hóa), loài nấm qua việc gieo trồng bào tử nấm, loài tảo + Chăn thả loài nhuyễn thể, giáp xác, côn trùng có ích (giun, dế, cóc, nhái ) 63 + Gieo hạt thẳng trồng thêm trồng làm nguồn thức ăn cho chim thú (Ngái, Ngõa khỉ, Dâu da, Muồng hoa pháo ) + Khi môi trường rừng trồng tiếp cận với môi trường rừng tự nhiên nhiệt đới chăn thả bổ sung loài động vật hoang dã khác (chim, thú ) c) Điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng phát triển theo định hướng Giai đoạn thực trồng bổ sung tán rừng trồng ổn định môi trường rừng cải thiện Giao đoạn kéo dài từ - năm, nhằm tạo cảnh quan rừng theo mục tiêu, tiêu chí chọn với nội dung kỹ thuật sau: + Xúc tiến tái sinh tự nhiên cách gieo thẳng trước mùa mưa loài có chưa có thành phần rừng mưa vùng khí hậu Vĩnh Phú - Tuyên Quang Mục đích chủ yếu kiểu xử lý lâm sinh thúc đẩy lớp tái sinh mọc lên ngày nhiều để tiếp tục tham gia vào trình hình thành rừng nhiệt đới tương lai + Điều khiển cấu trúc tầng thứ kỹ thuật tỉa cành, tạo tán, thay đổi độ tàn che tầng gỗ, bụi, thảm tươi theo giai đoạn ưa bóng, trung tính, ưa sáng loài gỗ địa trồng bổ sung + Tỉa thưa để điều tiết hỗn giao rừng trồng loài (cây tiên phong, ưa sáng) với loài gỗ địa trồng bổ sung + Thay đổi ngoại mạo rừng theo ý muốn kỹ thuật tạo hình thân, tạo tán + Nghiên cứu để xác định điều kiện sinh lý, sinh thái thích hợp với sinh trưởng phát triển loài gỗ địa quần thể (tổ thành), từ làm sở xác định biện pháp tác động hợp lý cho cá thể loài nhằm xúc tiến sinh trưởng phát triển loài địa mô hình 64 + Trong giai đoạn nay, địa mô hình chịu ảnh hưởng nhiều tầng cao, mà trực tiếp độ tàn che Vì vậy, cần có biện pháp tác động đến tầng cao thông qua tỉa thưa, tỉa cành để mở rộng tán rừng tạo độ tàn che hợp lý cho sinh trưởng loài địa tầng Độ tàn che để lại tầng cao khoảng từ 0,3 - 0,5 + Các loài bụi, dây leo có cạnh tranh không gian dinh dưỡng đáng kể với địa Do vậy, việc vệ sinh rừng phát dọn bụi, dây leo cần thiết Chú ý nên để lại độ che phủ bụi khoảng 40%, độ che phủ đảm bảo giữ ẩm tốt cho đất tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng địa Tiến hành phát dọn bụi, dây leo năm lần, vào thời điểm trước mùa khô - Giải pháp kỹ thuật lâm sinh điều khiển, dẫn dắt rừng: Rừng nhiệt đới thứ Giải pháp kỹ thuật Rừng thứ sinh nhiệt sinh tạm thời lâm sinh đới ổn định Hỗn loài - Điều khiển cấu trúc tầng thứ Nhiều tầng - Điều khiển độ tàn che Rừng phòng hộ cảnh Tán kín - Tỉa thưa quan môi trường Khác tuổi - Điều tiết hỗn giao - Chăm sóc, vệ sinh rừng Đa dạng sinh học - Tạo hình thân - Tạo tán - Thay đổi ngoại mạo Rừng phục vụ mục đích tôn giáo 65 - Bổ sung loài di thực vùng phân bố, loài đặc hữu cho vùng sinh thái, Rừng sưu tầm thực vật loài địa chủ yếu vùng đồi Sóc Sơn d) Quản lý chăm sóc mô hình - Thành lập tổ bảo vệ: tổ quản lý, bảo vệ gồm từ - người, hoạt động điều hành trực tiếp Trung tâm Quản lý Khu Di tích Đền Gióng - Xây dựng hệ thống biển báo, hàng rào gồm: xây dựng đường phân lô (đường xương cá) mô hình 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đặc điểm lập địa thuộc mô hình tái lập rừng nhiệt đới: + Lập địa tổng hợp yếu tố tạo nên hoàn cảnh sống thực vật, bao gồm thành phần như: Khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng giới động thực vật + Theo độ cao: độ cao từ 100-200 m có khoảng 1.100 ha, độ cao từ 200-300 m có khoảng 670 ha, độ cao 300 m có khoảng 500 ha, lại độ cao 100 m (khoảng 3.560 ha) Có thể nhận thấy đất đồi gò Sóc Sơn tập trung chủ yếu độ cao 200 m + Theo cấp độ dốc: (i) Cấp độ dốc từ 25 - 300, có diện tích 506ha, chiếm 22% tổng diện tích; (ii) Cấp độ dốc từ 15 - 250, có diện tích 1.929ha, chiếm 57%; (iii) Cấp độ dốc < 150 có diện tích 470ha, chiếm 21% + Một số tính chất lý hóa tính đất: vùng gò đồi Sóc Sơn trước vùng đất khô, chua, bạc mầu, bị thoái hóa nghiêm trọng, nhiều nơi trơ sỏi đá có chuyển biến theo chiều hướng tích cực cho việc tái lập rừng nhiệt đới đất rừng bị suy thoái nghiêm trọng Đất bị thoái hóa mạnh sau thảm rừng tự nhiên, với hàm lượng chất hữu đất thấp, nghèo đạm chất dinh dưỡng khác, đất thường nhiều đá kết von, chí đất Feralit yếu phát triển phù sa cổ có đá ong xuất - Hiện trạng thảm thực vật rừng trước xây dựng mô hình: + Lâm phần rừng Thông hỗn giao với Bạch đàn (13,40ha) từ 13 - 15 tuổi Rừng Bạch đàn khai thác, tái sinh chồi Mật độ bình quân Thông từ 400 - 600 cây/ha Cây sinh trưởng mức trung bình, chiều cao đạt từ 18 - 19m, đường kính ngang ngực đạt bình quân từ 22 24cm 67 + Lâm phần rừng Thông loài, với diện tích 10,98ha, tuổi từ 13 - 15 tuổi Thông sinh trưởng mức trung bình, mật độ bình quân từ 600 - 800 cây/ha, chiều cao vút bình quân đạt 19,0m, đường kính ngang ngực bình quân đạt 24,0 cm + Lâm phần rừng Keo hỗn giao với Bạch đàn với diện tích 7,87ha, độ tuổi dao động từ - tuổi Nhìn chung, Keo sinh trưởng phát triển không đáp ứng mục tiêu cải tạo đất ý nghĩa kinh tế Mật độ bình quân từ 900 - 1.200 cây/ha, chiều cao bình quân đạt từ 13 - 14m, đường kính ngang ngực bình quân từ 12 - 13cm + Lâm phần rừng Bạch đàn loài với diện tích 1,63ha, độ tuổi từ - tuổi khai thác luân kỳ 1, Bạch đàn tái sinh chồi với chiều cao bình quân từ 1,5 - 2,0m - Sinh trưởng loài gỗ địa mô hình: + Các trồng quần thể sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống sau năm trồng bình quân tất loài gỗ 80% Một số loài gỗ địa tỏ thích ứng nhanh với môi trường khu vực nghiên cứu như: Lát hoa, Chò nâu, Đinh thối, Lim xanh, Sồi phảng Từ kết nghiên cứu, loài gỗ địa có biên độ sinh thái rộng, trồng theo nhóm sinh thái phù trợ, bước đầu tạo định hình cần thiết ban đầu cảu rừng nhiệt đới ẩm mong muốn: - Hình thành tổ thành hỗn loài khác tuổi như: Thông - Lim xanh - Kháo vàng - Giẻ đỏ - Chò nâu - Re gừng - Hình thành quần thể rừng nhiều tần, tán kín như: + Tầng nhô (tương lai có Chò nâu); + Tầng gỗ lớn: Thông - Sồi phảng - Giẻ đỏ - Lim xanh - Kháo vàng - Re gừng + Chò nâu - Lim xanh - Re gừng - Giẻ đỏ 68 - Hiệu mô hình: + Về xã hội: Mô hình điểm hấp dẫn du khách nước đến nghỉ ngơi, giải trí, thăm quan, học tập qua góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng gò đồi nhiều vất vả đầy tiềm + Về môi trường: (i) Mô hình “lá phổi xanh” điều hòa môi trường khí hậu cho Thủ độ Hà Nội; (ii) Các loài mô hình (cây gỗ địa loài phù trợ) sinh trưởng phát triển tốt, góp phần phát huy tối đa khả phòng hộ bảo vệ môi trường tốt nhất; (iii) Các quần thể rừng nhiều tầng, tán kín góp phần cải thiện điều kiện tiểu khí hậu (giảm nhiệt độ không khí, nhiệt độ mặt đất, giảm cường độ ánh sáng, tăng độ ẩm không khí ) cải thiện số tính chất lý hóa tính đất + Về khoa học: Dự án mang lại nhiều ý nghĩa khoa học thiết thực, Sóc Sơn vùng đất khô, chua, bạc mầu, bị thoái hóa nghiêm trọng, nhiều nơi trơ sỏi đá cách hàng trăm năm, vùng nguyên vùng rừng nhiệt đới ẩm, có nhiều loài gỗ lớn, quý như: Lim xanh, Giổi, Kháo vàng, Re hương đất rừng ẩm, giàu dinh dưỡng - Đề xuất số giải pháp phát triển loài gỗ địa mô hình: (i) Cải thiện tiểu khí hậu rừng trồng (cải thiện chế độ nhiệt, chế độ gió, ẩm rừng ); (ii) Xúc tiến, bổ sung thành phần khác hệ sinh thái rừng nhiệt đới (phục hồi động vật, vi sinh vật đất); (iii) Điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng phát triển theo định hướng; (iv) Quản lý chăm sóc mô hình Tồn Do hạn chế điều kiện thời gian, kinh tế lực cá nhân nên việc thực nội dung nghiên cứu đề tài số tồn sau: - Chưa đánh giá tất loài, nhóm loài gỗ địa theo nhóm loài sinh thái loài phù trợ; - Chưa đánh giá sinh trưởng phát triển nhóm loài sinh thái điều kiện lập địa khác 69 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ nhu cầu sinh lý, sinh thái loài gỗ địa theo nhóm loài với điều kiện sinh thái khu vực nghiên cứu; - Nghiên cứu, xác định sở biện pháp tác động hợp lý cho cá thể, nhóm loài nhằm xúc tiến sinh trưởng, phát triển tổ thành, quần thể thực vật tiệm cần dần với kiểu rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới - Tiếp tục nghiên cứu điều khiển, dẫn dắt quần thể rừng theo hướng có biện pháp điều tiết cấu trúc tầng, tán, mật độ, tuổi nâng cao tính đa dạng sinh học theo dõi động thái sinh trưởng loài, động thái đất, tượng canh tranh loài mô hình 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng 1979 Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện Điều tra quy hoạch rừng Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Lê Thiết Cương (2000), Nghiên cứu cấu trúc rừng theo đai cao cho số trạng thái rừng Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp Easup, ĐắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 71 10 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp 11 Phạm Xuân Hoàn (2000) Đặc điểm số nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng trồng thí nghiệm hỗn giao rộng nhiệt đới phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng Báo cáo khoa học Hà Tây 12 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004) Một số vấn đề lâm học nhiệt đới Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lại Hữu Hoàn (2004) Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng vùng Trung Trung Việt Nam Huế 14 Cao Thị Thu Hiền (2008), Xác định công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp ( 2) 16 Phạm Hoàng Hộ (1993) Cây cỏ Việt Nam, tập I - II, Nhà xuất bant trẻ thành phố Hồ Chí Minh 17 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, 7/69, tr 28-30 18 Vũ Đình Huề (1975), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 23-26 19 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng - rụng ưu lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 72 20 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ngô Minh Mẫn (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng Vườn quốc gia Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 E P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Plaudy J (1987) Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 26 Trần Ngũ Phương (1963), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 27 Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 28 Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh, “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 29 Richard P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III NXB Khoa học, Hà Nội 30 Lê Sáu (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng bền vững Kon Hà Rừng - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 73 31 Võ Văn Sung (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ven biển khu vực bảo tồn thiên nhiên Bình Châu, Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 32 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1) tr 23-26 33 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 34 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 36 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 54-104 38 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 39 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, (4) 41 Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy (2007) Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh với nguyên liệu giấy Đoan Hùng - Phú Thọ Công trình dự thi giải thưởng VIFOTECH tỉnh Phú Thọ Phú Thọ 2007 74 B Tiếng nước 42 Cameron D.M., and D Jermyn (1991) Review of plantation performence of high value rainforest species ACIAR Canberra Australian 43 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 44 Jonsson B (1962) Yield of mixed species coniferous forest Meddlande Statens Akogsforskning Institus Stockholm 45 Keenan R Lamb D., and G Sexton (1995) Experience with mixed species rainforest plantations in North Queensland, Commonwealth Forestry Review N 74 (4) Pp 315-321 46 Lamb D., and D Lawrence (1993) Mixed species plantation using heigh valuable rainforest trees in Australia Restoration of Tropical Forest Ecosuystem N pp 101-108 47 Huynh Duc Nhan (2001) The ecology of mixed species plantations of rainforest tree species University of Queensland, Australia 48 P.G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 49 Wormald T.J (1992) Mixed and pure forest plantation in tropics and subtropics FAO Rome [...]... đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài cây gỗ bản địa trong mô hình tái lập rừng Nhiệt đới (từ 2006 - 2015) tại huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn về sinh trưởng của các loài cây bản địa trong mô hình tái lập rừng nhiệt đới làm cơ sở đề xuất các biện... nuôi dưỡng rừng và mở rộng mô hình Trên cơ sở đánh giá sinh trưởng phát triển, khả năng thích hợp của các loài cây lá rộng bản địa đã trồng của mô hình tái lập rừng nhiệt đới để làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng và mở rộng mô hình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển của các loài cây bản địa trồng trong mô hình tái lập rừng nhiệt đới - Đánh giá được... CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí OTC và ô dạng bản điều tra 31 Hình 3.2 Mô hình tái lập rừng nhiệt đới nghiên cứu 47 Hình 3.3 Sinh trưởng đường kính của các loài cây bản địa 51 Hình 3.4 Sinh trưởng chiều cao cây của các loài cây bản địa 53 Hình 3.5 Sinh trưởng đường kính bình quân của các loài cây bản địa theo OTC 55 Hình 3.6 Sinh trưởng chiều cao bình quân của các loài. .. cứu của đề tài là rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (mô hình tái lập rừng nhiệt đới trên vùng đồi gò Sóc Sơn tôn tạo cảnh quan Đền Thánh Gióng) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Giới hạn trong phạm vi khu vực trồng rừng trong mô hình tái lập rừng nhiệt đới thuộc khu vực rừng Sóc Sơn - Hà Nội - Loài cây nghiên cứu: Các loài cây trồng bản địa trong rừng nhiệt đới thường xanh là các loài cây gỗ. .. quả về khoa học, môi trường và xã hội của mô hình; làm cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phát triển mô hình tái lập rừng nhiệt đới tại huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu hiện trạng rừng trước khi tái lập rừng nhiệt đới (các loài cây đã trồng, phương thức trồng, mật độ trồng, năm trồng, khả năng sinh trưởng các loài cây trước khi chặt... ra nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tương tự như tầng cây gỗ; dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không đồng đều trên mặt đất rừng Kết quả nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên... vùng sinh thái… cho tới các cơ chế chính sách Có thể nói cho đến nay cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa trong việc trồng rừng tái lập rừng nhiệt đới đã được nghiên cứu rất nhiều, rất kỹ càng để đi vào thực hiện thực tế góp phần làm cải thiện rừng để tái lập rừng nhiệt đới Theo tổng hợp các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học nghiên cứu ở các. .. chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả các cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng Từ đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh Công trình của Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) [48] với phương thức rừng đều tuổi ở Mã Lai;... sử của lớp cây con này là thay thế thế hệ cây già cỗi Vì vậy tái sinh từng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ 9 Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây. .. mặt loài cây" Kraft (1884), lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông chia cây rừng trong một lâm phần thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng của cây rừng Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình phân hoá cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi Việc phân cấp cây rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới ... NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN THỊNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA TRONG MÔ HÌNH TÁI LẬP RỪNG NHIỆT ĐỚI (TỪ 2006 - 2015 ) TẠI HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học... rừng mô hình tái lập rừng nhiệt đới thuộc khu vực rừng Sóc Sơn - Hà Nội - Loài nghiên cứu: Các loài trồng địa rừng nhiệt đới thường xanh loài gỗ quý có giá trị kinh tế cao trồng mô hình tái lập. .. trồng mô hình tái lập rừng nhiệt đới để làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng mở rộng mô hình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển loài địa trồng mô hình tái lập rừng

Ngày đăng: 14/12/2016, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w